Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 1995 – 2002 và dự đoán đến năm 2005 - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 1995 – 2002 và đoán đến năm 2005



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
I. KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH VÀ NGÀNH DU LỊCH
1. Khái niệm và phân loại về du lịch
2. Khái niệm và đặc điểm ngành du lịch
2.1. Khái niệm về kinh doanh du lịch
2.2. Đặc điểm ngành du lịch
3. Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển của nền kinh tế
II. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
1. Quan diểm về kết quả hoạt động du lịch
2. Ý nghĩa, nhiệm vụ nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động du lịch
III. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
1. Khái niệm hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch
2. Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu kết quả hoạt động du lịch
3. Các chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động du lịch
3.1. Nhóm chỉ tiêu khách du lịch
3.2. Nhóm chỉ tiêu thống kê doanh thu du lịch
3.3. Chỉ tiêu lợi nhuận du lịch
3.4. Chỉ tiêu giá trị sản xuất ngành du lịch
3.5. Chỉ tiêu giá trị tăng thêm ngành du lịch
CHƯƠNG II: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
I. KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
1. Phương pháp phân tổ
2. Phương pháp hồi quy tương quan
2.1. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của phương pháp hồi quy tương quan trong nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch
2.2. Đặc điểm vận dụng phương pháp hồi quy tương quan nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch
3. Phương pháp dãy số thời gian
3.1. Bản chất tác dụng và ý nghĩa nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch bằng dãy số thời gian
3.2. Đặc điểm vận dụng phương pháp dãy số thời gian
4. Phương pháp chỉ số nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch
4.1. Khái niệm, ý nghĩa của việc vận dụng phương pháp chỉ số để nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch
4.2. Đặc điểm vận dụng phương pháp chỉ số phân tích kết quả hoạt động du lịch
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
1. Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp dự đoán thống kê kết quả hoạt động du lịch
2. Đặc điểm vận dụng một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn để dự đoán kết quả hoạt động du lịch
CHƯƠNG III. VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VIỆT NAM THỜI KỲ 1995- 2002
I. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VIỆT NAM
1. Hoạt động du lịch Việt Nam trước thời kỳ đổi mới (giai đoạn từ năm1960 đến năm 1990)
2. Hoạt động du lịch ở Việt Nam thời kỳ đổi mới (Từ 1990 đến nay)
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở VIỆT NAM
1. Hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ của thống kê du lịch ở Việt Nam hiện nay
2. Thực trạng công tác thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam
3. Phương pháp thu thập số liệu và tính một số chỉ tiêu kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam hiện nay
III.VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VIỆT NAM THỜI KỲ 1995 – 2002
1. Vận dụng phương pháp phân tổ thống kê nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam
2. Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2002
2.2. Phân tích thống kê doanh thu du lịch toàn ngành du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2002
2.3. Phân tích thống kê thu nhập xã hội từ du lịch của ngành du lịch Việt nam giai đoạn 1995 – 2002
2.4. Phân tích thống kê giá trị sản xuất (GTSX) ngành du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2002
2.5. Phân tích thống kê giá trị tăng thêm (GTTT) ngành du lịch Việt nam thời kỳ 1995 – 2002.
3. Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích sự biến động kết quả hoạt động du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2002.
III. KIẾN NGHỊ- GIẢI PHÁP
1. Về công tác thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam
2. Về chiến lược phát triển ngành du lịch ở Việt Nam.
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ượng sản phẩm dịch vụ thực hiện thì khi đó ta phải giả định giá cả không thay đổi còn số lượng thay đổi theo thời gian.
Chỉ số thống kê bao gồm nhiều loại tuỳ theo mục đích nghiên cứu là:
Căn cứ vào nội dung phản ánh gồm:
+ Chỉ số phát triển
+ Chỉ số kế hoạch
+ Chỉ số không gian
Căn cứ theo phạm vi tính toán gồm
+ Chỉ số đơn (chỉ số cá thể): phản ánh biến động của từng đơn vị cá biệt của hiện tượng
+ Chỉ số tổng hợp: Phản ánh sự biến động chung của nhiều đơn vị cá biệt của một hiện tượng phức tạp. Loại chỉ số này thường được dùng phổ biến trong nghiên cứu thống kê.
Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu, bao gồm:
+ Chỉ số của chỉ tiêu chất lượng: phản ánh sự biến động của các chỉ tiêu chất lượng như giá cả, năng suất lao động,…
+ Chỉ số của chỉ tiêu khối lượng: phản ánh sự biến động của các chỉ tiêu khối lượng như: số lượng khách du lịch, tổng doanh thu, tổng giá trị sản xuất,…
Như vậy, phương pháp chỉ số có tác dụng và ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động du lịch ở bất kỳ phạm vi nào. So với phương pháp dãy số thời gian thì phương pháp này đỡ phức tạp hơn, dễ tính toán hơn.
4.2. Đặc điểm vận dụng phương pháp chỉ số phân tích kết quả hoạt động du lịch.
Có nhiều loại chỉ `số gồm: chỉ số đơn và chỉ số tổng hợp tuỳ theo mục đích nghiên cứu. Tuy vậy do đặc điểm của ngành du lịch, do kết quả hoạt động du lịch được tổng hợp là các số liệu có tính chất tổng hợp theo quy mô khối lượng hay quy mô giá trị, tức là được quy về cùng đơn vị có thể cộng được nên để có kết quả tính toán chính xác và có hiệu quả thì thường dùng chỉ số tổng hợp. Vì vậy, ở đây tác giả chỉ trình bày nội dung vận dụng chỉ số tổng hợp và hệ thống chỉ số cho việc nghiên cứu.
*Chỉ số tổng hợp
- Nếu mục đích nghiên cứu biến động qua thời gian thì chỉ số này phản ánh biến động chung của kết quả du lịch ở thời kỳ nghiên cứu so với kỳ chọn làm gốc so sánh.
Công thức tính: I =(lần,%)
Trong đó I là chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu kết qủa nào đó
là tổng quy mô kết quả ở chu kỳ nghiên cứu có thể là quy mô số khách, doanh thu,…..
là tổng quy mô kết quả ở kỳ chọn làm gốc so sánh
Trong trường hợp đối với doanh thu du lịch ta có:
Trong đó p, q được hiểu cụ thể như sau:
+p là giá bán sản phẩm dịch vụ du lịch.
+ q là số lượng sản phẩm dịch vụ du lịch thực hiện
Hoặc+p là chi tiêu bình quân 1 khách từng loại khách cho du lịch
+q là số khách từng loại khách
Hoặc+p là chi tiêu bình quân 1 ngày khách
+q là số ngày khách

song p và q trong thực tế thường rất khó được tổng hợp
- Nếu mục đích là nghiên cứu biến động của kết quả hoạt động du lịch theo không gian thì chỉ số này phản ánh quan hệ so sánh kết quả hoạt động du lịch giữa hai vùng,hai địa phương hay hai quốc gia với nhau
công thức tính (lần,%)
trong đó là chỉ số so sánh giữa không gian A so với không gian B
là kết quả hoạt động du lịch ở không gian A
là kết quả hoạt động du lịch ở không gian B
Qua đó ta thấy chỉ số này có tác dụng rất lớn. Nó cho phép nêu lên sự biến động chung của các kết quả hoạt động du lịch của kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc của không gian này so với không gian kia gấp bao nhiêu lần (hay bao nhiêu %).
*Hệ thống chỉ số nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động kết quả hoạt động du lịch.
Hệ thống chỉ số phân tích kết quả hoạt động du lịch bao gồm các chỉ số có mối liên hệ với nhau được cấu thành từ các chỉ số nhân tố phản ánh tác động đến sự thay đổi của kết quả hoạt động du lịch. Hệ thống chỉ số trong thống kê thường được xây dựng theo ba loại là: hệ thống chỉ số của chỉ số phát triển, hệ thống chỉ số kế hoạch và hệ thống chỉ số của các chỉ tiêu có mối liên hệ nhau. Trong thống kê phân tích kết quả hoạt động du lịch thường sử dụng hệ thống chỉ số của các chỉ tiêu có mối liên hệ nhau để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động du lịch.
