Giải pháp đồng bộ nâng cao hiệu quả áp dụng ISO 9000 vào công tác cải cách hành chính nhà nước tại tỉnh Tiền Giang - pdf 12

Download Luận văn Giải pháp đồng bộ nâng cao hiệu quả áp dụng ISO 9000 vào công tác cải cách hành chính nhà nước tại tỉnh Tiền Giang miễn phí



MỤC LỤC
Mở đầu . 1
CHƯƠNG 1 – ISO 9000 VÀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. 5
1.1 – Giới thiệu bộtiêu chuẩn ISO 9000 . 5
1.1.1 – ISO 9000 là gì?. 5
1.1.2 - Mục đích áp dụng TCVN ISO 9001:2000 . 6
1.1.3. Mô hình của hệthống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2000 . 7
1.2 – Áp dụng ISO 9000 vào công tác cải cách hành chính nhà nước. 8
1.2.1 – Bản chất và đặc trưng của dịch vụhành chính công. 8
1.2.2- Các loại hình dịch vụhành chính công. 10
1.2.3-Các yếu tốcấu thành và các yếu tốtác động đến dịch vụhành chính công . 11
1.2.4 – Khái quát chương trình cải cách hành chính nhà nước đến năm 2010 . 12
1.2.5– Áp dụng ISO 9000 vào công tác cải cách hành chính nhà nước. 14
1.2.6 – Áp dụng ISO 9000 trong các cơquan hành chính nhà nước theo Quyết
định 144/2006/QĐ-TTg . 16
1.3 - Kinh nghiệm của một sốnước trên thếgiới vềcải cách dịch vụhành chính
công . 18
CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG ÁP DỤNG ISO 9001:2000 VÀ CÁC CƠ
QUAN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠI TIỀN GIANG .
2.1 – Vài nét vềTỉnh Tiền Giang. 23
2.1.1. Vịtrí địa lý . 23
2.1.2. Tiềm năng vềkinh tế. 23
2.2 – Giới thiệu Bộmáy quản lý hành chính nhà nước tỉnh Tiền Giang . 24
i
2.3 – Giới thiệu chương trình cải cách hành chính nhà nước tỉnh Tiền Giang . 26
2.3.1 -Vềcải cách thểchếvà thủtục hành chính. 26
2.3.2- Vềcải cách tổchức bộmáy . 26
2.3.3 - Nâng cao chất lượng và năng lực đội ngũcán bộ, công chức . 27
2.3.4 - Vềcải cách quản lý tài chính công . 27
2.3.5 - Vềcông tác thông tin tuyên truyền. 28
2.4 – Giới thiệu chương trình áp dụng ISO 9000 vào công tác cải cách hành
chính của tỉnh Tiền Giang . 28
2.4.1 - Mục tiêu . 29
2.4.2- Nội dung . 30
2.5 – Thực trạng ứng dụng ISO 9001:2000 vào công tác cải cách hành chính
Tỉnh. . 33
2.5.1 – Đánh giá chuyển biến của các Đơn vịtrước và sau khi áp dụng ISO 9000. 35
2.5.2 – Vềmức độáp dụng ISO 9000 vào điều hành công việc. 35
2.5.3 – Vềý kiến chủquan của các đơn vịtriển khai ISO 9000 với mức hài lòng
của người dân sau khi áp dụng ISO . 37
2.5.4 – Vềlợi ích của việc áp dụng ISO 9000 . 38
2.5.5 – Vềcác yếu tốquyết định đến sựthành công trong việc áp dụng ISO 9000 . 39
2.5.6 – Vềcác khó khăn gặp phải trong việc áp dụng ISO 9000. 40
2.5.7 – Vềvấn đềduy trì hệthống quản lý theo ISO 9000. 41
