Công tác phát triển thị trường của Công ty Du lịch Việt Nam – Hà Nội - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Công tác phát triển thị trường của Công ty Du lịch Việt Nam – Hà Nội



MỤC LỤC
 
MỞ ĐẦU. 1
1. Lý do chọn đề tài: 2
2. Mục đích nghiên cứu: 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3
4. Lịch sử nghiên cứu: 3
5. Phương pháp nghiên cứu: 4
6. Bố cục của đề tài nghiên cứu: 4
Chương I. 6
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DU LỊCH 6
1.1. Khái quát về Công ty Du lịch Việt Nam – Hà Nội: 6
1.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển của Công ty. 6
a. Giai đoạn 1960 – 1974: 6
b. Giai đoạn 1975 – 1990: 7
c. Giai đoạn 1990 đến nay: 7
1.1.2. Bộ máy tổ chức của Công ty: 8
1.1.2.1. Cơ cấu tổ chức chung của Công ty: 8
1.1.2.2. Đội ngũ cán bộ, nhân viên: 10
1.1.2.3. Nhiệm vụ và chức năng chính của các phòng ban: 12
a. Ba phòng Thị trường: 12
b. Phòng xúc tiến kinh doanh: 12
c. Phòng Hướng dẫn: 13
d. Phòng Tài chính-Kế toán: 13
e. Phòng hành chính tổ chức: 14
f. Phòng Điều hành: 14
h. Các chi nhánh của Công ty Du lịch Việt Nam – Hà Nội: 15
1.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật: 16
1.1.3.1. Lữ hành: 16
1.1.3.2.Vận chuyển: 16
1.1.3.3. Khách sạn: 16
1.1.3.4. Đại lý máy bay: 17
1.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 02 – 05: 17
1.2.1. Hoạt động kinh doanh lữ hành: 17
1.3. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Công ty hiện tại và tương lai: 23
1.3.1.Những thuận lợi khách quan: 23
1.3.2.Những khó khăn: 26
1.3.2.1. Nhân tố khách quan: 26
1.3.2.1. Nhân tố chủ quan: 28
Chương II. 30
THỊ TRƯỜNG KHÁCH VÀ CÔNG TÁC 30
2.1. Giới thiệu hoạt động của phòng Thị trường. 30
2.1.1. Cơ cấu tổ chức. Nguồn [4] 30
2.1.2. Công tác điều hành, quản lý: 31
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của ba Phòng Thị trường: 31
a. Chức năng: 31
b. Nhiệm vụ: 32
2.1.4. Những phương pháp nghiên cứu và tiếp cận thị trường. 32
2.2. Giới thiệu hoạt động của Phòng Xúc tiến Kinh doanh: 33
2.2.1. Cơ cấu tổ chức: 33
2.2.2. Nhiệm vụ và chức năng: 33
2.3. Thị trường khách hiện tại của Công ty. 33
2.3.1. Thị trường khách Inbound: 34
2.3.2. Thị trường khách Outbound: 36
2.3.3. Thị trường khách nội địa. 37
2.4. Đặc điểm thị trường khách của Công ty. 37
2.4.1. Thị trường khách Châu Âu. 37
a. Thị trường Pháp: 38
b. Thị trường khách Tây Âu (trừ Pháp) và Đông Âu: 39
c. Thị trường khách Bắc Âu: 42
2.4.2. Thị trường khách Châu Mỹ và Châu Úc: 43
2.4.3. Thị trường khách Châu Á – Thái Bình Dương: 44
a. Thị trường khách Trung Quốc: 44
b. Thị trường khách Hàn Quốc và Nhật Bản: 45
c. Thị trường khách của các nước ASEAN: 47
2.4.4. Thị trường khách Việt Nam. 48
a. Thị trường phía Bắc: 48
b. Thị trường phía Nam: 49
2.5. Công tác phát triển thị trường của Công ty hiện nay: 50
2.5.1. Chính sách sản phẩm: 51
2.5.2. Chính sách phân phối. 54
2.5.3. Chính sách giá: 56
2.5.4. Xúc tiến hỗn hợp (chiêu thị). 57
Chương III. 61
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 61
3.1. Định hướng phát triển thị trường chung trong giai đoạn 2006 – 2008: 61
3.1.1. Tiếp tục đẩy mạnh khai thác các thị trường truyền thống của Công ty: 62
3.2.2. Mở rộng khai thác các thị trường khách quốc tế còn lại của Công ty. 63
a. Thị trường Nga và Đông Âu: 63
b. Thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc: 64
3.1.3.Tìm kiếm đối tác và xâm nhập vào các thị trường khách mới – thị trường các nước ASEAN. 65
3.1.4. Tăng cường khai thác thị truờng khách Outbound trong nước: 66
3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác phát triển thị trường của Công ty. 67
3.2.1. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ lao động: 67
3.2.2. Công tác quản lý, điều hành: 68
3.2.3. Công tác thị trường: 69
KẾT LUẬN 72
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i phòng Hướng dẫn trong việc khảo sát, xây dựng, biên soạn các tour, tuyến mới.
