Nghiên cứu thu nhận enzym amylase của một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu thu nhận enzym amylase của một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ



Các chủng NS phân lập tập trung nhiều trên nguồn cơ chất lá (152/409 chủng) chiếm 37,2%
tổng số chủng NS phân lập được, còn ở cành là (140/409 chủng) chiếm 34,2%, trên đất là (117/409
chủng) chiếm 28,6%. Kết quả này cho thấy, có lẽ hầu hết các chủng NS ở RNM là các chủng du
nhập từ đất liền (Nguyễn Hoàng Trí, 1999). Còn các loài nấm biển chủ yếu có trên rễ cây hay phần
gỗ ngâm
trong nước mặn. Đây là những nấm góp phần phân hủy xác thực vật ở RNM Cần Giờ [36].
Đặc biệt, trên cơ chất lá mục, thân cành mục số lượng NS nhiều hơn, vì đây là những nguồn
hữu cơ đang bị phân hủy, một phần đã phân giải thành glucoselà nguồn cacbon mà nấm dễ hấp thụ
nhất. Kết quả này thống nhất với nghiên cứu của Khưu Phương Yến Anh (2007) và Nguyễn Thị Lan Hương (2009) về khảo sát sự phân bố của các chủng NS.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c đĩa petri trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau 25, 30, 35, 40, 45, 500C. Ủ sau 3 ngày thì đo
đường kính khuẩn lạc d (mm)
- Xác định hoạt độ amylase: Cấy mỗi chủng NS vào MT xốp (MT11) nuôi trong các điều kiện
nhiệt độ khác nhau 25, 30, 35, 40, 45, 500C. Ủ trong tủ ấm theo thời gian đã xác định ở trên rồi thu
dịch enzym để tiến hành đo OD xác định nhiệt độ sinh enzym tối ưu của từng chủng
c. Ảnh hưởng của pH
- Xác định sự sinh trưởng: Sử dụng MT1, điều chỉnh pH bằng NaOH 10% hay
HCl 10% để có các giá trị pH khác nhau: 3, 4, 5, 6, 7, 8. Thanh trùng MT rồi đổ ra đĩa petri. Sau đó,
cấy chấm điểm chủng NS nghiên cứu, ủ ấm 3 ngày. Đánh giá mức độ sinh trưởng NS dựa vào
đường kính KL d (mm). Mẫu đối chứng là có pH 6,5
- Xác định hoạt độ amylase: Sử dụng MT xốp (MT11), điều chỉnh pH bằng NaOH 10% hay HCl
10% để có các giá trị pH khác nhau: 3, 4, 5, 6, 7, 8. Thanh trùng MT, để nguội rồi cấy chủng NS, ủ
trong điều kiện thời gian, nhiệt độ đã xác định ở trên rồi thu dịch enzym để tiến hành đo OD xác
định pH sinh enzym tối ưu của từng chủng. Mẫu đối chứng là có pH 6,5
d. Ảnh hưởng của độ ẩm
- Xác định sự sinh trưởng: Sử dụng MT1, bổ sung các lượng nước biển khác nhau để đạt được
độ ẩm MT 50, 55, 60, 65, 70%. Thanh trùng MT rồi đổ ra đĩa petri, cấy chấm điểm chủng NS
nghiên cứu, ủ ấm 3 ngày. Đánh giá mức độ sinh trưởng NS dựa vào đường kính KL d (mm)
- Xác định hoạt độ amylase: Sử dụng MT xốp (MT11), bổ sung các lượng nước biển khác nhau
để đạt được độ ẩm MT 50, 55, 60, 65, 70%. Thanh trùng MT, để nguội, rồi cấy chủng NS nghiên
cứu, ủ trong điều kiện thời gian, nhiệt độ, pH đã xác định ở trên rồi thu dịch enzym để tiến hành đo
OD xác định độ ẩm sinh enzym tối ưu của từng chủng.
