Tổng quan về nguyên tắc quản trị - pdf 12

Download Đề tài Tổng quan về nguyên tắc quản trị miễn phí



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ 2
1.1/Doanh nghiệp là gì? 2
1.2/ Thế nào là nguyên tắc? 3
1.3/ Thế nào là quản trị: 3
1.4/ Thế nào là nguyên tắc quản trị ? 3
1.5/ Các yêu cầu của nguyên tắc quản trị 4
1.6/ Vị trí của nguyên tắc quản trị 4
1.7/ Các căn cứ hình thành nguyên tắc: 5
1.7.1/.Mục tiêu của tổ chức: 5
1.7.2/ Đòi hỏi của quy luật khách quan liên quan đến sự tồn tại phát triển của tổ chức 5
1.7.3/ Các ràng buộc của môi trường 6
1.7.4/ Thực trạng và xu thế phát triển của tổ chức 7
CHƯƠNG II: NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ 8
2.1/ Tuân thủ pháp luật và thông lệ xã hội 8
2.2/ Tập trung dân chủ 9
2.3/ Kết hợp hài hoà các loại lợi ích 10
2.4/ Chuyên môn hoá 13
2.5/ Biết mạo hiểm 14
2.6/ Hoàn thiện không ngừng 14
2.7/ Tiết kiệm và hiệu quả 16
CHƯƠNG III: VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ 19
1/ Coi trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản lý 19
2/ Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc quản lý 19
3.Lựa chọn hình thức và phương pháp vận dụng nguyên tắc 20
4. Cần có quan điểm toàn diện và hệ thống trong việc vận dụng các nguyên tắc quản lý 20
CHƯƠNG IV: THỰC TẾ TÌNH HÌNH CÁC NGUYÊN TẮC TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 22
1.Chưa dung hòa lợi ích các bên 22
2.Còn lơi là quản lý,quản lý kém hiệu quả 23
KẾT LUẬN 24
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30620/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