- Phối kết hợp với Phòng Xúc tiến kinh doanh tiến hành các hoạt động tuyên truyền quảng cáo, tham gia các kỳ hội chợ du lịch quốc tế nhằm thu thút khách du lịch.
- Tiến hành tìm hiểu, khai thác các thị trường khách du lịch tiềm năng; từng bước xâm nhập thị trường và tìm kiếm những nguồn khách phù hợp.
- Làm việc với các đối tác, tiến hành ký kết các hợp đồng đưa đón khách (bao gồm cả khách lẻ). Sau khi hợp và chương trình du dich đã được thỏa thuận và ký kết với khách hàng được chuyển đến phòng Điều hành.
- Khai thác qua mạng Internet để xúc tiến bán tour du lịch.
- Thường xuyên tiếp xúc khách hàng để giả quyết các phát sinh và trục trặc khi khách đang đi tour.
- Lập hóa đơn chứng từ của từng đoàn, theo dõi và đôn đốc để thu tiền của các đối tác và khách lẻ.
2.1.4. Những phương pháp nghiên cứu và tiếp cận thị trường.
Nghiên cứu và tiếp cận thị trường là sự đoán có cơ sở về thị trường, là sự hiểu biết về nhu cầu của thị trường, tiến tới việc xây dựng và tổ chức đáp ứng đúng các nhu cầu và thị hiếu của thị trường đó. Chính vì vậy, những phương pháp được áp dụng để tiến hành nghiên cứu và tiếp cận thị trường là rất quan trọng trong quá trình phát triển thị trường. Nhận thức rõ được tầm quan trọng này, các phòng thị trường đã lựa chọn những phương pháp hữu hiệu và phù hợp nhất với Công ty để tiến hành công tác này. Sau đây là một số những phương pháp chính:
- Thực hiện nghiên cứu xu hướng phát triển thị trường. Trong đó nghiên cứu xu hướng phát triển thị trường du lịch thế giới, khu vực, quốc gia, theo vùng.
- Quan sát thị trường: tiến hành quan sát tại chỗ để tìm ra những đặc điểm phát triển thị trường hiện tại và những thị trường tiềm năng.
- Tiến hành điều tra nghiên cứu thị trường: điều tra nghiên cứu thị trường hiện tại và thị trường tiềm năng nhằm định lượng được các đặc điểm phát riển thị trường, phân khúc thị trường hiện tại, nhu cầu thị hiếu của thị trường, khả năng sử dụng các sản phẩm dịch vụ du lịch của Công ty.
Điều tra thị trường đựợc thực hiện nghiêm túc để có các kết quả sát với thực tế, khả năng bao quát thị trường cao và bảo đảm tính chung thực.
- Định hướng thị trường: Dựa trên những nghiên cứu và lựa chọn những thị trường mục tiêu để đưa ra những định hướng thu hút và các giải pháp phát triển phù hợp. Công tác này được thực hiện, một mặt là để mở rộng thu hút những thị trường phù hợp có khả năng phát triển, mặt khác giới hạn những thị trường không phù hợp với khả năng và điều kiện của Công ty.
- Tiếp cận thị trường: Dựa trên định hướng thị trường, phối kết hợp với Phòng Xúc tiến Kinh doanh để đưa ra kế hoạch tuyên chuyền quảng cáo và tiến hành thực hiện những hoạt động này tại những thị truờng mục tiêu.
2.2. Giới thiệu hoạt động của Phòng Xúc tiến Kinh doanh:
2.2.1. Cơ cấu tổ chức:
2.2.2. Nhiệm vụ và chức năng:
2.3. Thị trường khách hiện tại của Công ty.
Thị trường có thể hiểu theo một cách chung nhất đó là một nhóm khách hàng hay những khách hàng nói chung, đang có sức mua hay nhu cầu đang được thỏa mãn. Trong kinh doanh du lịch lữ hành, tạo được thị trường khách du lịch truyền thống cho doanh nghiệp là công việc không thể tách rời. Công ty Du lịch Việt Nam – Hà Nội cũng vậy, qua 10 năm xây dựng và phát triển đã tạo cho mình nguồn thị trường khách khá phong phú và đa dạng. Hiện nay, để thuận tiện trong quá trình quản lý và hoạt động kinh doanh các thị trường khách của Công ty được chia thành 3 loại khách du lịch chính: Khách du lịch Inbound, Khách du lịch Outbound, Khách du lịch nội địa.
