Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội - pdf 17

[h2:29zyq5kk]Download miễn phí Luận văn Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển quận Thanh Xuân[/h2:29zyq5kk]
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TIN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Ngân hàng thươngmại trong nền kinh tế thị trường
Khái niệm về Ngân hàng thương mại
Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại
Hoạt động huy động vốn
Mua, bán ngoại tệ
Hoạt động cho vay
Bảo lãnh tài sản hộ
Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán
Quản lý ngân quỹ
Tài trợ các hoạt động của Chính phủ
Bảo lãnh
Cho thuê trang thiết bị trung và dài hạn
Cung cấp dịch vụ uỷ thác tư vấn
Cung cấp dịch vụ môi giới chứng khoán
Cung cấp dịch vụ bảo hiểm
Cung cấp dịch vụ đại lý
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại
Vai trò của hoạt động tín dụng đối với Ngân hàng thương mại
Các hình thức tín dụng ngân hàng
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
Căn cứ vào tài sản thế chấp
Căn cứ vào hình thái giá trị tín dụng
Căn cứ vào xuất xứ tín dụng
Thời gian cho vay
Chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại
Quan điểm về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại
Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại
Hiệu suất sử dụng vốn
Vòng quay tín dụng
Hệ số an toàn vốn lưu động
Tỷ lệ nợ quá hạn
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại
Nhân tố thuộc về môi trường kinh tế
Nhân tố thuộc về môi trường pháp lý
Nhân tố thuộc về phía Ngân hàng
Nhân tố thuộc về khách hàng
Nhân tố khách quan
Sự cần thiết nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại
Đối với chủ thể vay vốn
Đối với ngân hàng
Đối với nền kinh tế
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNO QUẬN THANH XUÂN
Tổng quan về NHNo Thanh Xuân
Quá trình hình thnàh và phát triển
Cơ cấu tổ chức của NHNo Thanh Xuân
Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo Thanh Xuân năm 2004
Công tác huy động vốn
Tình hình đầu tư vốn tín dụng năm 2004
Hoạt động khác
Bảo lãnh
Thanh toán quốc tế
Hoạt động dịch vụ
Hoạt động ngân quỹ
Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNo Thanh Xuân
Huy động vốn
Tình hình sử dụng vốn
Hoạt động tín dụng theo thời gian
Hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế
Tình hình thu nợ
Đánh gía chất lượng tín dụng
Những kết quả đạt được
Hiệu suất sử dụng vốn
Tỷ lệ nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn theo thời gian
Tỷ lệ nợ quá hạn theo thành phần kinh tế
Chỉ tiêu thu nhập
Những hạn chế và nguyên nhân
Những hạn chế
Nguyên nhân tồn tại những hạn chế đó
Môi trường kinh tế chưa ổn định
Môi trường pháp lý chưa hoàn thiện
Nhân tố xuất phát từ Ngân hàng
Nhân tố xuất phát từ phía khách hàng
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP THANH XUÂN
Định hướng phát triển đối với hoạt động tín dụng tại NHNo Thanh Xuân
Định hướng phát triển đến năm 2005
Định hướng phát triển trong những năm tới
Công tác nguồn
Sử dụng vốn
Chiến lược khách hàng
Công nghệ Ngân hàng
Nhân tố con người
Quản trị điều hành
Giải pháp ngân cao chất lượng hoạt động tín dụng tại NHNO Thanh Xuân
Công tác huy động vốn
Cho vay và thu nợ
Chất lượng thẩm định tín dụng ngăn hạn
Thực hiện thu thập và xử lý thông tin một cách chính xác
Phân tích tài chính đơn vị vay vốn
Đánh giá khả thi phương án sản xuất kinh doanh
Xử lý các khoản nợ quá hạn
Xác định kỳ hạn trả nợ hợp lý
Với vốn ngắn hạn
Với vốn trung và dài hạn
Tăng cường giám sát khoản vay
Đa dạng hoá hình thức tín dụng
Phân loại khách hàng
Thực hiện chiến lược Marketing Ngân hang
Đào tạo bồi dưỡng cán bộ tín dụng
Nâng cao trang thiết bị, công nghệ ngân hàng
Kiến nghị
Đối với Ngân hàng nông nghiệp Thanh Xuân
Đối với NHNo Viẹt nam
Đối với Ngân hàng Nhà nước
Đối với Nhà nước
Kết luận

[h3:29zyq5kk]Tóm tắt nội dung tài liệu:[/h3:29zyq5kk]h lập chi nhánh NHNo&PTNT quận Thanh Xuân; địa chỉ giao dịch tại 106 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội.
