Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 - pdf 12

Download Đề tài Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 miễn phí



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƯỜNG EU 2
I. Thị trường thống nhất eu 2
1. Liên minh Châu Âu EU 2
1.1. Quá trình hình thành và phát triển : 2
1.2. Thị trường thống nhất Châu Âu : 4
1.2.1 . Liên minh thuế quan và thị trường chung. 4
1.1.2. Thị trường thống nhất và sự hình thành liên minh kinh tế và tiền tệ. 6
2. Vị thế của EU trên thế giới. 8
2.1 Liên minh Châu Âu trong thương mại toàn cầu. 8
2.2 Liên minh Châu Âu trong quan hệ giữa 3 trung tâm kinh tế thế giới 11
2.3 Liên minh Châu Âu và thị trường Châu Á 13
3. Đặc điểm của thị trường EU 14
3.1 Đặc điểm về thị hiếu người tiêu dùng 14
3.2 Đặc điểm về hệ thống phân phối 14
3.3 Đặc điểm về các chính sách thương mại 15
3.3.1 Chính sách thương mại nội khối 15
3.3.2 Chính sách ngoại thương 15
II. Nền tảng quan hệ thương mại Việt Nam. 15
1. Khuôn khổ pháp lý cho quan hệ thương mại Việt Nam-EU. 16
1.1. Hiệp định về dệt-may. 16
1.2. Hiệp định khung . 17
2.Việt Nam. 19
3. Liên minh châu âu EU 20
4.Đặc điểm quan hệ thương mại Việt Nam –EU 21
III.Vai trò của xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU. 23
1. Vai trò của hoạt động xuất khẩu. 23
1.1. Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu. 23
1.2 Tác động đến quấ trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy nền sản xuất trong nước. 23
1.3 Góp phần giải quyết lao động, việc làm. 23
1.4. Là nền tảng trong việc thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại . 23
1.5 Đảm bảo sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nước . 23
2. Vai trò của việc xuất khẩu hàng hoá sang thị trường EU. 24
CHƯƠNH II:THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN QUA 27
I. kết quả hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang liên minh châu âu (eu) thời gian qua 27
1. Trước năm 1990 27
2. Sau năm 1990 28
3. Các Hiệp định thúc đẩy xuất khẩu Việt Nam – EU. 31
II. Tình hìnhXuất khẩu của Việt Nam sang EU 32
1. Tình hình chung. 32
2. Cơ cấu bạn hàng 34
2.1. Bạn hàng Đức. 36
2.2. Bạn hàng Anh 37
2.3. Bạn hàng Hà Lan. 37
2.4.Bạn hàng Pháp 39
3. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. 40
3.1. Hàng giầy,dép 41
3.2. Hàng dệt may. 42
3.3. Hàng thủy sản 43
3.4. Sản phẩm gỗ gia dụng 45
3.5. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ. 45
III. Đánh giá tổng quát thực trạng hoạt động xuất khẩu Việt Nam – EU thời gian qua 47
1. Quy mô thương mại 48
2. Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam 50
 
3. Quan hệ giữa các đối tác 52
4.Hình thức xuất khẩu 52
IV. Thuận lợi và khó khăn, thách thức của hoạt động xuất khẩu hàng hoá sang thị trường EU trong thời gian tới. 53
1. Thuận lợi 53
2. Những khó khăn thách thức xuất khẩu sang EU 56
2.1. Nhóm khó khăn liên quan tới Việt Nam 56
1.2. Nhóm khó khăn liên quan đến EU 59
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 62
I. Định hướng phát triển thương mại Việt Nam – liên minh châu âu trong giai đoạn mới 62
1. Định hướng phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 62
1.1. Xuất khẩu. 62
1.2. Nhập khẩu. 63
1.3. Thị trường xuất nhập khẩu. 63
1.4 Cơ cấu mặt hàng. 65
2. Định hướng quan hệ thương mại Việt Nam EU 65