2.5.8 - Hiệu lực của việc áp dụng các tài liệu HT QLCL . 42
2.5.9- Hiệu quảcủa việc áp dụng HT QLCL trong các cơquan HCNN . 43
2.5.10 - Thái độcủa CBCC đối với việc áp dụng HT QLCL . 43
2.5.11 – Một số ưu điểm và tồn tại khi áp dụng hệthống quản lý chất luợng theo
ISO 9001:2000 tại Tiền Giang . 44
CHƯƠNG 3 – GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘNÂNG CAO HIỆU QUẢÁP DỤNG
ISO 9001:2000 VÀO CÔNG TÁC CẢI CÁCH HÀNH CHÁNH TỈNH TIỀN
GIANG . 47
3.1 – Mục đích của giải pháp . 47
3.2 – Giải pháp đồng bộnhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quảquản lý hành chính
công theo ISO 9001:2000. 47
3.2.1 - Nhóm giải pháp liên quan đến công tác đào tạo, nâng cao chất lượng đội
ngũcông chức và viên chức. 48
3.2.2- Nhóm giải pháp liên quan đến hoàn thiện thểchếvà bộmáy . 51
3.2.3 – Nhóm giải pháp liên quan đến hạtầng cơsở. 54
3.2.4 - Nhóm giải pháp kỹthuật duy trì HTQLCL . 58
3.2.5 – Nhóm giải pháp khác . 62
3.3- Kiến nghị. 66
Kết luận . 69
Tài liệu tham khảo
Phục lục


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-31087/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

hể,
đúng qui định
M inh bạch và
công khai hóa:
qui trình, thủ
tục, lệphí
Ứng dụng
công nghệ
thông tin
Hoàn
toàn
không
hài lòng
Không
hài lòng
Mức độ
vừa phải
Hài lòng
Rất hài
lòng
2.5.4 – Vềlợi ích của việc áp dụng ISO 9000
Đa sốý kiến nhất trí cao rằng trách nhiệm của cán bộrõ ràng hơn (55,2%), tài liệu,
hồsơđược quản lý tốt hơn (49%), văn bản quy phạm pháp luật được tuân thủtốt hơn
(50,3%) và quy trình, thủtục được kiểm soát chặt chẽhơn. Các ý kiến còn lại đều tập
trung cao ởmứcđồng ý nhưcông tác đào tạo tốt hơn (53,3%), khách hàng hài lòng hơn
(51,2%), cơquan quản lý cấp trên hài lòng hơn (54,5%), giúp lãnh đạođiều hành công
việc tốt hơn (49,2%), nhận thức trách nhiệm đối với công việc của CNCC/VC tốt hơn
(xem hình 2.4). Kết quảkhảo sát chưa cho thấy sựnhất quán giữa các cấp quản lý vềvấn
đềlợi ích của ISO 9000.
39
Hình 2.4 – Biểuđồlợi ích của áp dụng ISO 9000
4.48
4.41
3.97
4.42
4.19
4.16
4.34
4.13
4.45
4.11
4.16
4.25
3.60 3.80 4.00 4.20 4.40 4.60
Trách nhiệm cán bộ rõ ràng hơn
Tài liệu, hồ sơ được quản lý tốt
hơn
Công tác tập huấn/ đào tạo tốt hơn
Văn bản qui phạm pháp luật được
tuân thủ tốt hơn
Công dân/ tổ chức hài lòng hơn
Cơ quan quản lý cấp trên hài lòng
hơn
Giúp lãnh đạo điều hành công việc
tốt hơn
Giúp xác định năng lực của từng
chức danh
Qui trình, thủ tục rõ ràng, được
kiểm soát chặt chẽ hơn
Bộ máy hành chính được tổ chức
và quản lý khoa học hơn
Hoạt động tác nghiệp, nghiệp vụ
có hiệu lực và hiệu quả hơn
