Thực trạng xuất khẩu dệt may và các rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian qua - pdf 17

Download miễn phí Luận văn Thực trạng xuất khẩu dệt may và các rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian qua



 
MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1
1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (TMQT) 1
1.1.1 Khái niệm 1
1.1.2. Phân loại rào cản trong thương mại quốc tế 2
1.1.3 Phạm vi và nục đích sử dụng các rào cản trong TMQT 8
1.3. Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và các rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may trên thị trường Hoa Kỳ 11
1.3.1. Khái quát chung về Hiệp định 11
1.3.2 Thay đổi của Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ khi Việt Nam gia nhập WTO 16
1.3.3 Các rào cản cho hàng dệt may khi Việt Nam gia nhập WTO 19
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỆT MAY VÀ CÁC RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN QUA. 23
2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN VỪA QUA. 23
2.2 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA MỸ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 30
2.2.1. Thuế quan 31
2.2.2 Hạn ngạch 33
2.2.3.Các quy định khác 34
2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC RÀO CẢN THUẾ QUAN VÀ PHI THUẾ QUAN TỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN QUA. 37
Chương III. Các biện pháp vượt qua rào cản đối với hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ khi việt nam gia nhập wto 43
3.1 CƠ SỞ ĐỂ ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN CHO DỆT MAY VIỆT NAM 43
3.1.1. Xu hướng phát triển thị trường dệt may Hoa Kỳ. 43
3.1.2. Xu hướng phát triển các rào cản đối với hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ. 46
3.1.3. Chiến lược phát triển xuất khẩu dệt may của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 tầm nhìn 2020. 48
3.1.3.1. Quan điểm phát triển ngành dệt may 48
3.1.3.2. Mục tiêu chiến lược phát triển ngành dệt may giai đoạn 2006 – 2010 tầm nhìn 2020 50
3.2. Các biện pháp vượt rào cản cho cho hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ khi Việt Nam gia nhập WTO 51
3.2.1 Các giải pháp vĩ mô của Nhà nước 52
3.2.2. Giải pháp đối với Hiệp hội dệt may Việt Nam 58
3.2.3. Giải pháp đối với các doanh nghiệp. 59
KẾT LUẬN 62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