2.1. Triển vọng xuất khẩu hàng hoá sang EU giai đoạn 2000 - 2004 66
2.2 Triển vọng xuất khẩu hàng hoá sang EU giai đoạn 2005 - 2010 67
3. Định hướng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang EU giai đoạn 2001 -2010 68
3.1. Định hướng thị trường xuất khẩu: 68
3.2. Định hướng cơ cấu mặt hàng: 68
III. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá củaViệt Nam – EU 69
1. Nhóm các giải pháp vĩ mô 69
1.1. Nâng cao vai trò của cơ quan quản lý 69
1.2. Tăng cường hoạt động tài trợ xuất khẩu vào EU 71
1.3 Kêu gọi hỗ trợ tài chính từ các nước thành viên EU 71
1.4. Hợp tác với EU chống gian lận thương mại, giữ uy tín hàng hoá Việt Nam 72
1.5. Đấu thầu hạn ngạch, tiến tới bán hạn ngạch 72
1.6. Xác định “cầu nối” với EU 72
1.7. Nâng cao vai trò của Nhà nước để san bằng khoảng cách chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu 73
1.8 Hoàn thiện chính sách thương mại theo hướng phù hợp với xu thế thương mại quốc tế 73
2. Nhóm giải pháp vi mô 74
2.1. Đầu tư cho công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá 74
2.2. Đảm bảo thực hiện các điều khoản hợp đồng 75
2.3 Tạo lập quan hệ với các kênh phân phối chủ đạo của EU 75
2.4. Nghiên cứu kỹ thị trường 75
2.5. Tận dụng thông tin từ nhiều phía 76
2.6. Khuyếch trương sản phẩm tại các hội chợ thương mại ở châu Âu 76
2.8. Tăng cường áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 và hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 78
3. Nhóm giải pháp liên quan đến đồng EURO 79
3.1. Nhanh chóng chấp nhận sử dụng EURO trong thanh toán quốc tế 79
3.2. Thiết lập nền móng EURO trong ngoại thương Việt Nam với EU 80
3.3. Điều chỉnh luật và các nghị định về quản lý ngoại hối nhằm cho phép sử dụng EURO trong các giao dịch quốc tế 80
3.4. Xem xét thành phần dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước 80
3.5. Xem xét việc lập tỷ giá chuẩn cho rổ tiền tệ và điều chỉnh tỷ giá VND/EUR linh hoạt, căn cứ vào nhiều ngoại tệ 81
KẾT LUẬN 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32492/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

15,7
83,1
132,3
95,0
116,8
169,1
145,0
238,1
307,4
345,9
345,9
4
Hà Lan
6,4
16,12
20,1
28,1
60,6
79,7
147,4
266,8
306,9
342,9
390,2
5
Bỉ
0,2
0,1
6,4
11,8
15,1
34,6
61,3
124,9
211,7
306,7
311,6
6
Italia
3,4
3,8
7,2
8,1
20,4
57,1
49,8
118,2
144,1
159,4
218
7
Tây Ban Nha
-
-
-
-
-
46,7
62,8
70,3
85,5
108,0
137,2
8
Thụy Điển
-
-
-
-
-
4,7
31,8
47,1
58,3
45,2
55,1
9
Đan Mạch
-
-
-
-
-
12,8
23,7
33,2
43,3
43,7
58,2
10
Phần Lan
-
-
-
-
-
4,9
10,1
13,4
20,2
16,9
22,4
11
áo
-
-
-
-
-
9,3
5,6
11,4
8,5
34,9
23,6
12
Hy Lạp
-
-
-
-
-
1,6
2,1
5,7
8,1
3,8
13
Bồ Đào Nha
-
-
-
-
-
3,8
4,1
4,2
4,4
5,2
8,9
14
Ailen
-
-
-
-
-
2,8
3,1
3,3
3,9
6,9
12,1
15
Lúc săm bua
-
-
-
-
-
0,3
0,6
1,5
2,1
2,3
Tổng
141,6
112,2
227,9
216,1
383,8
720
900,5
1608,4
2125,8
2506,3
2801,6
Nguồn: Số liệu thống kê của trung tâm tin học và thống kê - Tổng cục hải quan.
Số liệu bảng trên cho thấy thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nan trong khối EU là Đức, chiến 26,5% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU, Anh 15,8%, Pháp 14,9%, Hà Lan 14,3%, Bỉ 9,8%, Italy 6,9%, Tây Ban Nha 4,8%, Thuỵ ĐIểnn 2,3%, Đan Mạch 2,0%, Phần Lan 0,8%,…LũxămBua 0,1%. Từ năm 1997 Anh đã vượt Pháp và Hà Lan, vươn lên vị trí thư hai sau Đức.
