Du lịch Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam - pdf 14

Download miễn phí Đề tài Du lịch Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam



Trang
Lời mở đầu 1
Phần I : Vài nét khái quát 4
I. Huế 4
II. Quảng Nam 5
III. Đà Nẵng 6
Phần II : Nội dung 8
I. Điều kiện chung 8
1. Khí hậu 8
2. Kinh tế 10
3. An ninh, an toàn xã hội 16
II. Tài nguyên du lịch 18
1. Huế 18
2. Quảng Nam 24
3. Đà Nẵng 28
III. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất du lịch 31
1. Cơ sở hạ tầng 31
2. Cơ sở vật chất 36
IV. Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch 42
1. Các điều kiện về tổ chức 42
2. Các điều kiện về kỹ thuật 43
V. Chính sách phát triển du lịch và sự liên kết với các điểm du lịch lân cận 46
1. Huế 46
2. Đà Nẵng 47
3. Quảng Nam 48
VI. Những loại hình du lịch có thể phát triển ở thành phố này. Sản phẩm du lịch đặc trưng và sản phẩm du lịch mới 49
1. Các loại hình du lịch có thể phát triển ở tỉnh, thành phố này. 50
2. Sản phẩm du lịch đặc trưng 51
3. Sản phẩm du lịch mới 53
VII. Các khu du lịch chủ yếu 53
1. Huế 53
2. Đà Nẵng 54
3. Quảng Nam 54
Phần III : Kết luận 56
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ẳng Phật học được mở tại đây. Từ đó chùa trở thành một trung tâm đào tạo Tàng tài.
+ Điện Hòn Chén:
Cách Thừa Thiên Huế 10 km, là nơi thờ Pogar - Thánh mẫu của người Chăm xưa. Sau đó, người Việt tiếp tục thờ và gọi là Thánh Mẫu thiên Yana.
+ Nhà thờ Phủ Cam:
Được xây dựng năm 1937-1942. Đây là nhà thờ thuộc dòng chúa cứu thế. Điều đặc biệt của kiến trúc ngôi thờ này là cửa rộng và không có vách. Là thánh đường xây dựng theo kiến trúc hiện đại do kiến trúc Ngô Viết Dục thiết kế.
+ Khu tưởng niệm Phan Bội Châu:
Cách chùa Từ Đàm 500m, khu bao gồm nhà ở, vườn, mộ chí, nhà thờ, tượng. Đây là nơi Phan Bội Châu sống 14 năm cuối đời mình. Ông được nhân dân Huế gọi là ‘ông già bến ngự’.
+ Cột cờ Huế:
Được xây dựng 1807 dưới thời Gia Long. Kì đài cao 17 m có 3 tầng thể hiện cho tam tài. Dưới thời phong kiến trong những ngày đại lễ đỉnh cột cờ treo một lá cờ rất lớn ở giữa có thêu một con rồng.
1.1.4. Quốc học Huế:
Là trường đại học duy nhất lúc bấy giờ. Được thành lập vào đầu thời kì nhà Nguyễn. Hiện nay vẫn còn lưu giữ được hầu hết các công trình kiến trúc xưa.
1.1.5.Đàn Nam Giao:
Triều Nguyễn năm 1806. Hàng năm, vua tui nhà Nguyễn lên đây để tế trời đất. Đàn tế được xây thành 3 tầng thể hiện cho tam tài.
1.1.6.Đàn Xã Tắc:
Được xây dựng 1806. Hàng năm có 2 lần vua lên đây để tế thổ thần và cốc thần. Đền gồm 2 tầng đắp bằng đất tinh sạch thu được trên cả nước. Đất ở địa phương được đắp ở xung quanh, đất của kinh đô được đắp ở giữa. Đây cũng là một biểu hiện có ý nghĩa thống nhất giang sơn. Nay chỉ còn là phế tích.