e. Ảnh hưởng của độ mặn
- Xác định sự sinh trưởng: Sử dụng MT2 không dùng nước biển, bổ sung các nồng độ muối khác
nhau: 1, 3, 5, 10, 20%. Thanh trùng MT đổ đĩa petri, rồi cấy chấm điểm chủng NS nghiên cứu lên
MT với các nồng độ muối. Ủ ấm 3 ngày
Đo đường kính KL d (mm) để đánh giá khả năng chịu mặn. Mẫu đối chứng sử dụng nước cất độ
mặn 0%
Quy ước: d = 0 mm : Không mọc, d = 1÷ 2 mm: Mọc yếu, d = 2,1 ÷ 5 mm: Mọc trung bình, d =
5,1 ÷ 10 mm: Mọc tốt, d = 11 ÷ 30 mm: Mọc rất tốt
- Xác định hoạt độ amylase: Sử dụng MT xốp (MT11), bổ sung các nồng độ muối khác nhau: 1,
3, 5, 10, 20%. Thanh trùng MT, để nguội rồi cấy chủng NS nghiên cứu, ủ trong điều kiện thời gian,
nhiệt độ, pH, độ ẩm đã xác định ở trên rồi thu dịch enzym để tiến hành đo OD xác định độ mặn sinh
enzym tối ưu của từng
chủng. Mẫu đối chứng sử dụng nước cất độ mặn 0%
2.3.4. Phương pháp toán học
- Các kết quả thu được là trung bình của ba lần lặp lại thí nghiệm
Phương pháp tính giá trị trung bình
Trong đó : : Giá trị trung bình kết quả n lần thí nghiệm
: Giá trị lần thí nghiệm thứ i
n : Số lần lặp lại thí nghiệm
Phương pháp tính khoảng ước lượng :
Trong đó : tra bảng phân phối Student với n-1 bậc tự do và mức 0,1 ở bảng 2 phía.
Là phương sai mẫu
- Số liệu được xử lý bằng các hàm Avegare (Giá trị trung bình), Stud (Phương sai), Var (Sai số)
trong excel.
Chương 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.1. Phân lập và tuyển chọn các chủng NS có khả năng sinh amylase từ RNM Cần Giờ
3.1.1. Phân lập các chủng NS từ RNM Cần Giờ
Tiến hành lấy mẫu từ lá vàng, lá mục, cành khô, cành mục, đất mặt và đất sâu 5-10 cm, chúng
tui đã phân lập được 409 chủng NS khác nhau (xem phụ lục1) và trình bày tóm tắt trong bảng 3.1
dưới đây.
Bảng 3.1. Sự phân bố các chủng NS
Cơ chất phân lập Số lượng chủng
NS
Tỷ lệ %
Lá:
- Lá vàng
- Lá mục
152
71
81
37,2%
17,4%
19,8%
Cành:
- Cành khô
- Cành mục
140
59
81
34,2%
14,4%
19,8%
Đất:
- Đất mặt
- Đất sâu 5-10 cm
117
64
53
28,6%
15,6%
13%
(Ghi chú: Kết quả bảng 3.1 được tổng hợp từ phụ lục 1)
Từ kết quả bảng 3.1 cho thấy, hệ NS ở RNM Cần Giờ vô cùng phong phú. Chúng phân bố
rộng rãi trên tất cả các cơ chất như trên lá, cành, trên đất và có cả trong đất sâu 5-10 cm.
Các chủng NS phân lập tập trung nhiều trên nguồn cơ chất lá (152/409 chủng) chiếm 37,2%
tổng số chủng NS phân lập được, còn ở cành là (140/409 chủng) chiếm 34,2%, trên đất là (117/409
chủng) chiếm 28,6%. Kết quả này cho thấy, có lẽ hầu hết các chủng NS ở RNM là các chủng du
nhập từ đất liền (Nguyễn Hoàng Trí, 1999). Còn các loài nấm biển chủ yếu có trên rễ cây hay phần
gỗ ngâm
trong nước mặn. Đây là những nấm góp phần phân hủy xác thực vật ở RNM Cần Giờ [36].