Ngày 03/07/1996, Ngân hàng khai trương và chính thức đi vào hoạt động với tư cách là một Ngân hàng cấp 4. Sau một thời gian hoạt động, ngày 01/01/1999 NHNo&PTNT quân Thanh Xuân được nâng lên thành Ngân hàng cấp 3, loại 2. Sau một năm hoạt động NHNo & PTNT quận Thanh Xuân được nâng lên thành Ngân hàng cấp 2 loại 4, trực thuộc NHNo&PTNT Chi nhánh Thành phố Hà Nội. Sau mười năm hoạt động NHNo&PTNT quận Thanh Xuân từng bước khẳng định vị trí của mình và có những thành tích đáng kể.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT quận Thanh Xuân:
Giám đốc
Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Thanh Xuân:
Giám đốc
Phòng Kế toán - ngân quỹ
Phó Giám đốc
Phòng kinh doanh
Cơ cấu bao gồm các bộ phận, phòng, ban sau:
2.1.2.1. Ban giám đốc bao gồm:
Giám đốc: Phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo phòng kinh doanh, tổ hành chính tổng hợp.
Phó giám đốc: Được sự uỷ quyền của giám đốc phụ trách phòng kế toán và ngân quỹ.
2.1.2.2. Các phòng chức năng:
- Phòng kinh doanh bao gồm 10 người: Trong đó có hai phó phòng kinh doanh.
+ Chủ yếu đảm nhiệm nghiệp vụ tín dụng, có chức năng quản lý điều hành chỉ đạo thực hiện các chủ trương về công tác tín dụng.
+ Trực tiếp đi thẩm định các dự án có quy mô sản xuất vừa và lớn, tập trung các thông tin đã thu thập được để từ đó phân tích, đưa ra những phương hướng thực hiện công tác tín dụng tháng tới, cả năm và năm tới.
+ Đề xuất ý kiến cho vay hay không cho vay đối với các dự án thuộc quyền hạn của mình.
+ Cố vấn cho Ban Giám đốc trong quá trình đưa ra quyết định cho vay hay không cho vay các dự án vượt quá quyền hạn của mình.
- Phòng kế toán và ngân quỹ bao gồm 18 người: Trong đó có một trưởng phòng, một phó phòng và bốn trưởng phòng giao dịch đảm nhiệm cả hai việc: kế toán nội bộ và kế toán giao dịch.
+ Kế toán nội bộ:
. Thực hiện công tác kế toán và quản lý chi tiêu nội bộ như: chi trả lương cho cán bộ công nhân viên, chi phí và công tác hành chính.
. Báo cáo tổng hợp thu, chi hàng tháng, hàng quý và cả năm với Ban Giám đốc.
+ Kế toán giao dịch:
. Xử lý các nghiệp vụ như: nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân.
. Thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền và thanh toán cho khách hàng.
. Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt như: Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản, L/C, chuyển tiền, cung cấp dịch vụ phone banking, dịch vụ WERTUION .
. Tổ chức ghi chép phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh về các hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn.
. Tổ chức thanh toán bù trừ và thanh toán liên hàng.
. Lập bảng cân đối ngày, tuần, tháng, quý và cả năm.
. Hàng tháng tổng hợp báo cáo gửi lên Ngân hàng cấp trên.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 2004 của NHNo&PTNT Thanh Xuân
2.1.3.1. Công tác huy động vốn:
Là một tổ chức chuyên"đi vay để cho vay", do vậy công tác tạo vốn ở ngân hàng là tiền đề để mở rộng thị trường tín dụng và là điều kiện sống còn trong kinh doanh dịch vụ ngân hàng. Thấy được tầm quan trọng của việc huy động vốn Chi nhánh Thanh Xuân luôn đề cao công tác này. Năm 2004 đã thực hiện nghiêm túc chủ chương và chỉ tiêu kế hoạch Tổng giám đốc giao về nguồn vốn huy động. Với nhiều hình thức, nhiều thể loại huy động và tuỳ từng địa điểm mà Chi nhánh Thanh Xuân đã áp dụng các biện pháp năng động mềm dẻo để thu hút nguồn vốn cả ngoại tệ và nội tệ đáp ứng nhu cầu tín dụng.
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2004:
Tổng nguồn vốn huy động đạt 345.018 triệu đồng, tăng gần 6% so với năm 2003
Cơ cấu nguồn vốn như sau :
+ Nguồn vốn không kỳ hạn chiếm tỷ lệ 20,89% tổng nguồn vốn
+ Nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ lệ 26,02% tổng nguồn vốn
+ Nguồn kỳ hạn trên 12 tháng chiếm tỷ lệ 56,69% tổng nguồn vốn
+ Nội tệ đạt 280.237 triệu đồng, chiếm 80,52%trên tổng nguồn vốn, tăng so với 31/12/2003 là: 304 triệu đồng, riêng kỳ phiếu giảm do phần lớn do đến hạn, khách hàng chuyển sang sổ tiết kiệm ngoại tệ.