08% và Cat. 638/648 chiếm 5,2% hạn ngạch, đạt tỷ lệ sử dụng 93,32%).
Như vậy trong khi xuất khẩu dệt may phi hạn ngạch sang Hoa Kỳ năm 2005 giảm 5,7% thì nhờ sự điều hành của liên Bộ và nỗ lực phấn đấu của các doanh nghiệp hàng xuất khẩu dệt may sang Hoa Kỳ theo hạn ngạch lại tăng khá tốt, đạt nhịp độ tăng trưởng 13,2% so với năm 2004.
Trong năm 2005, tổng số hạn ngạch hàng dệt may của Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ chỉ khoảng hơn 1,6tỷ USD trong khi ta có khoảng hơn 2.000 doanh nghiệp với công suất sản xuất và xuất khẩu khoảng 9 – 10tỷ USD. Như vậy chúng ta vẫn chưa tận dụng được hết công suất sản xuất và xuất khẩu của các doanh nghiệp trong ngành hàng dệt may.
Dự kiến năm 2006, hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ chỉ tăng 6-7% so với năm 2005. Việc hướng dẫn giao và thực hiện hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2006 được trình bày cụ thể trong Thông tư Liên bộ Công nghiệp và thương mại số 18/2005/TTLT-BTM-BCN, ngày 21/10/2005.
Theo thông tư này quy định: Kể từ ngày 01/01 đến ngày 30/6 Liên Bộ sẽ cấp visa tự động cho tất cả 25 chủng loại mặt hàng dệt may, trong thời gian đó nếu có chủng loại mặt hàng nào đạt tỷ lệ thực hiện khoảng 70% số lượng hạn ngạch cả năm 2006 thì Liên bộ sẽ phân giao hạn ngạch trên cơ sở thành tích xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2006 và nhu cầu xuất khẩu của thương nhân, đến thời điểm 30/6/2006, những chủng loại mặt hàng chưa đạt đến mức 70% sẽ được tiếp tục cấp visa tự động, trường hợp cần thiết, Liên bộ sẽ có thông báo việc điều hành tiếp theo của các chủng loại đã đạt mức 90% số lượng hạn ngạch của chủng loại đó trong năm 2006. Tỷ trọng của hàng dệt may trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ trong cả năm 2005 còn quá khiêm tốn, chỉ chiếm khoảng 2,5-2,6% (2,262 tỷ USD/95-100tỷ USD). Cần khẳng định rằng, ngành dệt may tuy chiếm vị trí chủ lực trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, đứng vị trí thứ hai sau xuất khẩu dầu thô, nhưng chỉ mới đứng ở vị trí hết sức khiêm tốn trên thị trường dệt may thế giới.
Cũng theo thông tư này, thương nhân có thể tự nguyện đăng ký ký quỹ/ bảo lãnh đối với tất cả các chủng loại mặt hàng để đảm bảo số lượng hạn ngạch sẽ được sử dụng năm 2006. Trường hợp số lượng đưang ký ký quỹ/ bảo lãnh vượt nguồn hạn ngạch, Liên Bộ sẽ ưu tiên đảm bảo giao hạn ngạch cho các thương nhân có thành tích xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2005 và hợp đồng ký với khách hàng lớn Hoa Kỳ.
Như vậy, qua thông tư 18/2005/TTL/BTM-CN và các cuộc tiếp xúc với cộng đồng doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ tháng 01/2006, có thể nói cơ chế điều hành hạn ngạch năm 2006 là hết sức rõ ràng, thông thoáng, tạo mọi điều kiện cho thương nhân chủ động trong việc ký kết hợp đồng cho các lô hàng năm 2006.
Để hiểu rõ hơn về quy trình điều hành và thực hiện hạn ngạch chúng ta sẽ tìm hiểu thông qua thông tư Liên bộ Công nghiệp và Thương mại số 18/2005/TTLT-BTm-BCN, ngày 21/10/2005 về việc: hướng dẫn việc giao và thực hiện hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ năm 2006.
Theo thông tư này thì đối tượng được phân giao và thực hiện hạn ngạch bao gồm các thương nhân có đầy đủ các điều kiện sau:
- Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đã đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu hay có giấy phép đầu tư theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
- Có năng lực sản xuất hàng dệt may.
- Phải đảm bảo có sở hữu hợp pháp tối thiểu100 máy may công nghiệp (loại máy 1 kim và 2 kim) đang hoạt động ở tình trạng tốt. Số lượng máy móc thiết bị tối thiểu nêu trên phải có đầy đủ giấy tờ chúng minh sở hữu hợp pháp của thương nhân. Đối với chúng loại hàng không dùng máy may công nghiệp để sản xuất thì thương nhân phải có sở hữu đủ lượng máy móc thiết bị, nhà xưởng phù hợp với yêu cầu sản xuất chủng loại sản phẩm dệt may đăng ký xuất khẩy đó. Số lượng máy đi thuê (không phải thuê mua tài chính) không được tính là sở hữu của thương nhân.
Khi có nhu cầu xuất khẩu chủng loại hàng quảnlý hạn ngạch, thương nhân mới (thương nhân chưa có thành tích xuất khẩu chủng loại hàng có hạn ngạch vào thị trường Hoa Kỳ) cần có văn bản đề nghị Sở Thương mại/Thương mại và Du lịch tại địa phương tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành và sẽ được xét tham gia thực hiện hạn ngạch sau khi Ban điều hành Hạn ngạch Dệt may nhận được báo cáo của đoàn kiểm tra.
- Thương nhân phải có nhân viên có trình độ, năng lực về xuất nhập khẩu và am hiểu chính sách thương mại để làm thủ tục về hạn ngạch và giấy tờ xuất nhập khẩu.
Như vậy hàng dệt may của Việt Nam được xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ chủ yếu qua hạn ngạch (chiếm khoảng 60% kim ngạch xuất khẩu) được điều hành bở liên Bộ Công nghiệp và Thương mại.
HIện nay Hoa Kỳ tiếp tục là một trong nhưũng khu vực thị trường quan trọng nhất của Việt Nam với thị phần đạt 20% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên Việt Nam chưa phải là thành viên của WTO nên chưa thể tự do xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ mà vẫn phải chịu những trở ngại cả về thuế quan và phí thuế quan mà Hoa Kỳ đang áp dụng cho các nước chưa phải là thành viên của WTO nhưng đã có Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ. Như vậy, dệt may Việt Nam vẫn phải đứng trước rất nhiều khó khăn để có thể thực hiện được mục tiêu trong năm nay và ngày càng đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa mặt hàng này vào thị trường Hoa Kỳ.
Số liệu thốgn kê của Hoa Kỳ năm 2005 cho thấy ưu thế trên thị trường hàng dệt may nhập khẩu vào Hoa Kỳ sau thời điểm 01/01/2005 đã thuộcvề các quốc gia Châu á như Trung Quốc, ấn độ, Pakistan, Bangladesh, Hàn Quốc, các nước ASAN… và thị phầncủa ngành sản xuất dệt may nội địa Hoa Kỳ luôn trên đà thu hẹp.
2.2 Chính sách thương mại của Mỹ ảnh hưởng tới việc xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong thời gian qua
Thương mại Quốc tế ngày càng phát triển, không chỉ giới hạn ở thương mại hàng hoá mà còn mở rộng ra các lĩnh vực khác như dịch vụ, sở hữu trí tuệ đem lại các lợi ích cho tất cả các Quốc gia trên thế giưói. Vì thế, phấn đấu cho nên thương mại tự do toàn cầu là mục tiêu củanhiều Quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà cụ thể là do trình độ phát triển kinh tế – xã hội không đồng đều mà các biện pháp bảo hệ bằng thuế quan và phi thuế quan ra đời nhằm bảo hệ nền sản xuất nội địa. Mức độ cần thiết và lý do sâu xa dẫn đến việc bảo hộ sãnuất nội địa của từng nước cũng khác nhau, đối tượng cần bảo hộ cũng khác nhau, khiếncho hàng rào phi thuế càng trở nên đa dạng hơn.
Với một nước đang phát triển như Việt Nam thì đối tượng bảo hộ là các ngành sản xuất quan trọng, tuy còn non trẻ nhưng có khả năng phát triển trong tương lai. Do vậy, cũng với mục đích bảo hộ ngành sản xuất trong nước những trợ giúp của các Chính phủ cho xuất khẩu hàng hoá của các Quốc gia trong đó có Việt Nam, Hoa Kỳ cũng tiến hành áp dụng các biện pháp nhằm bảo hộ sản xuất nội đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status