2.1. Bạn hàng Đức.
Ngay từ những định hướng đầu tiên trong chiến lược hướng về xuất khẩu, thị trường EU nói chung và thị trương Đức nói riêng đã được các doanh nghiệp Việt Nam chư ý. Kim ngạch hai chiều đã tăng trưởng một cách rõ dệt. Nếu như năm 1990 kim ngạch xuất khẩu Việt - Đức chỉ đạt 159,9 triệu USD thì năm 1995 con số này tăng lên là 393,5 triêUSD USD và năm 2000 là 1034 triệu USD.
Bảng8: Kim ngạch xuất – nhập khẩu Việt Đức.
Đơn vị: (Tr USD )
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1999
2000
Tổng kim ngạch XNK
159,9
107,9
75
121,1
264,3
393,5
925,1
1033.112
Kim ngạch xuất khẩu
41,1
6,7
34,4
50,1
115,2
218
659,3
730.083
Tỷ trọng xuất khẩu trong EU (%)
9,93
5,97
15
23,18
30
25,32
26,1
26,06
Nguồn: Báo cáo Bộ thương Mại
Đức là một thị trường tiềm năng đầy sức hấp dẫn dương như nhiều khía cạnh chưa được các nhà xuất khẩu Việt Nam khai thác như GDP của Đức, giá trị nhập khẩu hàng năm 600 tỷ USD, đắc biệt ở Đức với số dân hơn 82 triệu người, đang lão hoá ngày càng hướng nhiều hơn đến việc hưởng thụ và tiêu dùng. Trong buôn bán với Đức thì Việt Nam đã đạt mức thăng dư thương mại lên tới 700 triêUSD USD vao năm 1999. Đức trở thành một đối tác quan trong nhất của Việt Nam trong việc mở rông buôn bán hàng hoá vào thị trường này. Nhiều nhóm thành phẩm của Việt Nam đã dành chỗ đứng trong những năm qua, các sản phẩm chế biến đã chiếm 85% giá trị xuất khẩu ( 860 triệu USD) vào năm 1999. các sản phẩm xuất khẩu chính của Việt Nam là hàng dệt chiếm 40%, giầy và các sản phẩm khác từ da chiếm 22% thị phầm ( 220 triệu USD ), đồ nhựa chiếm 11,5 %.
Tóm lại sự thay đổi cơ cấu và tỷ trọng cho thấy xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Đức đã phát triển nhiều hơn theo hướng những lợi thế so sánh về chi phí, đa dạng hoá hàng xuất khẩu là chìa khoá cho sự thành công xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua và cũng định hướng cho những năm tới.
2.2. Bạn hàng Anh
Với Việt Nam, so với các ban hàng khác, thì Anh là bạn hàng buôn bán đến muộn. Song mối quan hệ này đã phát nhanh chóng trong mười năm qua. Thương mại và đầu tư được coi là “ chìa khoá cho mối quan hệ hai nước”. Thương mại hai chiều 1997 vào khoảng 500 triệu USD, trong đó bao gồm: xuất khẩu của Anh sang Việt Nam tăng gấp đôI tới 154.5 triệu USD, xuất khẩu Việt Nam vào Anh tăng khoảng 35% với tổng giá trị 344 triệu USD. Tổng kim ngạch buôn bán háI chiều giữa hai nước trị giá gần 600 triệu USD và 178 triệu USD từ tháng 1 – 5 / 1998. Năm 1999 Việt Nam xuất khẩu vào Anh 421,2 triệu USD, và năm 2000 là 479.277 triệu USD.
Anh là một thị trường lớn với nhu cầu nhập khẩu ngày càng tăng đặc biệt là sản phẩm nhiệt đới. Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu nông sản, hảI sản cũng như một số mặt hàng tiêu dùng khác như giầy dép và hàng lưu niệm. Hàng hoá Việt Nam vào thị trường EU còn cùng kiệt về chủng loại và hạn chế về số lượng. Nếu các nhà xuất khẩu Việt Nam hiểu được đầy đủ hơn cách làm ăn của người Anh, có cách tiếp thị tích cức hơn,.. thì chiển vọng tăng xuất khẩu sang Anh không phảI là nhỏ.
