Các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ - pdf 15

Download miễn phí Đề tài Các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ



MỤC LỤC
Trang
 
LỜI NÓI ĐẦU 3
PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DỆT MAY VÀ TÌNH HÌNH HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU 5
1.1. Khái quát về ngành dệt may. 5
1.1.1 Đặc điểm cơ bản của ngành và vai trò trong nền kinh tế quốc dân. 5
1.1.2. ảnh hưởng của ngành đến quá trình tăng trưởng kinh tế hướng về xuất khẩu. 6
1. 2. Tình hình hàng dệt may xuất khẩu. 7
1.2.1. Kim ngạch xuất khẩu. 7
1.2.2. Thị trường xuất khẩu khái quát chung. 8
1.2.3. Đánh giá tình hình xuất khẩu dệt may những năm qua. 9
 
PHẦN 2. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG MỸ. 11
2.1. Thị trường hàng dệt may Mỹ. 11
2.1.1. Đặc điểm thị trường hàng dệt may Mỹ. 11
2.1.2. Đặc điểm nhập khẩu hàng dệt may của thị trường Mỹ. 12
2.2. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ. 17
2.2.1. Tình hình xuất khẩu những năm gần đây. 17
2.2.2. Đánh giá chung tình hình thực hiện hoạt động xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ. 18
2.2.3. Những thời cơ và thách thức đặt ra đối với hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường Mỹ: 22
 
PHẦN 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ. 26
3.1. Giải pháp đối với doanh nghiệp. 26
3.1.1. Nâng cao khả năng cạnh tranh. 26
3.1.2. Tập trung sản xuất hướng về xuất khẩu. 28
3.1.3. Tích cực nghiên cứu thị trường. 29
3.2. Các giả pháp tầm vĩ mô. 30
3.2.1. Hỗ trợ các doang nghiệp dệt may xuất khẩu vào thị trường Mỹ. 30
3.2.2. Tăng cường đầu tư để nâng cao chất lượng vải, đảm bảo nguyên vật liệu thay thế và hỗ trợ thành lập các doanh nghiệp cung cấp phụ liệu, nguyên liệu may mặc trong nước. 32
3.2.3. Phát huy hơn nữa vai trò của Hiệp hội dệt may Việt Nam. 32
 