Đặc biệt, trên cơ chất lá mục, thân cành mục số lượng NS nhiều hơn, vì đây là những nguồn
hữu cơ đang bị phân hủy, một phần đã phân giải thành glucose là nguồn cacbon mà nấm dễ hấp thụ
nhất. Kết quả này thống nhất với nghiên cứu của Khưu Phương Yến Anh (2007) và Nguyễn Thị Lan
Hương (2009) về khảo sát sự phân bố của các chủng NS.
Ngoài ra, trên lớp đất mặt số chủng NS chiếm (15,6%) nhiều hơn lớp đất sâu (13%) vì NS là
VSV hiếu khí mà lớp đất mặt là nơi có nguồn O2 và nguồn thức ăn dồi dào (xác lá, cành, động vật,
STT
Kí hiệu
chủng
D-d
(mm)
1 L1 17
2 L3 11,5
3 L4 4
4 L5 8,5
5 L6 11,5
6 L8 15
7 L11 15,5
8 L12 13,5
9 L13 11,5
10 L14 16
11 L15 11
12 L16 8
13 L17 16,5
14 L18 16
15 L19 2,5
16 L20 3
17 L21 6
18 L22 16
19 L23 7
vỏ xác tôm cua, giáp xác,…) đang phân hủy. Đồng thời, với điều kiện thủy triều lên xuống hàng
ngày nên lớp đất mặt luôn giữ độ ẩm thích hợp cho các chủng NS sinh trưởng phát triển.
Có thể thấy MT sống ở RNM Cần Giờ mặc dù rất khắc nghiệt nhưng có đầy đủ các yếu tố
cần thiết cho NS sinh trưởng và phát triển. Chúng sử dụng các chất hữu cơ có sẵn để tồn tại, đồng
thời tham gia phân hủy các chất thải, giúp giảm bớt ô nhiễm MT ở RNM Cần Giờ.
Từ các chủng phân lập được nói trên, chúng tui tiến hành tuyển chọn các chủng NS dựa trên
khả năng sinh amylase của chúng.
3.1.2. Tuyển chọn những chủng NS có khả năng sinh amylase
 Tuyển chọn lần 1
Kiểm tra khả năng sinh enzym amylase của 409 chủng NS theo phương pháp 2.3.2.6. Kết
quả trình bày ở bảng 3.2
Phân tích số liệu từ bảng 3.2 cho thấy:
- Tổng số chủng có enzym: 261/409 chủng chiếm 63,81%
+ Chủng sinh enzym mạnh : 0/261 chiếm 0%
+ Chủng sinh enzym khá mạnh : 3/261 chiếm 1,15%
+ Chủng sinh enzym trung bình : 43/ 261 chiếm 16,48%
+ Chủng sinh enzym yếu : 156/261 chiếm 59,77%
Bảng 3.2 Khả năng sinh amylase của 261/409 chủng NS phân lập
STT
Kí hiệu
chủng
D-d
(mm)
71 LM32 11
72 LM33 12
73 LM35 14
74 LM36 7
75 LM37 8
76 LM38 4,5
77 LM39 15,5
78 LM40 4,5
79 LM41 14
80 LM45 13,5
81 LM46 10,5
82 LM47 6
83 LM48 17,5
84 LM50 3,5
85 LM51 8
86 LM52 3
87 LM53 18,5
88 LM54 18
89 LM56 4
90 LM57 6
91 LM58 5,5
92 LM59 5,5
93 LM61 1,5
94 LM62 7,5
95 LM68 4
96 LM78 9
97 CK1 11,5
98 CK2 5
99 CK3 15
100 CK4 13
101 CK6 16
102 CK8 16,5
103 CK11 23
104 CK12 12
105 CK14 5
STT
Kí hiệu
chủng
D-d
(mm)
141 CK53 7
142 CK54 2
143 CK55 2,5
144 CK57 8
145 CK58 13
146 CK59 9
147 CM2 3
148 CM3 2
149 CM8 21
150 CM9 16,5
151 CM10 19
152 CM11 15
153 CM13 10
154 CM14 17
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status