+ Nguồn vốn ngoại tệ đạt 79.790 triệu đồng (quy đổi), chiếm 19,47%/tổng nguồn vốn, tăng 19.044 triệu đồng so với 31/12/2003, tăng chủ yếu ở tiết kiệm 12 tháng USD và EUR.
2.1.3.2. Tình hình đầu tư vốn tín dụng năm 2004:
Tổng doanh số cho vay 223 tỷ đồng tăng 59 tỷ đạt 135% so với năm 2000 trong đó:
Đầu tư vốn đến 31/12/2004 đạt 159.769 triệu đồng, tăng 19% so với năm 2003, tuy nhiên vẫn không đạt được chỉ tiêu theo kế hoạch được giao. Như vậy tốc độ tăng tín dụng toàn Chi nhánh là 19%, trong đó cơ cấu đầu tư như sau:
- Dư nợ ngắn hạn đạt 116.495 triệu đồng, chiếm 73%/tổng dư nợ.
- Dư nợ trung hạn đạt 43.274 triệu đồng, chiếm 27%.
Trong đó, nội tệ chiếm 95%, ngoại tệ chiếm 5%/tổng dư nợ. Đặc biệt Chi nhánh đã phục vụ được cả các doanh nghiệp vừa nhập khẩu và vừa xuất khẩu, về cơ bản cân đối được cung cầu ngoại tệ như: Cty CP điện tử chuyên dụng HANEL, Cty CP Thiền Quang, Cty TNHH Vĩnh Phát...
Dư nợ của Chi nhánh ước tính chiếm 7- 8% trên tổng số các đơn vị đóng trên địa bàn. Mặc dù có sự phát triển tốt các chỉ tiêu nhưng công nợ còn gặp nhiều khó khăn do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các tổ chức tín dụng trên địa bàn quận, như: NHNNo Nam Hà nội, NHNNo Hà Tây, NHCT Thanh Xuân, NHCT Hà Tây, NHĐT Hà Tây, NHCP quân đội, NHTMCP Phương Nam, NGTMCP Đông á... Đối với các đơn vị lớn như NHCT Thanh Xuân, NHĐT Hà Tây đều trực thuộc địa bàn, mỗi ngân hàng lại có những chính sách thu hút khách hàng, có sự cạnh tranh về lãi suất, các sản phẩm dịch vụ hoàn hảo, đồng bộ cũng như khuyến mãi khác nhau đã có những tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Đây không chỉ là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển dư nợ và ảnh hưởng cả đến tăng trưởng nguồn vốn, phí dịch vụ.
+ Tín dụng DNNN: Hiện có 4 doanh nghiệp nhà nước quan hệ tín dụng tại chi nhánh, chiếm 8%/tổng dư nợ. Nhìn chung các doanh nghiệp nhà nước kinh doanh đều gặp nhiều khó khăn do cơ chế, chính sách thay đổi. Tuy nhiên, các doanh nghiệp đều trả gốc, lãi đều hàng tháng, chưa có nợ quá hạn phát sinh cuối tháng.
+ Tín dụng DN ngoài Quốc doanh: Đây là đối tượng đầu tư trọng điểm của Chi nhánh, các dự án vay vốn của đối tượng này có tính hiệu quả cao và an toàn vốn, đồng thời đáp ứng đủ các điều kiện vay vốn của ngành. Dư nợ của thành phần kinh tế này chiếm 74%/tổng dư nợ. Tuy nhiên, để phát triển được cần có chính sách phát triểm sản phẩm ngân hàng đồng bộ, đáp ứng được các nhu cầu của các đơn vị này.
+ Tín dụng hộ gia đình, cá nhân: Tỷ trọng dư nợ của đối tượng này không nhiều, chiếm 16,5% bao gồm các hộ SXKD và cho vay phục vụ tiêu dùng.
+ Cho vay ngoại tệ đạt 4000 ngàn USD giảm 4518 ngàn USD và đạt 46,33% so với năm 2003.
+ Cho vay nội tệ là 169 tỷ đồng tăng 120 tỷ, đạt 344,9% so với 2003
+ Doanh số thu nợ trong năm đạt 230 tỷ đồng tăng 107 tỷ, đạt 186,9% so với năm 2000.
Tóm lại công tác tín dụng năm 2004 của Chi nhánh Thanh Xuân đã có nhi

Link download:
Download
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status