Nghèo đói ở Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp - pdf 12

Download Đề tài cùng kiệt đói ở Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp miễn phí



Qua bức tranh đói nghèo trên của thế giới, ta có thể khẳng định rằng
nghèo đói vẫn là tình trạng mang tính toàn cầu và đang là hiện tượng bức xúc
hiện nay. Báo cáo của Liên hiệp quốc cho rằng, tình trạng đói nghèo trên thế
giới, nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của sự khai phá đến kiệt quệ tài
nguyên thiên nhiên, chiến tranh, bùng nổ dân số, phân phối không công bằng
trong xã hội, do các như cầu thiết yếu bị bỏ qua (bảo hiểm xã hội, nguồn
nước, vệ sinh.) do quá tập trung đầu tư vào khu vực quân sự, giảm ngân sách
xã hội, trật tự kinh tế bất hợp lý là trở ngại lớn trên con đường đi lên của các
đang phát triển, đồng thời cũng là một trong những thách thức nghiêm trọng
nhất đối với Liên hiệp quốc.


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32637/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

/2 mức
trung bình đầu người).
III. Việc làm 5. Tỷ lệ số người lao động thiếu việc làm (trên 3 tháng/năm)
trong tổng số lao động.
6. Tỷ lệ lao động làm trong các ngành nông, lâm, ngư nghiệp
và phi nông nghiệp.
IV. Sức khoẻ 7. Tỷ lệ trẻ em 1-5 tuổi suy dinh dưỡng thể thiếu cân (dưới
80% trọng lượng cần có của độ tuổi).
8. Tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh
9. Có hay không trạm y tế xã
10. Số nhân viên y tế (cả công, tư cả y và dược) tính trên
1000 dân.
V. Giáo dục 11. Tỷ lệ người lớn mù chữ
12. Tỷ lệ trẻ em 6-10 tuổi không đi học
13. Số giáo viên hoạt động trên địa bàn tính trên 1000 dân
VI. Nhà ở vệ
sinh
14. Tỷ lệ hộ gia đình ở lều lán và nhà tạm bợ trong tổng số
hộ
15. Tỷ lệ hộ có nguồn nước sạch (giếng, ống dẫn nước sạch)
VII: Văn hoá và
giao tiếp
16. Tỷ lệ hộ có nhà tắm
17. Tỷ lệ hộ có nhà xí hợp vệ sinh
18. Số Kw/h điện tiêu dùng tính trên đầu người/tháng
19. Có hay không có công trình văn hoá quan trọng (nhà văn
hoá, thư viện, loa truyền thanh)
20. Có hay không có chợ.
21. Số máy điện thoại tính trên 1000 dân
VIII. Sự tham
gia của nhân dân
vào các hoạt
động xã hội.
22. Tỷ lệ số thành viên các tổ chức chính trị, xã hội (Đảng,
Đoàn thanh niên, phụ nữ, mặt trận tổ quốc, các hội nghề
nghiệp) trên 1000 dân.
IX. Đời sống và
địa vị của phụ
nữ
23. Tỷ lệ phụ nữ có thai suy dinh dưỡng
24. Số phụ nữ tham gia hoạt động trong các cơ quan nhà
nước và đoàn thể xã hội tại địa phương trên 1000 phụ nữ.
Nguồn: Vũ Tuấn Anh “Những tiêu chuẩn đánh giá mức cùng kiệt ở nông
thôn”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 4 năm 1997, trang 38.
Những chỉ tiêu về mức thu nhập ở cấp cộng đồng (làng xã) là phản ánh
mức độ đáp ứng những nhu cầu cơ bản về hàng hoá và dịch vụ công cộng, cả
trong tiêu dùng vật chất lẫn hưởng thụ văn hoá tinh thần.
Nhìn chung hiện nay nước ta dùng hệ thống chỉ tiêu này để đánh giá
cùng kiệt cấp cộng đồng là tương đối hợp lý. Tuy nhiên nó vẫn còn có mặt hạn
chế, chưa nêu bật được chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người để đánh giá về
nghèo. Mặt khác, sau những trận bão khủng khiếp cuối những năm 90 ở Nam
Bộ, nhiều hộ gia đình không có nhu cầu về nhà ở kiên cố, người ta xây dựng
nhà nổi để sống chung với lũ. hay hiện nay nhu cầu về gạo đang có xu
hướng giảm, và cũng có thể rất nhiều hộ gia đình không có nhu cầu về màn
nếu họ ở nhà lầu với máy điều hoà nhiệt độ... Những hộ như thế chưa chắc đã
thuộc diện cùng kiệt đói.1.3. Bức tranh cùng kiệt đói toàn cầu
Trong thế kỷ XX, thế giới đã chứng kiến một sự tiến bộ vượt bậc trong
công cuộc xoá đói giảm cùng kiệt và cải thiện phúc lợi ở các nước đang phát
triển, tuổi thọ bình quân đã tăng 20 năm, tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh và tỷ lệ sinh
giảm hơn một nửa. Năm 1965 đến năm 1998, thu nhập trung bình tăng hơn
hai lần ở các nước này và riêng trong giai đoạn 1990-1998, số người trong
cảnh cùng cực đã giảm được 78 triệu người. Tuy nhiên, bước sang thế kỷ XXI
