Tài liệu Văn hóa Nông thôn Việt Nam - pdf 14

Theo cách hiểu thông thường, văn hóa là học thức, trình độ học vấn và lối sống lành mạnh. Theo nghĩa rộng, văn hoá bao gồm toàn bộ đời sống con người, những gỡ con người tạo ra.
Để xác định một sự vật, hiện tượng cú phải là văn hoá khụng, chúng ta dùng câu hỏi: "Nỉ ở đõu mà ra?". Nếu nỉ là tự nhiờn, khụng cú cụng sức con người tác động vào thì nỉ khụng phải là văn hoá.
Vớ dụ: Nước ở sĩng thì khụng phải là "văn hoá", nhưng nước sĩng được con người dẫn về, lọc thành nước máy, đưa vào sử dụng thì "nước máy" thuộc về "văn hoá". Cây mọc hoang trong rừng chưa phải là "văn hoá", nhưng nếu nỉ được con người đưa về thuần nhưỡng, trở thành cây trồng thì cái cây đó thuộc về "văn hoá". Con người ăn sống, nuốt tươi những gỡ kiếm được, chưa được gọi là văn hoá, nhưng cú sự chế biến nhất định mới ăn, được gọi là "văn hoá ẩm thực".
Trên thế giới có nhiều định nghĩa về văn hoá.
Định nghĩa văn hoá do tổ chức UNESCO đề xuất: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn và trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội".
Cú thể nói ngắn gọn hơn: " Văn hoá là một hệ thống các giỏ trị do con người sáng tạo và tích luỹ"
Những giỏ trị do con người sáng tạo và tích luỹ rất phong phơ và đa dạng:
• Giá trị vật chất, giá trị tinh thần, giá trị hỗn hợp vật chất – tinh thần.
• Giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thẩm mỹ.
• Giá trị vĩnh cửu, giá trị nhất thời , giá trị lịch sử và giá trị đang hình thành.

Văn hoá cú nghĩa là "Trở nờn tốt đẹp" ( Văn là đẹp, hoá là trở thành, trở nờn). Những thứ khụng tốt đẹp khụng thể gọi là văn hoá. Vớ dụ: Mafia, tai nạn, giết người… khụng phải là những giá trị, chúng khụng thể là "văn hoá".

Download miễn phí cho ae Ket-noi
I9z82jN2g9JJ1q6
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status