Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, quy trình khai thác và tổ chức phục vụ khách du lịch trong hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty cổ phần du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng - pdf 12

Download Đề tài Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, quy trình khai thác và tổ chức phục vụ khách du lịch trong hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty cổ phần du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng miễn phí



Lượng khách công ty khai thác trong những năm qua đều tăng theo mỗi năm và đã có sự chuyển dịch tương đối rõ nét trong cơ cấu khách, khách nội địa mặc dù vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu khách khai thác nhưng nhìn chung đang chuyển dịch theo hướng ngày càng tăng là việc số lượng khách nội địa và số ngày khách nội địa tăng lên đáng kể
Khách quốc tế là nguồn khách công ty luôn hướng đến bao gồm khách inbound và outbound, trong đó lượng khách inbound luôn chiếm tỷ trọng cao so với lượng khách outbound. Trong năm 2005 công ty khai thác được 22.184 lượt khách do công ty có những chính sách tuyên truyền hợp lý , cũng như đưa ra những chương trình du lịch mới mẻ, hấp dẫn nên lượng khách quốc tế chiếm 60% , đến năm 2006 thì tốc độ tăng trưởng của là 15% với 25512 lượt khách. Năm 2007 thì tốc độ tăng trưởng 20,63% so với năm 2006 đạt 30774 lượt khách vì trong năm này lượng khách quốc tế vào Việt Nam tăng lên đáng kể bởi vì tình hình bệnh dịch đã dần dần được khắc phục và do tình hình biến động về xu hướng đi du lịch nước ngoài của nhiều nước trên giới, Họ xem khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là điểm đến an toàn và hấp dẫn nhất đặc biệt là Việt Nam.
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32826/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

