Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở các tỉnh vùng Đông Nam bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa - pdf 17

Download miễn phí Luận văn Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở các tỉnh vùng Đông Nam bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa



MỤC LỤC
Phần mở đầu 1
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
1.1. Lý luận cơ bản về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực 9
1.1.1. Quan niệm về nguồn nhân lực 9
1.1.2. Vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình CNH, HĐH 21
1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực 24
1.2.1. Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quy mô nguồn nhân lực 24
1.2.2. Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 27
1.3. Lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả giáo dục, đào tạo và dạy nghề 34
1.3.1. Lý thuyết tăng trưởng nội sinh 34
1.3.2. Lợi tức từ đầu tư vào giáo dục 35
1.3.3. Lợi tức phi tiền tệ từ đầu tư vào giáo dục 36
1.3.4. Giáo dục và vấn đề ngoại ứng 36
1.4. Yêu cầu khách quan nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Miền Đông Nam bộ trong quá trình CNH, HĐH 37
1.5. Kinh nghiệm các nước về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 40
Chương 2
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 44
2.1. Đặc điểm tự nhiên, KT - XH có ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐNB Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên 44
2.1.2. Về đặc điểm KT - XH 46
2.2. Mức độ đáp ứng yêu cầu của nguồn nhân lực trong CNH, HĐH của Vùng ĐNB 51
2.2.1. Khả năng đáp ứng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế 51
2.2.2. Khả năng cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao 58
2.3. Nhận dạng lợi thế nguồn nhân lực của Vùng ĐNB 59
2.3.1. Về đội ngũ khoa học - kỹ thuật 59
2.3.2. Đội ngũ doanh nhân 61
2.3.3. Khả năng thu hút nguồn nhân lực 62
2.4. Đánh giá nguồn nhân lực 63
2.4.1. Về số lượng nguồn lao động 63
2.4.2. Mô hình phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả giáo dục, đào tạo và dạy nghề Vùng ĐNB 68
2.4.3. Phân tích thực hiện chính sách cung cấp dịch vụ y tế trên địa bàn Đông Nam Bộ 81
2.4.4. Giáo dục - đào tạo và trình độ chuyên môn nguồn nhân lực 91
2.4.5. Vấn đề nghèo đói và phát triển con người 93
2.5. Những vấn đề đặt ra trong phát triển nguồn nhân lực ở Vùng Đông Nam bộ 101
Chương 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT NGUỒN NHÂN LỰC TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CNH, HĐH Ở CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020 108
3.1. Những yêu cầu và định hướng phát triển nguồn nhân lực trong hội nhập ở Vùng ĐNB 108
3.1.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực 108
3.1.2. Nội dung định hướng phát triển nguồn nhân lực ở Vùng ĐNB 110
3.1.3. Dự báo xu hướng biến đổi và nhu cầu sử dụng của nguồn nhân lực Vùng ĐNB 114
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Vùng ĐNB trong quá trình CNH, HĐH và hội nhập 122
3.2.1. Nhóm giải pháp tạo môi trường, điều kiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 123
3.2.2. Nhóm giải pháp củng cố, phát huy các cấu thành của chất lượng nguồn nhân lực 137
Phần kết luận 151
Tài liệu tham khảo 153
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hộ (eduhead)
Tỷ lệ chủ hộ, vợ/chồng chủ hộ có giáo dục cao đẳng, đại học trở lên
Nguồn: Số liệu sơ bộ từ VHLSS08
Trong mô hình rút gọn, chúng tui xem xét các giả thuyết nghiên cứu chính sau:
(i) Giả thuyết về ảnh hưởng của chi tiêu cho giáo dục của nhà nước đến kết quả giáo dục (ảnh hưởng dương)
(ii) Giả thuyết ràng buộc về tín dụng (credit constraints) ảnh hưởng đến giáo dục (ảnh hưởng âm)
Số lượng trẻ và giáo dục của chúng có mối tương quan thông qua khái niệm ràng buộc về tín dụng/ ngân sách. Khi tồn tại ràng buộc về tín dụng, giả thiết thu nhập lâu dài theo vòng đời sống bị vi phạm. Nói cách khác thị trường vốn hoàn hảo lúc đó không tồn tại. Những người làm cha mẹ đối diện với sự đánh đổi giữa số lượng và chất lượng của những đứa con. Nói cách khác, cha mẹ chịu ràng buộc từ việc vay mượn so với giá trị vốn con người tương lai của những đứa con.
Ràng buộc về tín dụng còn ảnh hưởng xấu đến tính hiệu quả và công bằng. Hệ quả là sự phân bổ nguồn lực kém hiệu quả và làm mở rộng bất bình đẳng thu nhập giữa các thế hệ, nhóm dân cư. Chính phủ có thể can thiệp để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của ràng buộc về tín dụng bằng các cung cấp các trợ cấp giáo dục dưới nhiều hình thức đến đúng đối tượng.