trong tình trạng cố gắng vượt qua sự thử thách do các mục tiêu đã đặt ra mang lại.
Các mục tiêu cá nhân được thực hiện trong phạm vi nỗ lực cá nhân,còn các mục tiêu của tổ chức đòi hỏi phải có những nỗ lực chung, những hoạt động tập thể và sự phối hợp hành động giữa các cá nhân trong tổ chức khi thực hiên chúng. Đồng thời có sự phối hợp này chỉ phát huy tác dụng khi có sự quản lý một cách có hệ thống.Như vậy các mục tiêu của tổ chức tạo ra sự hỗ trợ và định hướng đối với tiến trình quản lý và chúng cũng là cơ sở để đo lường mức độ hoàn thành công việc.Nếu một tổ chức không có mục tiêu hoạt động thì tiến trình quản lý của nó sẽ giống như một chuyến đi không có nơi đến, không có mục đích cụ thể và hoàn toàn vô nghĩa.
1.7.2/ Đòi hỏi của quy luật khách quan liên quan đến sự tồn tại phát triển của tổ chức
Hệ thống quy luật là cơ sở lý luận trực tiếp hình thành các nguyên tắc quản lý. Điều kiện tự nhiên là một trong những nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế, đồng thời nhân loại cũng đã từng phải trả giá và chịu sự trừng phạt của tự nhiên do hành động trái với quy luật vốn có của nó.Vì thế phải tiết kiệm trong việc khai thác tài nguyên thiên nhiên đi liền với bảo vệ,tái tạo tài nguyên môi trường, coi đó là nguyên tắc quan trọng chi phối các hoạt động quản lý.
Về thực chất,quản lý là quá trình xử lý mối quan hệ giữa người với người trong các hoạt động quản lý.Nói cách khác chủ thể quản lý phải tác động vào tâm lý người lao động qua đó khơi dậy lòng nhiệt tình hăng say và sáng tạo của họ.Muốn vậy phải nắm bắt quy luật tâm lý con người để đề ra nguyên tắc quản lý.Tuy nhiên, các cá nhân bao giờ cũng hoạt động trong một công đồng nhất định,cho nên ngoài việc nghiên cứu tính cách nhu cầu,sở rường của từng người còn phải nhận thức và vận dụng quy luật tâm lý tập thể,cộng đồng.
Tổ chức là một khoa học,công việc tổ chức về thực chất là xác định cấu trúc của bộ phận và mối liên hệ giữa các bộ phận đó.Trong hoạt động quản lý đòi hỏi phải nhận thức đầy đủ các quy luật và tính quy luật về tổ chức, đó là quan hệ giữa cấp quản lí và khâu quản lí,giữa tập trung và phân cấp,giữa quyền hạn và trách nhiệm của cá nhân và tập thể …Trong mỗi tổ chức,trên cơ sở đó vận dụng chúng vào việc đề ra các nguyên tắc quản lý.
Các quy luật kinh tế-xã hội tác động trực tiếp đến sự hình thành và phát triển tổ chức.Trong nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà Nước ở Việt Nam,các quy luật sau là cơ sở trực tiếp hình thành hệ thống nguyên tắc quản lí:nguyên tắc về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của LLXS.Quy luật phân phối theo lao động;các quy luật của kinh tế hàng hoá; quy luật giá trị,quy luật cung cầu…
1.7.3/ Các ràng buộc của môi trường
Đặc trưng nổi bật của Thế giới mà chúng ta đang sống ngày nay là tốc độ thay đổi của nó diễn ra ngày càng nhanh hơn.Các nhà quản lí phải đối mặt với một nhiệm vụ hết sức khó khăn là phải chuẩn bị cho sự thay đổi đó thay vì trở nên thụ động tuân theo.
Do vậy nhận thức được các khuynh hướng và dữ kiện của sự thay đổi môi trường bên ngoài tổ chức sẽ cho phép các nhà quản lý có những định hướng chiến lược đúng đắn, đưa ra được các quyết định có hiệu quả trong quá trình quản lý.
1.7.4/ Thực trạng và xu thế phát triển của tổ chức
Nhận thức quy luật mới chỉ là bước thứ nhấtcủa quá trình thiết lập các nguyên tắc quản lý.Bước quan trọng tiếp theo là phải ngiên cúư và nắm bắt thực tiễn; tiềm lực về tài nguyên,lao động,tiền vốn,khoa học-công nghệ,khả năng khai thác nguồn lực để phát triển,năng lực điều hành của đội ngũ các nhà quản lý… thông qua đó để điều hành tổ chức hoạt động có hiệu quả.
Thuộc về cơ sở thực tiễn để hình thành nguyên tắc còn bao gồm yếu tố văn hoá kinh tế-đó là sự thống nhất biện chứng giữa tri thức,niềm tin,sự sáng tạo của tập thể và người lao động trong quá trình hoạt động.Văn hoá kinh tế biểu hiện tính đặc thù về truyền thống, đạo đức, phong tục,tập quán của một dân tộc có tác dụng thúc đẩy sự tồn tại và phát triển của tổ chức.
Ngoài ra kinh nghiệm của nhân loại về phát triển kinh tế,sự thành đạt của các tổ chức và kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh của các quốc gia trên Thế Giới cũng là một nền tảng không kém phần quan trọng để thiết lập nên các nguyên tắc quản lý trong mỗi tổ chức và trong kinh tế quốc dân.
CHƯƠNG II
NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ
Nhận thức và vận dụng các quy luật trong quản lý là một quá trình đi từ cái chung đến cái riềng,từ trừu tượng đến cụ thể để đề ra các nguyên tắc của quản lý. Các nguyên tắc vừ phản ánh các quy luật khách quan nhưng cũng mang dấu ấn chủ quan của con người. Trong lịch sử hoạt động thực tiễn quản lý, người ta dã đưa ra nhiều nguyên tắc và mỗi lĩnh vực hoạt động lại có những nguyên tắc quản lý đặc thù. Tuy nhiên để quản lý thành công các tổ chức, các chủ thể quản lý cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau;
2.1/ Tuân thủ pháp luật và thông lệ xã hội
Hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên nền tảng của các định hướng chính trị, nhằm quy định những điều mà các thành viên trong xã hội không được làm và là cơ sở đẻ chế tài những hành động vi phạm của mối quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ.Qua đó có thể thấy rằng giữa các lĩnh vực chính trị-pháp luật-hoạt động quản lý kinh doanh có mối liên hệ hữu cơ,trong đó thể chế chính trị giữ vai trò định hướng chi phối toàn bộ các hoạt động trong xa hội-trong đó có hoạt động kinh doanh. Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, hoạt động của các tổ chức ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau và trở thnàh một mắt xích trong hệ thống chính trị-xã hội.Sự ổn định chính trị- pháp luật sẽ tạo ra môi trường thuận lợi đối với hoạt động kinh doanh,hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước,cho phép tận dụng được những lợi thế so sánh của nền kinh tế, thu hút vốn, công nghệ,kỹ năng quản lý của bên ngoài và thâm nhập vầo thị trường Thế Giới. Chính vì vậy trong nền kinh tế, vai trò của Nhà Nước hết sức quan trọng,mang tính quyết định đối với tiền đồ kinh tế của một đất nước. Việc lựa chọn đúng đắn định hướng phát triển, đề ra các chính sách kinh tế thích hợp sẽ mở ra triển vọng, cơ hội cho các tổ chức,daonh nghiệp có thể tham gia vào sự phát triển của đất nước.
Trong cơ chế thị trường, Nhà nước không can thiệp vào các hoạt động mang tính chất tác nghiệp hàng ngày của tổ chức. Việc sản xuất cái gì,bao nhiêu, bằng công nghệ nào, giá cả bao nhiêu, bán ở đâu…là công việc của tựng đơn vị cơ sở và đòi hỏi của thị trường. Với chức năng quản lý vĩ mô của mình, Nhà nước đón vai trò là người tạo môi trường và định hướng cho các thành phần kinh tế tự do hoạt động. Mặt khác mỗi tổ chức kinh doanh dều hoạt động trong một môi trường xã hội nh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status