dẫn, điều hành...
v Các chi nhánh: hoạt động độc lập, thực hiện các nhiệm vụ của phòng thị trường và báo cáo kết quả cho phòng kế toán tài chính.
v Văn phòng đại diện: các văn phòng thay mặt ở Liên bang Nga, Liên bang Đức có nhiệm vụ khai thác thị trường khách ở các nước này và một số vùng lân cận, ký kết hợp đồng với các hãng du lịch và báo cáo cho phòng thị trường.
v Phòng vận chuyển: thực kiện chức năng vận chuyển theo sự điều hành của phòng thị trường hay do xí nghiệp khai thác.
c. Ưu điểm và hạn chế của bộ máy tổ chức Công ty cổ phần du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng
Ưu điểm:
Các bộ phận chức năng nghiên cứu và giúp nhà lãnh đạo ra những quyết định đúng đắn; tăng khả năng hợp tác, thông tin, linh hoạt giữa các bộ phận trong công ty.
Sử dụng có hiệu quả hơn nguồn lực của công ty, những lợi thế về thương hiệu sản phẩm.
Tăng khả năng thích ứng và linh hoạt với những thay đổi của thị trường.
Hạn chế:
Số lượng các bộ phận chức năng tăng lên dễ làm cho bộ máy cồng kềnh, có khả năng xảy ra mâu thuẫn giữa các bộ phận trong công ty.
Đòi hỏi nhà quản trị phải dành nhiều thời gian hơn cho các công việc vì thực hiện qua tổ, nhóm và giải quyết những mâu thuẫn xảy ra trong nội bộ công ty.
Đôi khi xảy ra lãng phí nhân lực và việc quản lý trở nên phức tạp hơn.
d. Đội ngũ lao động công ty
Trong hoạt động kinh doanh, nguồn nhân lực có vai trò rất quan trọng. Đội ngũ lao động ảnh hưởng đến hoạt động chung của toàn công ty, quyết định đến chất lượng phục vụ và chất lượng sản phẩm, phản ánh qua hiệu quả làm việc của từng nhân viên.
Trong tổng số lao động của Vitours, bộ phận có lao động đông nhất là bộ phận khách sạn và vận chuyển, chiếm 69,33% vì công ty có 5 khách sạn và khu du lịch cùng một xí nghiệp vận chuyển với hơn 40 xe. Đa số đội ngũ lao động trong công ty là lao động trẻ, có độ tuổi dưới 35 và trình độ chuyên môn ở bậc đại học (trên 50% so với tổng số lao động).
Tại phòng thị trường và các chi nhánh, văn phòng đại diện, đa số là nhân viên trẻ với độ tuổi không quá 45, năng động nhiệt tình và trình độ chuyên môn khá cao, chủ yếu là bậc đại học góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của cả công ty nói chung và của bộ phận kinh doanh lữ hành nói riêng.
Đội ngũ hướng dẫn viên chính thức tại các phòng thị trường khá đông, khoảng 23 người, những hướng dẫn viên này đã góp 70% cho thành công của một chuyến du lịch do công ty thực hiện, thể hiện ở chất lượng phục vụ và sự trung thành của nhiều đối tượng khách cũng như sự quay lại của đa số khách du lịch sau khi tham gia các tour du lịch của công ty.
TT
Bộ phận
SL
TT
(%)
Đặc điểm lao động
Giới tính
Độ tuổi
Trình độ
Nam
Nữ
<35
35 - 45
>45
ĐH
TH
SC
SL
TT(%)
SL
TT(%)
SL
TT(%)
1
Ban GĐ
4
1,33
3
1
-
-
4
4
2,84
-
-
-
-
2
Phòng TC - HC
7
2,33
7
0
2
3
2
7
4,97
-
-
-
-
3
Phòng KT - TC
11
3,67
3
8
7
3
1
9
6,38
2
1,72
-
-
4
Phòng TT
36
12,00
16
20
20
13
3
33
23,40
3
2,59
-
-
5
KS, vận chuyển
208
69,33
125
83
115
68
25
75
53,19
90
77,59
43
100,00
6
Chi nhánh, VPĐD
25
8,33
11
14
13
12
-
9
6,38
16
13,79
-
-
7
Phòng khác
9
3,00
5
4
8
1
-
4
2,84
5
4,31
-
-
8
Tổng
300
100,00
170
130
165
100
35
141
100,00
116
100,00
43
100,00
Nhìn chung, trình độ lao động của đội ngũ nhân viên tại các phòng này vẫn chưa đồng đều, vẫn còn nhân viên có trình độ trung học và sơ cấp. Sự chênh lệch về trình độ này sẽ gây không ít khó khăn trong công việc điều hành cũng như tổ chức thực hiện các chương trình du lịch vì lĩnh vực kinh doanh lữ hành đòi hỏi người lao động phải có nhiều kỹ năng cùng nguồn kiến thức chung khá lớn ngoài những kiến thức chuyên môn sâu sẵn có.
Bảng 1. Cơ cấu lao động của Vitours Đà Nẵng
(Nguồn: Phòng tổ chức – hành chính)
Bảng 1. Cơ cấu lao động của
Vì vậy công ty cần chú ý hơn nữa đến việc nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề và trình độ ngoại ngữ, vi tính cho đội ngũ lao động của công ty nhằm đáp ứng tốt hơn những nhu cầu du lịch ngày càng cao của thị trường
II. Tình hình hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng
Kết quả hoạt động kinh doanh
Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đạt kết quả 3 năm qua như sau:
Bảng 2. Kết quả hoạt động kinh doanh của VITOURS Đà Nẵng từ năm 2005-2007
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Tốc độ phát triển
2006/2005
2007/2006
SL
%
Sl
%
SL
%
CL
%
CL
%
Tổng doanh thu
86.466
100,00
99.081
100,00
110,642 
100,00
12.615
114.58
11.561
111,67
DV
31,182
36,06
32,741
33,04
29.392 
26,56 
1.559
105
3.349
89,77
LH
55,284
63,94
66,340
66,96
81,250 
73,44
11.056
120
14.91
122,475
Tổng Chi Phí
62.313
100,00
73.720
100,00
84.464 
100,00
11.407
118.3
10.744
114,57
DV
22,388
35,93
30,372
41,20
32,781 
38,81 
7.984
135.66
2.409
107.93
LH
39,925
64,07
43,348
58,80
51,683 
61,19 
3.459
108.57
8.335
119,228
Tổng lợi nhuận
24.153
100,00
26.897
100,00
38,228 
100,00
1.208
105
11.331
142,35
DV
8,794
36,41
9,234
34,33
8,661 
22,66 
440
105
0.573
93,79
LH
15,359
63,59
17,663
65,67
29,567 
69,64 
2.304
115
11.904
167,4
Nộp NSNN
4.456
100,00
5.102
100,00
5.190 
100,00
646
114.50
0.088
101,72
( Nguồn: Phòng kế toán- Tài chính)
Hoạt động kinh doanh của công ty được chia thành hai khối chính là khối dịch vụ và khối lữ hành. Doanh thu, lợi nhuận của bộ phạn lữ hành luôn chiếm tỷ trọng lớn so với khối dịch vụ. điều này cũng dể hiểu vì khai thác, tổ chức phục vụ khách du lịch trong và ngoài nước là hoạt động chính của Công ty
Từ bảng số liệu trên có thể thấy rõ tốc độ phát triển chi phí, doanh thu và lợi nhuận 3 năm gần đây nhất của Vitours Đà Nẵng. Trong năm 2006, các khoản chi phí quảng cáo, thu hút khách du lịch có tăng những chậm, so với năm 2005 là 11.407 ( triệu) tăng 18,3%. Riêng đối với bộ phận lữ hành chi phí bỏ ra là 43,348 tăng 8,45% với khoản chênh lệch so với năm 2005 là 3.459 (triệu)
Mặt khác công ty đã quản lý tốt chi phí phục vụ cho lĩnh vực dịch vụ, cắt giảm những chi phí không cần thiết. Vì thế tổng lợi nhuận của công ty cuối năm 2006 nhiều hơn năm 2005, tốc độ phát triển nhanh hơn tốc độ phát triển của doanh thu và chi phí trong năm này tăng 5% với khoản chênh lệch so với năm trước là 1.208 (triệu)
Bước sang năm 2007, tổng doanh thu, chi phí và lợi nhuận đều tăng so với các năm trước. Tuy nhiên doanh thu của khối kinh doanh dịch vụ có phần giảm sút 10,23% với mức chênh lệch là 3.349 (triệu) so với năm 2006, doanh thu chủ yếu bộ phận kinh doanh lữ hành chiếm tỷ trọng lớn, 73,44% trong tổng doanh thu. Đặt biệt tổng lợi nhuận trong năm 2007 tăng 42,35% so với năm 2006 nhưng bộ phận kinh doanh lữ hành chiếm 69,64 % trong tổng lợi nhuận.
Nhìn chung, về cơ bản công ty kinh doanh có hiệu quả qua các năm tuy chưa thay đổi cơ cấu tỷ trọng giữa hoạt động kinh doanh lữ hành và dịch vụ. Hoạt động kinh doanh lữ hành dần chiếm vị trí quan trọng, đóng góp một phần quan trọng trong tổng doanh thu, tổng lợi nhuận cũng như tổng chi phí của công ty với tỷ trọng trên 50% và tốc độ phát triển mạnh qua các năm.
Bảng 3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
Chỉ tiêu
ĐVT
2005
2006
2007
SL...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status