1.1.7Bảo tàng Huế:
Nơi trưng bày những cổ vật có giá trị lịch sử và nghệ thuật Huế xưa.Bảo tàng có kiến trúc theo phong cách cung điện triều đình Huế. Bảo tàng gồm 6 khu vực trưng bày với 6 nội dung khác nhau.
1.1.8. Các lễ hội:
- Lễ hội điện Hòn Chén.
-Lễ hội chợ xuân Gia Lạc.
-Lễ hội Cầu Ngư.
- Vật võ Làng Sình.
- Lễ hội Đua trải.
- Ca Huế.
- Hát hội.
- Múa cung đình
- áo dài-nón bài thơ
- Làng nón Phủ Cam.
- Phường Đúc Đồng.
- Làng chạm Mỹ Xuyên.
- Buổi Ngự Thiên-và Yến tiệc Cung Đình.
- ẩm thực Huế:. Các loại bánh: Bánh rậm, Bánh bột lột ,bánh ít, bánh bèo.
.Chè hẻm.
.Tôm chua Huế.
.Cơm hến.
.Muối mười món .
1.2. Tài nguyên tự nhiên:
1.2.1. Bãi biển Thuận An:
Cách Huế 15km.Bên cạnh cửa Thuận An là điểm dừng chân thú vị cho mọi du khách sau một ngày thăm các cố đô và Lăng tẩm. Đến đây, du khách có thể đi thăm miếu Thái Dương với sự tích Nữ thần tự do được dân làng hết sức sùng bái, thăm miếu thờ thần cá voi. Bãi biển tấp nập từ tháng 4 đến tháng 9.
1.2.2. Núi Ngự Bình:
Nằm phía Đông Nam thành phố Thừa Thiên Huế. Nó được xem như là bình phong của Hoàng thành, làm tiền án cho kinh thành. Núi cao 105 m. Tên này có từ thời Gia Long. Trên núi có rừng thông rất mát mẻ.
1.2.3.Sông Hương:
Từ lâu đã trở thành biểu tượng của thành phố Huế. Dòng chảy của dòng sông quanh thành phố. Nó như một ranh giới tự nhiên giữa 2 khu vực. Bờ Bắc là khu vực kinh thành xưa, bờ Nam là thành phố hiện đại. Dòng sông Hương Giang chia làm bên đục và bên trong. Đến Huế chưa được ngược dòng nghe ca Huế thì chưa được thấy vẻ đẹp dịu dàng và đằm thắm của người Huế, nhất là thiếu nữ Huế.
1.2.4.Núi Bạch Mã:
Cách Huế 60km.Nằm ở độ cao 1450 m. Có khí hậu ôn đới như SaPa, Tam đảo, Đà Lạt, ở đây có thảm thực vật phong phú, động vật đa dạng. Có nhiều dòng suối trong vắt, nhiều ngọn thác ngoạn mục. Vì vậy mà, từ xưa thực dân Pháp đã biến nơi này thành một nơi nghỉ dưỡng cho các sĩ quan Pháp. Đó là một trong những nơi nghỉ dưỡng hấp dẫn của nước ta.
1.2.5. Lăng Cô-Chân Mây:
Dựa lưng vào dãy Trường Sơn, Mũi Cà Mau tạo nên hình vòng cung-Mũi Cà Mau liền kề với bãi tắm Lăng Cô, nằm sát Đường 1A cạnh đèo Hải Vân cách Bạch Mã 24 km. Bãi tắm Lăng Cô dài 10 km. Độ sâu trung bình giảm 1m. Mùa tắm thích hợp là từ tháng 4 đến cuối tháng 7.