Sự biến động của số lượng khách, doanh thu, lợi nhuận du lịch…do những nhân tố có mối liên hệ nhau tạo thành hệ thống chỉ số bao gồm các chỉ số có mối liên hệ chặt chẽ. Trong đó,có các mô hình cơ bản như sau:
gọi Di là doanh thu từng loại khách i
Ni là số ngày lưu tru từng loại khách i
Ki là số khách của từng loại khách i
Doanh thu bình quân 1 khách là:
Doanh thu bình quân chung 1 ngày khách:
Số ngày lưu trú bình quân 1 khách:
*Mô hình 1: Xuất phát từ mối quan hệ
Doanh thu = Doanh thu bình quân chung 1 khách *Số khách
Ta có hệ thống chỉ số:
(*)
+ Biến động tuyệt đối:
+Biến động tương đối:
- Mô hình này cho phép nghiên cứu biến động của tổng doanh thu kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng của hai nhân tố: doanh thu bình quân chung 1 ngày khách và tổng số khách.
*Mô hình 2: Từ mô hình (*) ta có thể phân tích như sau:
+ Biến động tuyệt đối:
+ Biến động tương đối:
- Mô hình này cho phép nghiên cứu biến động của tổng doanh thu kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng của ba nhân tố: doanh thu bình quân 1 khách của từng loại khách (tk), kết cấu khách của từng loại khách (d k) và tổng số khách ().
*Mô hình 3: Xuất phát từ mối quan hệ
Doanh thu = Doanh thu bình quân chung 1 ngày khách *Số ngày khách
Ta có hệ thống chỉ số :
+Biến động tuyệt đối:
+Biến động tương đối:
- Mô hình này cho phép nghiên cứu biến động của tổng doanh thu kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng của hai nhân tố: doanh thu bình quân chung 1 ngày khách và tổng số ngày khách.
*Mô hình 4: Xuất phát từ mối quan hệ
Doanh thu = Doanh thu bình quân *Kết cấu số ngày khách *Tổng số ngày
1 ngày khách của của từng loại khách khách
từng loại khách
Ta có hệ thống chỉ số:
+Biến động tuyệt đối :
+Biến động tương đối :
-Mô hình này cho phép nghiên cứu biến động của tổng doanh thu kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng của ba nhân tố : doanh thu bình quân 1 ngày khách của từng loại khách , kết cấu ngày khách của từng loại khách và tổng số ngày khách.
*Mô hình 5: Xuất phát từ mối quan hệ
Doanh thu = Doanh thu bình quân *Số ngày lưu trú bình quân *Số khách
chung 1 ngày khách chung 1 khách
Ta có hệ thống chỉ số :
- +Biến động tuyệt đối :
+Biến động tương đối :
-Mô hình này cho phép nghiên cứu biến động của tổng doanh thu kỳ nghiên cứu so kỳ gốc do ảnh hưởng của ba nhân tố : doanh thu bình quân chung 1 khách , số ngày lưu trú bình quân chung 1 khách và tổng số khách.
*Mô hình 6:
+Biến động tuyệt đối :
+Biến động tương đối:
- Mô hình này cho phép nghiên cứu sự biến động của tổng doanh thu kỳ nghiên cứu so kỳ gốc do ảnh hưởng của bốn nhân tố :
doanh thu bình quân 1 ngày khách của từng loại khách, kết cấu ngày khách của từng loại khách, số ngày lưu trú bình quân chung 1 ngày khách và tổng số khách.
* Ngoài ra còn có các mô hình phân tích biến động doanh thu từng bộ phận hoạt động kinh doanh như:
+ Biến động tổng doanh thu khách sạn:
Doanh thu khách sạn
=
Doanh thu bq ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status