Đặc điểm tâm lý khách du lịch Trung Quốc và các biện pháp Marketing-Mix nhằm tăng khả năng thu hút khách du lịch Trung Quốc - pdf 14

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
181 Đặc điểm tâm lý khách du lịch Trung Quốc và các biện pháp Marketing mix nhằm tăng khả năng thu hút khách du lịch Trung Quốc tại Công ty du lịch lữ hành Victortour
Lời mở đầu
Chương I: Mối quan hệ giữa tâm lý khách du lịch và hoạt động Marketing trong kinh doanh du lịch.
I. Hành vi tiêu dùng du lịch và các đặc tính trong hành vi tiêu dùng du lịch
1. Khái niệm về tiêu dung du lịch
2. Các đặc tính của tiêu dùng du lịch
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng du lịch
3.1. Khái niệm, đặc điểm hành vi người tiêu dùng du lịch
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi người tiêu dùng
II. Vai trò của việc sử dụng các biện pháp Marketing - Mix trong hoạt động du lịch lữ hành
1. Chính sách sản phẩm
2. Chính sách giá
3. Chính sách phân phối
4. Chính sách giao tiếp khuyếch trương
III. Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch là người Trung Quốc
1. Vài nét về đất nước và con người Trung Quốc
1.1. Vị trí địa lý
1.2. Dân số
1.3. Kinh tế
1.4. Chính trị
2. Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch là người Trung Quốc
2.1. Sở thích và thói quen
2.2. Động cơ và mục đích đi du lịch
2.3. Thời gian đi du lịch
2.4. Cơ cấu khách du lịch
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đặc điểm tiêu dùng sản phẩm du lịch
Chương II: Thực trạng về khaui thác tâm lý khách du lịch Trung Quốc hoạt động Marketing tại Công ty Du lịch VICTORTOUR
I. Khái quát về Công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển
2. Cơ cấu và tổ chức hoạt động của Công ty
3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
II. Các biện pháp thu hút khách mà Công ty đã áp dụng
1. Vấn đề xây dựng chiến lược
2. Việc khai thác hành vi du khách trong hình thành Chính sách sản phẩm
3. Việc khai thác hành vi du khách trong hình thành Chính sách giá
4. Việc khai thác hành vi du khách trong hình thành Chính sách phân phối
5. Việc khai thác hành vi du khách trong hình thành Chính sách giao tiếp khuyếch trương
6. Việc khai thác hành vi du khách trong hình thành chính sách con người
7. Việc khai thác hành vi du khách với lập trình và tạo sản phẩm trọn gói
8. Việc khai thác hành vi du khách trong hình thành quan hệ với đối tác
9. Nhận xét và đánh giá về đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc và các biện pháp Marketing - mix mà Công ty đã áp dụng
III. Kết quả khai thác khách du lịch Trung Quốc của Công ty
1. Thành tựu
2. Hạn chế
3. Nguyên nhân
Chương III: Một số giải pháp chủ yếu để thu hút khách du lịch là người Trung Quốc ở Công ty Du lịch lữ hành VICTORTOUR
I. Những thuận lợi và khó khăn
1. Thuận lợi
2. Khó khăn
II. Những giải pháp và kiến nghị
1. Khai thác hành vi khách du lịch Trung Quốc qua Chính sách sản phẩm
2. Khai thác hành vi khách du lịch Trung Quốc qua Chính sách giá
3. Khai thác hành vi khách du lịch Trung Quốc qua Chính sách phân phối
4. Khai thác hành vi khách du lịch Trung Quốc qua Chính sách giao tiếp khuyếch trương
5. Khai thác hành vi khách du lịch Trung Quốc qua yếu tố con người
6. Khai thác hành vi khách du lịch Trung Quốc qua lập trình và tạo sản phẩm trọn gói
7. Khai thác hành vi khách du lịch Trung Quốc qua quan hệ với đối tác
8. Một số kiến nghị
8.1. Với tổng cục du lịch
8.2. Với Công ty du lịch lữ hànhVICTORTOUR
Kết luận
Khi mức sống cao hơn , cùng với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia
trên thế giới, thì con người không chỉ đơn thuần là sống làm việc vì mục tiêu sinh
tồn mà họ còn chú ý đến việc thoả mãn chính bản thân mình và nhu cầu của con
người ngày càng đa dạng phong phú. Mức sống cao hơn khiến con người nghĩ
nhiều đến việc vui chơi giải trí và làm những việc họ không dám làm trước đây.
Đó là sự phát triển của chính bản thân , là việc tìm hiểu nâng cao kiến thức, tìm
hiểu những trải nghiệm cuộc đời và cũng là để thoát khỏi bốn bức tường công sở,
bốn bức tường nhà và những lo toan thường nhật.Một chuyến đi xa hay một cuộc
đi du lịch được xem là một giải pháp lý tưởng.
Ngày nay, du lịch trở nên một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống
mỗi con người.Điều đó được phản ánh qua: năm 1960 số khách du lịch quốc tế
mới chỉ là 69 triệu người thì năm 1990 số này là 385 triệu .Dự báo trong tương lai
con số này sẽ tăng lên 661 triệu vào năm 2005 và 1937 triệu vào năm 2010 (theo
WTO)
Du lịch không những là một ngành kinh tế tổng hợp đem lại nhiều lợi
nhuận (10%GDP toàn thế giới) , mà còn tạo nên tình hữu nghị hoà bình và sự hợp
tác giữa các quốc gia , các dân tộc .Ngoài ra ,du lịch còn có tác dụng phát triển mở
mang ngành nghề truyền thống, các ngành có liên quan và làm giản quá trình đô
thị hoá. Riêng đối với Việt Nam ngành du lịch đóng góp 28,4 tỷ đồng (năm 1990),
đến năm 1995 là 1200 tỷ đồng vào GDP.Tuy nhiên, du lịch cũng có những mặt lợi
và hại do chính nó gây ra. Nhưng phát triển du lịch vẩn là mục tiêu đặt ra đối với
nhiều nước trên thế giới , kể cả Việt Nam.