Bảng 8. Thị phần của các thị trường khách của Công ty
Du lịch Việt Nam tại Hà Nội.
Năm
Khách Inbound
Khách Outbound
Khách nội địa
2002- 2005
53,5%
16,8%
29,7%
Nguồn [1],[2],[3].
Biểu đồ 2. Cơ cấu khách du lịch của Công ty Du lịch
Việt Nam-Hà Nội giai đoạn 2002- 2005.
2.3.1. Thị trường khách Inbound:
Khách du lịch Inbound là khách nước ngoài đi du lịch, nghỉ ngơi, tham quan các đối tượng du lịch trong đất nước của cơ quan cung ứng du lịch. Vì Công ty hoạt động lữ hành quốc tế là chủ yếu nên số lượng khách Công ty phục vụ chủ yếu là khách du lịch Inbound. Hàng năm số khách du lịch Inbound chiếm tới trung bình từ 50% đến 58% trong tổng số lượng khách Công ty phục vụ. Doanh thu từ nguồn khách đạt trung bình từ 4 triệu đến 5 triệu USD mỗi năm (giai đoạn 2002 – 2005), chiếm gần 70% đến 80% tổng doanh thu của toàn Công ty. Theo đoán của Công ty, số lượng khách và doanh thu từ khách Inbound còn tăng lên vào những năm tới.
Trong giai đoạn hiện nay, khi thị trường khách du lịch quốc tế của Việt Nam ngày càng đa dạng và phong phú, số lượng khách quốc tế đến không ngừng tăng lên, Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội không bỏ lỡ cơ hội này để củng cố và tăng thêm thị phần khách mới. Ngoài những thị trường khách truyền thống như Thị trường Pháp và các nước nói tiếng Pháp, Thị trường Bắc Mỹ, Công ty còn mở rộng khai thác một số thị trường mới như Thị trường khách ở các nước Châu Á- Thái Bình Dương: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc , Thái Lan…Tuy nhiên công tác khai thác tại các thị trường mới này chưa thực sự được chú ý, đây mới được coi là những thị trường khách phụ.
Khách du lịch Inbound có thể được chia làm hai loại: Khách du lịch Inbound đi tour và khách Visa. Khách Visa thường là khách đi du lịch kết hợp với nhiều mục đích khác. Họ thường là các thương gia hay du lịch kết hợp với những chuyến công tác tại Việt Nam. Tuy nhiên lượng khách này chỉ chiếm 20% đến 30% trong tổng số khách du lịch Inbound. Khách du lịch Inbound đi tour của Công ty bao gồm cả khách đoàn và khách lẻ. Khách du lịch trực tiếp mua tour của Công ty hay thông qua các Hãng du lịch nước ngoài để đặt tour du lịch do Công ty không có những đại lý đạt tại nước ngoài. Để khai thác có hiệu quả, Công ty đã thiết lập mối quan hệ với nhiều hãng lữ hành nước ngoài như: Hãng Asia, Hãng Sery Leclere, Hãng Cataitour… Hiện nay các Hãng du lịch này đã trở thành những bạn hàng thường xuyên của Công ty.
Trong những năm vừa qua (2002 – 2005), do ảnh hưởng của những nhân tố khách quan như dịch bệnh, thiên tai, khủng bố, giá cả xăng dầu tăng mà lượng du khách quốc tế đến của Công ty đã giảm sút mạnh. Chính vì vậy Công ty đang từng bước cố gắng để khôi phục và phát triển thị trường khách quốc tế trong giai đoạn 2006-2008. Mục tiêu trong những năm tới của Công ty sẽ phục vụ được trên 13.000 khách quốc tế/năm, đạt doanh thu trên 6,5 triệu USD/năm.
Trong quá trình khai thác thị trường khách Inbound, Công ty cũng gặp nhiều khó khăn như:
- Không có văn phòng thay mặt tại những thị trường truyền thống nên nhiều khi còn bị động về nguồn khách, doanh thu giảm do phải sử dụng trung gian trong quá trình khai thác thị trường khách.
- Công ty chủ yếu khai thác nguồn khách đến Việt Nam bằng máy bay nên nhiều khi các hợp đồng phải phụ thu...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status