Bảng9: Kim ngạch xuất khẩu Việt – Anh.
Đơn vị: (Triệu USD)
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1999
2000
Kim ngạch xuất khẩu
1,9
2,4
27,5
223
55,7
74,6
421,2
497,3
Tỷ trong xuất khẩu vào EU (%)
1,34
2,13
12
10,3
14,5
10,36
16,79
17,75
Nguồn: Bộ Thương Mại
2.3. Bạn hàng Hà Lan.
Quan hệ Việt Nam – Hà Lan được hình thành từ thế kỷ 17, năm 1632 khi công ty thương mai Đông ấn của Hà Lan đặt trụ sở tại Hội an, thì người Hà Lan đã có thương cảng đầu tiên ở Việt Nam. Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hà Lan được chính thức thiết lập vào ngày 3- 4 – 1973. Hà Lan là bạn hàng thương mại lớn thư 4 của Việt Nam trong EU sau Pháp, Đức, Anh. Qui mô buốn bán đang được mở rộng và kim ngạch xuất nhập khẩu tăng liên tục trong nhiều năm 34,6%. Việt Nam luôn ở vị trí xuất siêu sang Hà Lan với mức xuất siêu ngày càng lớn, kim ngạch xuất nhập của Việt Nam sang Hà Lam đạt 434 triệu USD, thặng dư đạt 294 triệu USD vào năm 1999.
Bảng10: Kim nghạch xuất nhập khẩu Việt – Hà Lan giai đoạn 1990 –2000.
Đơn vị: triệu USD
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Nhập siêu
Tỷ trọng xuất khẩu trong kim nghạch xuất khẩu vào EU
1990
6,4
2,7
3,7
4,5%
1991
16,2
8
8,2
14,4%
1992
20,1
16
4,1
8,8%
1993
28,1
26
2,1
13%
1994
61
25
3,6
15,7%
1995
80
36,3
43,7
11,6%
1996
147,4
51,4
96
16%
1997
266,8
50,5
216,3
17,1%
1998
304,1
54
250,1
15%
1999
343
49
294
13,4%
2000
390,24
86,026
304,114
14,9%
Nguồn: Niên giám thống kê - Bộ Thương mại
Về cơ cấu hàng hoá, các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam là giầy dép, may mặc, gạo cà phê…Đồng thời nhập khẩu các sản phẩm: máy móc, thiết bị vận tải, dược phẩm …Thương mại với Việt Nam chỉ chiếm 1% thương mại của Hà Lan với Châu á. Tuy nhiên Hà Lan luôn đóng vai trò truyền thống tích cực trong hợp tác phát triển cải nthiện mức sống của các nướcđang phát triển. Vì vậy triển vọng phát triểnt hợp tác quan hệ Việt Nam – Hà Lan không có hạn chế và sẽ tốt đẹp.
2.4.Bạn hàng Pháp
Quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa Việt Nam và cộng hoà Pháp thực sự có những bước tăng trưởng đáng kể từ hơn 1 thập kỷ nay. Trong quan hệ thương mại 1991 là năm đầu tiên lần đầu tiên kim nghạch buôn bán hai chiều đạt ngưỡng cửa 1 tỷ Prăng, năm 1998 tăng lên 5,13 tỷ, năm 1999 là 5,3 tỷ và năm 2000 là 5,53 tỷ Prăng.
Việt Nam xuất khẩu sang Pháp chủ yếu là hàng giầy dép, măy mạc, đồ gỗ, mây tre, cà phê…Tốc độ gia tăng kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp trong suốt thập kỷ qua khá nhanh và khá vững chắc khoảng 41%/ năm, trong đó nhiều năm Việt Nam đạt ở mức xất siêu sang Pháp.
Những năm gần đây, cơ cấu hàng hoá của Việt Nam sang Pháp có nhiều thay đổi theo hướng giảm dần hàng nguyên liệu (nông – lâm – hảI sản), trong khi yăng dần nhóm hàng công nghiệp chế biến không chỉ thay đổi về ch...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status