cùng kiệt đói vẫn còn là vấn đề rất lớn của toàn cầu. Theo số liệu của WB, trong
số 6 tỷ người của thế giới thì có đến 2,8 tỷ người sống dưới mức 2USD/ngày
và 1,2 tỷ người sống dưới mức 1USD/ngày. Mức độ cùng kiệt đói của toàn thế
giới là rất lớn. Xét theo từng khu vực mức độ này có khác nhau nhưng vẫn nói
lê tính nghiêm trọng của tình hình cùng kiệt đói của từng khu vực cũng như toàn
thế giới. Số liệu thống kê của LHQ năm 1998 cho thấy: Tại Nam á, có 560
triệu người cùng kiệt (chiếm một nửa tổng số người cùng kiệt trên thế giới). 600
triệu dân đang suy dinh dưỡng, 250 triệu người không được sống trong những
điều kiện vệ sinh cơ bản. Có 1/3 trẻ sơ sinh thiếu cân, 80% số phụ nữ mang
thai lại thiếu máu, 1,8 triệu trẻ em không được tới trường học. Lực lượng trẻ
em phải lao động kiếm sống rất cao. Ví dụ, ở ấn Độ có khoảng từ 14 đến 100
triệu trẻ em phải lao động. Đông á là khu vực có GDP tính trên đầu người
tăng trung bình 5%, mức cao nhất thế giới. Tuy vậy, khu vực này vẫn có 170
triệu người cùng kiệt khổ. Tại miền Nam Châu Phi - Xahara có 215 triệu người
nghèo, hơn 80 triệu trẻ em đến tuổi tới trường không được đi học. Hàng năm
có 1,3 triệu ha đất nông nghiệp bị bỏ hoang. Tại các nước ả Rập, từ năm 1960
đến năm 1993, thu nhập thực tế là 3%/năm, nhưng hiện nay vẫn còn 73 triệu
người nghèo, 60 triệu người mù chữ. Tại Mĩ la tinh và vùng Caribê, 150 triệu
người nghèo, 56% nông dân không có nước sạch để uống. Tại các nước nông
nghiệp phát triển, GDP thực tế tăng hơn 3%/năm, tuy nhiên vãn có hơn 100
triệu người nghèo, hơn 5 triệu người không có nhà ở và hơn 30 triệu người
cùng kiệt không có việc làm.
Qua những số liệu trên, ta thấy cùng kiệt đói toàn cầu vẫn đang là vấn đề
mang tính bức xúc. Điều này còn được thể hiện ở sự bất bình đẳng cao trên
thế giới, theo số liệu của WB, thu nhập trung bình của 20 nước giàu nhất gấp
37 lần mức thu nhập trung bình của 20 nước cùng kiệt nhất (khoảng cách này đã
tăng gâp đôi trong vòng 40 năm qua). Nếu phân chia toàn bộ dân số thế giới,
và chiếm một lượng của cải vật chất và trình độ tương ứng với mỗi nhóm thì ta
có thể thấy: 20% dân số giàu nhất thế giới chiếm dụng 87,5% GNP; 84,2%
thương mại thế giới; 85,0% tích luỹ; 85,0% đầu tư trong khi đó 20% dân số
cùng kiệt nhất chiếm các chỉ tiêu tương ứng là 1,46%; 0,9%; 0,7% và 0,9%. Rõ
ràng là một nhóm người thì có tất cả còn nhóm kia coi như không có gì.
Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, hiện nay, loài người thực tế đã sản xuất
đủ lương thực, thực phẩm để nuôi sống toàn bộ hành tinh, nếu tính lượng
Kcalo bình quân đầu người. Nhưng vấn đề lại là ở việc phân phối chúng như
thế nào. 20% dân số giàu nhất tiêu dùng 87-90% giá trị sản phẩm của toàn thế
giới, 6% số người giàu nhất đã tiêu dùng 35-40% sản phẩm của thế giới. Do
vậy, cùng kiệt đói, bệnh tật và suy dinh dưỡng có thể coi là điều tất yếu với nhóm
dân số nghèo.
Sự bất bình đẳng cao còn thể hiện giữa các giới, tỷ lệ người cùng kiệt đói
trong giới phụ nữ vẫn trầm trọng hơn nam giới. Phụ nữ chiếm 60% lực lượng
lao động trên thế giới nhưng họ chỉ hưởng 10% thu nhập và sử dụng chưa đầy
1% ruộng đất của thế giới, chiếm 1/6 trong số 6 tỷ người của thế giới hiện
đang thiếu dinh dưỡng. Có từ 20-40% phụ nữ ở các nước đang phát triển
không thể có chế độ ăn phù hợp, 350 triệu phụ nữ không được hưởng dịch vụ
chăm sóc sức khoẻ tối thiểu cần thiết. Riêng khu vực Nam á, được đánh giá là
nơi có sự phân hoá giàu cùng kiệt chậm hơn cả, thì vẫn còn tới 80% số phụ nữ
mang thai bị thiếu máu, số người thiếu dinh dưỡng lên tới 841 triệu(1).
Qua bức tranh đói cùng kiệt trên của thế giới, ta có thể khẳng định rằng
cùng kiệt đói vẫn là tình trạng mang tính toàn cầu và đang là hiện tượng bức xúc
hiện nay. Báo cáo của Liên hiệp quốc cho rằng, tình trạng đói cùng kiệt trên thế
giới, nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của sự khai phá đến kiệt quệ tài
nguyên thiên nhiên, chiến tranh, bùng nổ dân số, phân phối không công bằng
trong xã hội, do ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status