Khách du lịch là trung tâm là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của các
doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Bởi vì trong nền kinh tế thị trường hiện nay
người mua có tiếng nói quyết định chứ không phải là người bán. Theo Marketing
hiện đại thì doanh nghiệp bán những cái mà người tiêu dùng cần chứ không phải
bán cái mà nhà kinh doanh có. Có như vậy thì các cơ sở kinh doanh du lịch mới
mong thu được lợi nhuận để tồn tại và phát triển. Muốn vậy , thì phải tìm hiểu nhu cầu, sở thích, thói quen tiêu dùng, trạng
thái tâm lý của khách du lịch để có được những sản phẩm thoả mãn được sự mong
chờ của họ. Các nhà tâm lý cho rằng tiêu dùng của con người trong du lich chịu
ảnh hưởng nhiều yếu tố như văn hoá, xã hội, các yếu tố cá nhân và tâm lý của họ.
Nhưng các công ty có thể theo dõi sự biến động của các yếu tố đó, tìm ra được
những tính chất đặc trưng của mỗi nhóm khách du lịch giúp họ có thể nhận dạng
và hiêủ được những nhóm khách đặc thù nào đó. Như vậy mới có thể đề ra những
chính sách Marketing phù hợp nhất , nhằm thu hút khách tạo tiền đề cho sự phát
triển của doanh nghiệp .
Một vài năm gần đây khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam ngày càng
nhiều và nhất là khi chính phủ Việt Nam cho phép người Trung Quốc có giấy
thông hành xuất nhập cảng vào nước ta tham quan du lịch. Theo số liệu của Tổng
cục Du lịch năm 1995 mới có 62.640 lượt khách Trung Quốc đến năm 1996 con số
này tăng lên gấp 6 lần đạt 377.555 lượt khách và năm 1997 là 504.389 lượt khách
và năm 1999 là 640.231 lượt khách.
Công ty du lịch lữ hành victortour thuộc công ty du lịch khách sạn Thắng
Lợi được cục du lịch cho phép đón khách Trung Quốc đi bằng thẻ du lịch.
Với những kiến thức đã học được cùng việc ngiên cứu thực tế hoạt động thu
hút khách ở Thawngs Lợi em chọn đề tài: “Đặc điểm tâm lý khách du lịch
Trung Quốc và các biện pháp Marketing-Mix nhằm tăng khả năng thu hút
khách du lịch Trung Quốc tại công ty du lịch lữ hành Victortour” .
Chuyên đề này được chia làm 3 phần :
Chương I: Mối quan hệ giữa tâm lý khách du lịch và hoạt động Marketing
trong kinh doanh du lịch
Chương II: Thực trạng về khai thác tâm lý khách du lịch Trung Quốc trong
hoạt động Marketing tại công ty du lịch lữ hành Victortour
Chương III: Hoàn thiện các giải pháp Marketing chủ yếu để thu hút khách du
lịch là người Trung Quốc tại công ty Chương I:
mối quan hệ giữa tâm lý khách du lịch và hoạt động Marketing trong kinh
doanh du lịch .
I-Hành vi tiêu dùng du lịch và các đặc tính trong hành vi tiêu dùng du
lịch.
1-Khái niệm về tiêu dùng du lịch :
Tiêu dùng du lịch được định nghĩa là sự sử dụng một phần giá trị do tự
nhiên mang lại (tài nguyên thiên nhiên ) và một phần thành quả lao động , sáng tạo
của con người (tài nguyên nhân tạo) nhằm thoả mãn nhu cầu của con người khi đi
du lịch .
2-Các đặc điểm của tiêu dùng du lịch:
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về đặc điểm của tiêu dùng du lịch nói
chung lại thì tiêu dùng du lịch có các đặc điểm sau:
- Tiêu dùng mang tính cá nhân
- Tiêu dùng nhằm phục hồi sức khoẻ , tinh thần của con người
đồng thời tái sản xuất sức lao động .
- Cung chỉ xuất hiện ở những nơi có tài nguyên du lịch nhưng
cầu thì lại xuất hiện khắp mọi nơi . Vì vậy muốn tiêu dùng du lịch con
người buộc phải rời nơi ở thường xuyên của mình để đến điểm du lịch và
kết hợp nhu cầu du lịch với nhu cầu tiêu dùng
- Chi phí cho tiêu dùng du lịch không được tính toán chỉ vì
khi đi du lịch người ta phải thường xuyên quyết định tiêu dùng nhanh hơn
các các nhu cầu khác trong đời sống như tại nơi cư trú thường xuyên .
Thông thường chi phí vận chuyển là lớn nhất .
- Tiêu dùng du lịch phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý xã hội của
khách
- Một số sản phẩm tiêu dùng không phải trả tiền trực tiếp
trong khi những sản phẩm đó lại là mục đích của chuyến đi ( Ví dụ : mục
đích chính của chuyến đi du lịch đến Nha Trang là nghĩ dưỡng,chữa bệnh
nhờ vào các thành phần của nước biển,không khí ...


1uC2Nr1hlV5Vi22
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status