* Tài nguyên du lịch ở Huế vừa phong phú vừa đa dạng. Bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn. Mật độ tài nguên ở đây là khá dày đặc thuận lợi cho việc di chuyển của du khách. Du khách có thể có thể kết hợp nhiều loại hình du lịch cùng một lúc. Vừa du lịch vừa tham quan kết hợp với nghỉ dưỡng, nghiên cứu với tham quan và nghỉ dưỡng.v.v... Thiên nhiên đã góp phần làm đa dạng thêm các loại hình du lịch ở đây. Do vậy, sẽ thu hút được nhiều du khách với những mục đích khác nhau hay kết hợp nhiều mục đích cùng một lúc. Điều đó tránh sự nhàm chán trong các tua du lịch thuần thuý tham quan hay thuần thuý nghỉ dưỡng.
2. Quảng Nam .
2.1. Tài nguyên nhân văn
2.1.1.Hội An:
Là một thị xã cổ của người Việt,nằm ở Hạ Lưu ngã 3 sông Thu Bồn ,thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, cách Đà Nẵng 30 km. Là một kiểu cảng thị truyền thống Đông Nam á duy nhất ở Việt Nam, hiếm có trên thế giới. Hội An còn giữ được gần như nguyên vẹn hơn 1000 di tích kiến trúc như phố xá , nhà cửa , hội quán..Các kiến trúc vừa có sắc thái nghệ thuật truyền thống của Việt Nam vừa thể hiện sự giao lưu hội nhập văn hoá với các nước phương đông và phương tây.
* Các điểm du lịch chính ở Hội An :
. Cầu Nhật Bản:
Được xây dựng vào đầu thế kỉ 17 do người Nhật xây dựng. Là cây cầu cổ nhất ở Hội An. Ngoài chức năng giao thông, cầu còn là nơi sinh hoạt tín ngưỡng. Là một di tích quen thuộc và trở thành biểu tượng của đô thị cổ Hội An .
. Chùa Kiên Giác:
Nằm ở 36 Huỳnh Thúc Kháng được xây dựng năm 1841.
. Đình cẩm Phô:
Thờ Tiên Thiên người có công lập ra làng và thờ thành hoàng làng.
.Tổ Đình:
Nơi thờ phụng tổ tiên của cộng đồng người Hoa đến lập nghiệp ở Hội An. Người địa phương gọi là chùa Mụ. Chùa bị đổ nát nhưng còn lại cổng kiểu bình phong. Đó là một tác phẩm nghệ thuật đệ nhất của Hội An.
. Hội Quán Phước Kiến:
Một trong số các công trình tiêu biểu của phố cổ. Là hội quán lớn nhất, phong phú về kiến trúc và nghệ thuật. Ngoài yếu tố tôn giáo, hội quán còn là nơi tụ họp người đồng hương của người Phước Kiến.
. Nhà cổ Phùng Hưng:
Nơi chứng kiến sự ra đời của tám thế hệ của gia đình ph.Là mẫu nhà đẹp nhất của lối kiến trúc cổ Hội An. Mang tính giá trị rất cao và những yếu tố kiến trúc xưa. Nó được xem là kiểu mẫu vì còn nguyên vẹn. Nó là sự kết hợp hài hoà giữa ba phong cách kiến trúc: Việt Nam,Trung Quốc, Nhật Bản.
. Quan Công Miếu:
Chùa ông thờ Quan Công. Chùa được xây dựng 1653 do người Hoa và người vùng đóng góp xây dựng.
. Bảo tàng lịch sử:
Thuộc làng Minh Hướng, trưng bày những hiện vật mà cả nhà khảo cổ Việt Nam và nước ngoài tìn được. Người ta trưng bày hiện vật theo 3 thời kì văn hoá: Văn hoá Sa Huỳnh, Văn hoá Chăm pa, Văn hoá Đại Việt.
. Nhà cổ Hội An:
Khu phố nằm gọn trong địa bàn phường Minh An, Diện tích khoảng 2 k m2. Tập trung phần lớn các di tích nổi tiếng ở Hội An. Đặc điểm mà ta có thể thấy ở trong khu phố cổ là: Đường phố ở khu phố cổ ngắn và hẹp, có độ uốn lượn, ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status