Thực trạng việc thực hiện nguyên tắc tính nhân đạo trong hoạt động báo chí - pdf 13

Download Đề tài Thực trạng việc thực hiện nguyên tắc tính nhân đạo trong hoạt động báo chí miễn phí



PHẦN I:MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3. Mục đích, nhiệm vụ đối tượng,phạm vi nghiên cứu
4. Căn cứ luận và phương pháp nghiên cứu
5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
6. Đóng góp
7. Kết cấu của đề tài
PHẦN II:NỘI DUNG
Chương 1. Những vấn đề chung của nguyên tắc tính nhân đạo trong hoạt động báo chí.
1.1.Một số khái niệm có liên quan
1.2.Nguyên tắc tính nhân đạo của báo chí:
Chương 2. Thực trạng việc thực hiện nguyên tắc tính nhân đạo trong hoạt động báo chí.
2.1. Tình hình việc thực hiện nguyên tắc tính nhân đạo
2.2Nhận xét, đánh giá về việc thực hiện nguyên tắc tính nhân đạo trong hoạt động báo chí:
Chương 3.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của việc thực hiện nguyên tắc tính nhân đạo trong hoạt động báo chí.
3.1Đa dạng hóa sự thể
3.2Giáo dục pháp luật
3.3kết hợp với các cơ quan chức năng
3.4Giải pháp trong việc bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ phóng viên
PHÇN III:KẾT LUẬN
 
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-35751/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