KẾT LUẬN 34
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 35
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ơn. Với quy định này, khi xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam (khi được hưởng MFN) có thể dễ dàng thâm nhập vào thị trường Mỹ nhưng phải đối mặt với hàng hoá được xuất khẩu từ các nước khác sang thị trường Mỹ cũng đươc hưởng những ưu đãi tương tự.
Về trị giá hải quan, Mỹ áp dụng cách thức tính giá hải quan của tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Để bảo vệ các công ty Mỹ trước các hoạt động nhập khẩu không bình đẳng, Mỹ áp dụng hai luật thuế là luật thuế đối kháng và luật thuế chống phá giá. Hai loại luật thuế này đòi hỏi phải áp dụng các mức thuế bổ xung khi có tình trạng buôn bán không lành mạnh.
Luật thuế đối kháng thực thi bằng cách tăng thuế nhập khẩu để bù vào hay để đổi lại với khoản trợ cấp của hàng hoá nước ngoài gây thiệt hại vật chất cho các nhà sản xuất hàng hoá tương tự ở Mỹ. Các khoản trợ cấp chịu thuế đối kháng chủ yếu được các chính phủ nước ngoài cung cấp trực tiếp hay gián tiếp. Với luật thuế này, các doanh nghiệp Việt Nam khi được hưởng những ưu đãi của chính phủ cần thận trọng khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ vì có thể vi phạm các quy định của đạo luật này.
Luật thuế chống bán phá giá được sử dụng ở Mỹ rộng rãi hơn so với luật thuế đối kháng. Thuế chống bán phá giá là thuế được áp dụng đối với các sản phẩm nhập khẩu khi hàng hoá nước ngoài được xác địng là bán phá gía hàng đã bán hoăc chắc chắn sẽ bán ở Mỹ với mức thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Về hệ thống hạn ngạch, Mỹ áp dụng hạn ngạch để kiểm soát về khối lượng hàng hoá nhập khẩu trong một thời gian nhất định. Luật thương mại Mỹ cho phép sản phẩm Mỹ đơn phương áp đặt các hạn ngạch mang tính hành chính đối với các loại hàng dệt may. Có hai loại hạn ngach: Hạn ngạch tuyệt đối và hạn ngạch tính theo thuế suất.
Hạn ngạch tuyệt đối là hạn ngạch hạn chế về số lượng. Vì vậy trong suốt thời gian áp dụng hạn ngạch, chỉ một số lượng hàng hoá đã được ấn định mới được phép nhập khẩu. Một số hạn ngạch tuyệt đối được áp dụng trên toàn thế giới, còn một số chỉ áp dụng với một vài quốc gia nào đó. Số hàng nhập khẩu dư lại so với hạn ngạch sẽ bị giữ lại tại một” khu ngoại thương “ để bổ xung cho kỳ hạn ngạch sau đó hay được đưa vào kho ngoại quan, cũng có thể bị trả về hoăc tiêu huỷ dưới sự giám sát củ nhân viên hải quan. Các Hiệp định về hàng dệt may có quy định gia tăng các hạn ngạch theo từng thời điểm.
Hạn ngạch tính theo thuế suất áp dụng cho một số lượng hàng nhập khẩu được quy định với một mức thuế thấp trong một thời hạn nào đó. Không có giới hạn về số lượng hàng nhập khẩu trong suốt thời hạn này, nhưng nếu hàng nhập khẩu vượt quá số lượng cho phép hưởng mức thuế thấp thì số hàng dư đó sẽ phải chịu mức thuế cao hơn.
Về chế độ visa xuất khẩu, hàng dệt may cần có visa mới được vào Mỹ. Visa này được dùng để kiểm soát hàng dệt may và sản phẩm từ hàng dệt từ nước ngoài vào Mỹ hay dùng để ngăn cấm việc nhập lậu mặt hàng này vào Mỹ. Một visa hàng dệt may có thể bao gồm hàng có hạn ngạch hoậc không có hạn ngạch. Hàng dệt có hạn ngạch có thể cần hay không cần visa tuỳ từng trường hợp vào nước xuất xứ. Nếu thời gian hạn ngạch chấm dứt mà visa cho hàng dệt may được cấp sau đó bởi chính phủ nước ngoài và hàng đã nhập vào Mỹ, lô hàng nhập này sẽ không được giải phóng cho nhà nhập khẩu cho đến khi hạn ngạch mới được cấp phép.
Về nguyên tắc xuất xứ và ghi nhãn hiệu sản phẩm dệt may.
Quy định về xuất xứ hàng nhập khẩu vào Mỹ: Khi xuất khẩu vạo thị trường Mỹ, muốn được hưởng thuế suất ưu đãi theo nước xuất xứ, luật Mỹ quy định trên sản phẩm phải ghi rõ nhãn của nước xuất xứ. Quy định này chỉ bắt buộc đối với sản phẩm hoàn chỉnh, khi nhập vào Mỹ có thể bán thẳng cho người tiêu dùng. Có một quy định đặc biệt là hàng hoá gốc từ Mỹ đưa sang nước khác để sắp xếp lại, gia công thêm khi nhập khẩu vào Mỹ sẽ không phải đóng thuế nhập khẩu. Dựa vào qui định này một số nước nhận vải cắt sẵn từ các công ty Mỹ may thành quần áo rồi xuất khẩu trở lại cho Mỹ chỉ phải chịu thuê nhập khẩu đối với phần phí gia công.
Quy định về nhãn mác hàng: ở Mỹ có hai bộ luật quy định về nhãn mác hàng là TFPIA và WPLA. Hai bộ luật này được áp dung cho hầu hết các sản phẩm dệt may nhập khẩu vào Mỹ với quy định:
1. Phân biệt tỷ trọng các loại sợi trong sản phẩm. Những loại sợi nào có tỷ trọng >5% thì phải được ghi rõ tỷ trọng từng loại và đề là “otherfiber”ở cuối, các loại sợi có tỷ trọng <= 5% sẽ được đề là “other fibers”.
2. Tên của nhà sản xuất hoăc số hiệu đăng ký tại FTC cho những thành viên tham gia phân phối và buôn bán sản phẩm. Thương hiệu phải được đăng ký tại cơ quan sáng chế Mỹ.
3. Quy định ghi tên quốc gia sản xuất hay gia công sản phẩm được quy định trong điều luật về chứng thực sản phẩm dệt TPIA. Đối với những lô hàng nhâp vào Mỹ có giá trị từ 500USD trở lên phải tuân thủ những điều kiện sau: Liệt kê tên các loai sợi cấu thành sản phẩm ; tỷ trọng các loại sợi cấu thành; tên quốc gia đăng ký theo FTC hay theo mục 3 của TFPIA ; tên của quốc gia sản xuất hay gia công sản phẩm đó.
Như vậy, để nhanh chóng tiêp cận thị trường Mỹ, các doanh nghiệp Viêt Nam không những phải nắm vững nhu cầu thị trường, đảm bảo sản phẩm có sức cạnh tranh về chât lượng cũng như giá cả mà còn phải có sự hiểu biết về pháp luật Mỹ, các chính sách thương mại cũng như hiểu biết về phong cách làm ăn của thương nhân Mỹ
2.1.2.4 Hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Ngày 13/7/2000, Hiệp định thương mại song phương Việt -Mỹ đã được ký kết, đánh dấu bước phát triển mới trong quan hệ kinh tế -thương mại giữa hai nước, kết thúc một quá trình đàm phá n lâu dài và kiên trì của cả hai bên qua 4 năm thương lượngvới 9 vòng đàm phán.
Hiệp định thương mại Việt - Mỹ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 10-12-2001 sẽ đem lại cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam những cơ hội và thách thức mới. Điều đó đòi hỏi chính phủ, đặc biệt là các nhà kinh doanh Việt Nam phải tính tới và xây dựng cho được lộ trình bước đi thích hợp để đưa hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả cao trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh quốc tế gay gắt để hàng hoá Việt Nam có được chỗ đứng xứng đáng trên thị trường đầy tiềm năng này.
2.1.2.5 Đàm phán Hiệp định dệt may Viêt -Mỹ.
Khi hiệp định trương mại có hiệu lực, hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sẽ được hưởng quy chế thương mại bình thường. tuy nhiên trong hiệp định cũng quy định rằng hàng dệt may sẽ bị hạn chế bằng kim ngạch Hiệp định về hàng dệt may giữa Việt Nam - Mỹ, trong đó sẽ xác định các mức xuất khẩu hàng dệt may từ Việt Nam sang Mỹ.
Khi hiệp định về hàng dệt may được ký kết thì những vấn đề cơ bản cho việc nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ cần tuân theo là: Tuân thủ các quy định về hạn ngạch v...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status