Nhận thức về trách nhiệm đối với
công việc của CBCC/VC tốt hơn
2.5.5 – Vềcác yếu tốquyết định đến sựthành công trong việc áp dụng ISO
9000
Đa sốcác ý kiếnđều nhất trí cao vềvai trò của lãnh đạoởsựquan tâm và cam kết
(71,7%), sựtham gia phối hợp giữa các thành viên trong tổchức (60,7%), sựsẵn có và rõ
ràng vềvăn bản quy phạm pháp luật (53,9%), sựsẵn sàng vềnguồn lực có trình độ
(53,1%), sựquan tâm của cơquan cấp trên (48,6%). (xem hình 2.5).Kết quảkhảo sát còn
cho thấy có sựkhác biệt giữa lãnh đạo và cấp chuyên viên/ trưởng phó phòng vềvai trò
của tổchức tưvấnđối với sựthành công. Vềmứcđồng ý thì lãnhđạođồng ý (78%), nhất
trí cao chỉởmức 11% trong khi chuyên viên nhất trí cao vềvai trò của tưvấn (24,5%) và
của Trưởng phó phòng là 34,2%.Ởmứcđồng ý chuyên viênđồng ý 41,5% và cấp trưởng
phó phòng là 39%. Sựkhác biệt này cho thấy vai trò của tưvấn trong việc hướng dẫn cấp
thừa hành thực thi công việc. Riêngđối với cấp lãnhđạo, tưvấn là cần thiết song sựquyết
tâm, cam kết của lãnhđạo mới là yếu tốtiên quyếtđến sựthành công của Hệthống.
40
Hình 2.5 –Biểuđồcác yếu tốquyếtđịnh sựthành công của việc áp dụng ISO 9000
43.00%
45.70%
41.30%
39.60%
37.50%
39.10%
24.00%
33.30%
38.90%
40.20%39.80%
30.90%
28.80%
48.60%
29.00%
53.10%
71.70%
60.70%
53.90%
28.00%
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
70.00%
80.00%
Sựsẵn
có vềcơ
sởhạ
tầng
Sựsẵn
có về
nguồn
kinh phí,
ngânsách
có thể
chủđộng
được
Sựtư
vấn/đào
tạo từcơ
quanbên
ngoài
Sựquan
tâmcủa
cơquan
chủquản
Sựhỗtrợ
từcáccơ
quanbên
ngoài như
Ban
CCHH
Tỉnh,
Tổngcục
TCĐLCL
Sựsẵn
sàng về
nguồn lực
cóđủ
nănglực,
trìnhđộ
Sựquan
tâm và
camkết
của ban
lãnhđạo
Sựtham
gia và
hợp tác
của mọi
người
trong
Đơn vị
Sựsẵn
có và rõ
ràngvề
văn bản
quyphạm
phápluật
Sựthúc
bách từ
phía
người
dân,xã
hội nói
chung
Hoàn toàn
không đồng ý
Không đồng
ý
Chấp nhận
được ở mức
vừa phải
Đồng ý
Nhất trí cao
2.5.6 – Vềcác khó khăn gặp phải trong việc áp dụng ISO 9000
Các yếu tốgây khó khănđối với việc áp dụng ISO 9000 rất tùy thuộc vào tình hình
cụthểcủa từngđịa phương. Riêng tại Tiền Giang, kết qủa thống kê cho thấy tập trung vào
các vấnđềsau: Thiếu nhân lực thực hiện (29,3% nhất trí cao), điều kiện cơsởhạtầng
chưađápứng (20,7 % nhất trí cao) và yếu tốliên quan đến các văn bản pháp luật liên tục
thayđổi và chồng chéo nhau (44,1%) (xem hình 2.6).
41
Hình 2.6 – Biểuđồđánh giá của CBCC/VC vềkhó khănđối với ISO 9000
4.04
3.18
3.52
3.1
2.59
2.48 2.39
3.51
3.11
2.94 3.02 2.89 2.79 2.71
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
Các văn
bản quy
phạm pháp
luật chồng
chéo , liên
tục thay
đổi, thiếu
hướng dẫn
cụthể...