c nghề nghiệp
, báo chí chân chính chẳng những không tuyên truyền bạo lực, kích dâm, gây chia rẽ, thù hằn tôn giáo, và dân tộc mà còn tích cực tham gia đấu tranh chống lại những tội ác đó, đâu tranh bảo vệ hòa bình, bảo vệ môi trường, phát động các phong trào quần chúng rộng rãi để cảnh giác và đẩy lùi các hiểm ọa đe dọa con người và và sức khỏe con người như đại dịch HIV/AIDS và hiểm họa hạt nhân chẳng hạn.
Chương 2: Thực trạng việc thực hiện nguyên tắc tính nhân đạo trong hoạt động báo chí.
Không phải bất cứ điều gì lý thuyết đã đặt ra thì nhất thiết đều thực hiện được.trên lý thuyết ta đã thấy được những đặc điểm nổi bật của báo chí giúp cho nó thực hiện tốt chức năng của mình. Trên thực tế báo chí đã cố gắng hết sức đem tiếng nói cuả mình tới với cộng đồng nhằm tạo cho bạn đọc có cái nhìn khách quan hơn về vấn đề đó.
2.1Tình hình việc thực hiện nguyên tắc tính nhân đạo
Ở báo chi nước ngoài, người ta rất quan tâm đến nguyên tắc này bởi người ta luôn coi trọng quyền sống, quyền tự do của con người. Hằng ngày, hằng giờ trên các báo người ta ra sức lên tiếng bảo vệ con người nhằm tạo cho xã hội. Ở các loại hình báo chí nước ngoài, người ta có suy nghĩ thoáng hơn trong cách đưa tin
Hầu hết trên những tờ báo mạng hiện tay đã chú tâm tới khai thác khía cạnh các đề tài nhằm thể hiện nguyên tắc tính nhân đạo của mình. Do đề tài tính nhân đạo rất rộng nên hầu hết trên các báo đều có các khía cạnh nhân đạo đó….ví dụ các bài báo về tình trạng phụ nữ bị bạo lực, trẻ em bị ngược đãi, đối xử, tình trạng môi trường xuống cấp, thiên tai, lũ lụt……hay những ý kiến đánh giá nguyên nhân, giải pháp……..
Tuy nhiên trong thời buổi kinh tế thị trường nhiều báo chú trọng tới việc giải trí hơn là chú trọng khai thác đề tài nhân đạo.
2.2Nhận xét, đánh giá về việc thực hiện nguyên tắc tính nhân đạo trong hoạt động báo chí:
Thành công:
Qua khảo sát chuyên mục “phóng sự_kí sự” trên báo điện tử Vietnamnet.vn trong tháng 12 năm 2008
Về số lượng các tác phẩm, phóng sự báo vietnannet.vncungx rất chú trọng đến việc thể hiện tính nhân đạo trong tác phẩm của mình, trong số 6 bài phóng sự được đăng tải thì có 4 bài đề cập đến tính nhân đao(chiếm 6.67%).
Bằng những trang viết nhân văn, tác giả đã hướng sự chú ý của công chúng vào những hoàn cảnh, than phận éo le, bất hạnh, ngang trái trong cuộc sống, từ đó khơi dậy trong lòng công chúng những tình cảm nhân ái, yêu thương, đùm bọc, che chở. Quan trọng hơn sự đồng cảm, đông điệu của công chúng với cảm xúc của người viết không chỉ bộc lộ trong quá trình tiếp nhận tác phẩm mà còn được thể hiện bằng hành động cụ thể.
Hạn chế:
Bên cạnh những thành công đã đạt được thì loại hình báo chí vẫn còn bộc lộ một số hạn chế khó tránh khỏi trong khi đề cập đến nguyên tắc tính nhân đạo.
Về ngôn ngữ, vẫn còn hiện tượng diễn đạt dài dong, thiếu mạch lạc. Một số nhà báo lại hơi lạm dụng chất văn học trong tác phẩm làm cho chúng chùng mạch thông tin của bài viết, không định hướng sự chú ý củ độc giả vào vấn đề cần đề cập.
Nhiều vấn đề vẫn chưa được sâu sắc, chỉ mang tính phản ánh đơn thuần, thông tin còn nhạt hay mơ hồ trong định hướng, thiếu sức thuyết phục.
Cách trình bày cũng có nhiều hạn chế, việc dùng quá nhieeuf ảnh minh họa sẽ gây khó khăn cho người xem, khiến họ không thể nào tập trung vào việc đọc nội dung tác phẩm. Ngược lại, quá ít hình ảnh minh họa lại không thể truyền tải hết ý đồ và mục đích của nhà báo, khiến cho hiệu quả thông tin bị giảm sút. Việc sử dụng những bức ảnh to hay quá nhỏ, hay trình bày ảnh sai vị trí cũng gây khó khăn cho người xem, khiến cho việc tiếp nhận thông tin bị hạn chế hay bị lệch hướng. Đây là điều rất nguy hiểm trong báo chí. Vì thế, đòi hỏi con mắt tinh tế, nhạy bén của nhà báo cunbgx như biên tập viên và các designer-corrector.
Trên đây là những hạn chế trong việc đề cập tính nhân đạo trong hoạt động báo chí. Đó là cách thức của cơ quan báo chí trong việc thông tin cho độc giả. Đồng thời, đó cũng là cơ hội tốt trong việc cạnh tranh, quảng bá hình ảnh, tạo uy tín và vị thế trong lòng độc giả đến với tờ báo của mình.
Nguyên nhân:
Thứ nhất, đối với mỗi nền báo chí khác nhau thuộc các giai cấp khác nhau, thì quan niệm về tính nhân đạo, nhân văn trong hoạt động báo chí là khác nhau. Một số nhà lý luận báo chí tư sản nhìn nhận tư hữu là quyền thiêng liêng của con người, đụng đến nó là “ thiếu dân chủ” và” phi nhân đạo” thì giai cấp vô sản lại cho rằng, tư hữu là nguồn gốc để ra chế độ người bóc lột người, mất dân chủ và phản nhân đạo. Như vậy đủ thấy chủ nghĩa nhân đạo mang trong mình nó dấu ấn giai cấp rất rõ rệt. Mặt khác, lòng từ thiện, đức tính hy sinh than mình vì hạnh phúc và sinh mạng của người khác, sự sót thương trước những khổ đau cụ thể của đồng loại… là những giá trị chung đối với mọi người.
Một số nhà lý luận báo chí tư sản cố tình tuyệt đối hóa những tiêu chuẩn nhân đạo của các nước phương tây, coi nó là chuẩn mực của hoạt động báo chí, trong đó lại phủ nhận toàn bộ những giá trị nhân đạo mà nền báo chí tư sản theo đuổi. Chúng ta nên có thái độ khách quan đúng đắn, không nên đề cao hay hạ thấp quan niệm nào.
Thứ hai, tính nhân đạo còn phụ thuộc vào quan điểm, ý kiến chỉ đạo của ban biên tập, trong đó tổng biên tập là người chịu trách nhiệm cao nhất, định hướng và chỉ đạo toàn bộ hoạt động cho cơ quan báo chí. Mọi hoạt động sáng tạo của nhà báo đều xuất phát từ mục đích, yêu cầu của tòa soạn. Việc phân công theo hướng chuyên môn háo, phóng viên trong mỗi cơ quan báo chí sao cho phù hợp với năng lực, sở trường của từng người cũng là một nguyên nhân quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗi tác phẩm báo chí.
Trong xu hướng phát trienr báo chí hiện đại hóa, những đề tài”vì con ngươi, do con người, tud coin người” luôn được các tòa soạn khuyến khích người làm báo không ngừng tìm tòi và sang tạo, đáp ứng nhu cầu bức thiết của công chúng
BBT cũng là nguyên nhân chi phối, định hướng lụa chọn những đề tài giàu tính nhân đạo, đóng vai trò quan trọng trong việc biên tập, lựa chon tác phẩm đáp ứng tiêu chí để xuất bản, đăng tải.
Thứ 3, tính nhân đạo trong hoạt động báo chí còn phụ thuộc rất nhiều vào báo chí chủ thể sáng tạo trực tiếp báo chí, đó là việc kuwaj chọn đề trài phản ánh của bản than họ. Hiện thực khách quan muôn hình vạn trạng với vô vàn những sự kiên, hiện tượng đang tiếp diễn. Nhà báo cần vận động con mắt quan sát tinh tế, khả năng nhạy bén nghề nghiệp cùng những kỹ năng đã học hỏi được để phát hiện ra đâu là sự kiện, hiện tượng mang tính nhân đạo, cách thể hiện nó như thế nào sao cho tính nhân đạo được bộc lộ rõ nét nhất. Bởi không phải sự kiện nào cũng mang tính nhân đạo. Đó phải là những sự kiện tiêu biểu, có ý ngĩa xã hội rộng lớn.
Quá trình lao ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status