Bộmáy
quản lý trì
trệ, tác
phong
công việc
quan liêu,
sức ì cao
Thiếu thốn
hạtầng cơ
sở
Yêu cầu
quản lý tài
liệu/ hồsơ
quá nghiêm
ngặt
Ban lãnh
đạo cơ
quan không
ủng hộ
Cơquan
quản lý cấp
trên không
quan tâm
Sựthay đổi
lãnhđạo
Thiếu nhân
lực thực
hiện
Thiếu sự
phối hợp
giữa các bộ
phận,
phòng ban
trong đơn
vị
Trìnhđộ
năng lực
CBCC/ VC
khôngđáp
ứng
Nhận thức
của
CBCC/VC
chưa được
quán triệt
đầy đủ
Thiếu sự
tham gia
của các
thành viên
và các cấp
trong Đon
vị
Thiếu qui
trình,
hướng dẫn,
biểu mẫu
Khách hàng
đòi hỏi quá
cao, quá
nhiều và
quá khó
2.5.7 – Vềvấnđềduy trì hệthống quản lý theo ISO 9000
Đa sốcác ý kiếnđều nhất trí cao vềcác điều kiện đểduy trì hiệu lực và hiệu quả
của hệthống quản lý chất lượng, đặc biệt tập trung cao vào các ý kiến sau: Ứng dụng
công nghệthông tinđểcungứng dịch vụ(60,7% nhất trí cao), cải thiệnđiều kiện cơsởhạ
tầng (60,5% nhất trí cao), sựquan tâm và cam kết của Ban lãnh đạo (78,2% nhất trí cao),
sựtham gia và hợp tác của các thành viên trong đơn vị(78% nhất trí cao), trình độvà
năng lực của CBCC/VC (67,9% nhất trí cao). Chỉsốđánh giá trung bình cho từng yêu tố
theo thang 5 cấp bậc từmức hoàn toàn không đồng ýđến mức nhất trí cao được thểhiện
theo hình 2.7.
42
Hình 2.7 – Biểuđồđánh giá của CBCC/VC vềđiều kiện duy trì ISO 9000
4.45
4.27
3.94
4.45
3.79
4.61
4.75
4.74
4.63
4.11
4.12
4.13
4.27
3.65
3.66
4.08
4.25
4.52
0 1 2 3 4 5
Cơsởhạtầng tốt , phù hợp
Nguồn kinh phí tựchủđộng được
Đào tạo/ tưvấn từbên ngoài
Sựqua tâm của cơquan chủquản cấp trên
Sựhỗt rợtừcác cơquan bên ngoài nhưTổng cục TCĐLCL, Ban ISO_HC Tỉnh
Nguồn nhân lực có trìnhđộ, năng lực
Sựquan tâm cam kết của Ban lãnhđạo
Sựtham gia và hợp tác của các thành viên trong Đơn vị
Sựsẵn có và rõ ràng vềvăn bản quy phạm có liên quan
Sựgiám sát định kỳcủa tổchức chứng nhận
Sựgóp ý của khách hàng
Sựtham gia của cảhệthống chính trị
Sựtham gia chỉđạo trực t iếp từcấp Ủy của Cơquan
Cầnđược hướng dẫn bổsung thêm một sốcông cụquản lý khác như5S, TQM ,
Kaizen,QCC
Tăng tần suấtđánh giá nội bộ
Nâng cao kỹnăng đánh giá nội bộcủađội ngũđánh giá viên
Triển khai HTQLCL trong toàn cơquan vàđơn vịcó liên quan
Ứng dụng công nghệthông t in trong cung cấp dịch vụHCC
Ngoài ra còn có một sốkiến nghịcủa các Đơn vịcó liên quan đến Ban ISO-HC
của Tỉnh, đến tổchức tưvấn,đánh giá cũng nhưkiến nghịcho việc triển khai ISO 9000
cho cácđơn vịcòn lạiđược kết hợp trình bày trong chương 3. Việcđánh giá thực trạng áp
dụng ISO 9000 cho các đơn vịđã triển khai và được chứng nhận còn được dựa trên kết
quảđánh giá của Ban ISO-HC của Tỉnh. Dưới dây là một sốkết quảcụthể.
2.5.8 - Hiệu...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status