Sự không hoàn hảo của thị trường vốn hay những hạn chế trong tiếp cận đến nguồn vốn bắt nguồn từ sự bất bình đẳng về tài sản và mức độ sâu của thị trường tài chính. Mối quan hệ này là âm, tức là khi tồn tại sự bất hoàn hảo của thị trường vốn càng lớn, tỷ lệ giáo dục có xu hướng giảm.
Điều này dẫn đến giả thuyết con thứ nhất như sau:
Giả thuyết mức độ bất bình đẳng về tài sản (đo lường bằng bất bình đẳng đất đai) ảnh hưởng đến giáo dục (theo Deininger và Olinto, 2000; Li, Squire và Zou,1998)
Kết quả phân tích tương quan cho thấy mối liên hệ chặt giữa các chỉ số của giáo dục với bất bình đẳng đất đai canh tác (với nhiều chỉ số khác nhau). Cụ thể trong Bảng 2.11, tỷ lệ tốt nghiệp các cấp 1, 2 và 3 có mối tương quan âm với bất bình đẳng đất đai canh tác. Nghĩa là bất bình đẳng đất đai càng cao, tỷ lệ tốt nghiệp các cấp càng giảm.
Bảng 2.11: Hệ số tương quan giữa giáo dục và bất bình đẳng đất đai
Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 3
Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 2
Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 1
Chỉ số Gini đất đai
Chỉ số Theil đất đai
Chỉ số GE -1 đất đai
Chỉ số GE -2 đất đai
Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 3
1.0000
Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 2
0.8973*
1.0000
Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 1
0.6568*
0.7553*
1.0000
Chỉ số Gini đất đai
-0.4861*
-0.3735*
-0.2739*
1.0000
Chỉ số Theil đất đai
-0.3475*
-0.2571*
-0.1794
0.9266*
1.0000
Chỉ số GE -1 đất đai
-0.0246
0.1313
0.0912
0.3453*
0.3857*
1.0000
Chỉ số GE -2 đất đai
-0.2661*
-0.2034
-0.1303
0.7893*
0.9449*
0.2831*
1.0000
Nguồn: Số liệu sơ bộ từ VHLSS08
Trong Bảng 2.12, tỷ lệ biết đọc biết viết, tỷ lệ có bằng dạy nghề ngắn hạn, tỷ lệ có bằng dạy nghề dài hạn đều có mối tương quan âm với bất bình đẳng đất đai canh tác. Nghĩa là bất bình đẳng đất đai càng cao, các tỷ lệ tốt nghiệp này càng giảm.
Bảng 2.12: Hệ số tương quan giữa giáo dục và bất bình đẳng đất đai
Tỷ lệ biết đọc biết viết
Tỷ lệ có bằng dạy nghề ngắn hạn
Tỷ lệ có bằng dạy nghề dài hạn
Chỉ số Gini đất đai
Chỉ số Theil đất đai
Chỉ số GE -1 đất đai
Chỉ số GE -2 đất đai
Tỷ lệ biết đọc biết viết
1.0000
Tỷ lệ có bằng dạy nghề ngắn hạn
0.2743*
1.0000
Tỷ lệ có bằng dạy nghề dài hạn
0.0187
0.2327*
1.0000
Chỉ số Gini đất đai
-0.3043*
-0.1014
-0.0851
1.0000
Chỉ số Theil đất đai
-0.2292*
-0.1281
-0.0422
0.9266*
1.0000
Chỉ số GE -1 đất đai
0.0751
0.3538*
0.1791
0.3453*
0.3857*
1.0000
Chỉ số GE -2 đất đai
-0.1469
-0.1658
-0.0607
0.7893*
0.9449*
0.2831*
1.0000
Nguồn: Số liệu sơ bộ từ VHLSS08
Trong Bảng 2.13, tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên có mối tương quan âm với bất bình đẳng đất đai canh tác. Nghĩa là bất bình đẳng đất đai càng cao, tỷ lệ tốt nghiệp này càng giảm.
Bảng 2.13 Hệ số tương quan giữa giáo dục và bất bình đẳng đất đai
Tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên
Tỷ lệ tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp
Chỉ số Gini đất đai
Chỉ số Theil đất đai
Chỉ số GE -1 đất đai
Chỉ số GE -2 đất đai
Tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên
1.0000
Tỷ lệ tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp
0.1125
1.0000
Chỉ số Gini đất đai
-0.4619*
0.1034
1.0000
Chỉ số Theil đất đai
-0.3835*
0.1199
0.9266*
1.0000
Chỉ số GE -1 đất đai
-0.1381
-0.0387
0.3453*
0.3857*
1.0000
Chỉ số GE -2 đất đai
-0.3045*
0.0893
0.7893*
0.9449*
0.2831*
1.0000
Nguồn: Số liệu sơ bộ từ VHLSS08
Giả thuyết con thứ hai như sau:
Giả thuyết mức độ càng sâu của thị trường tài chính càng thúc đẩy giáo dục phát triển
(iii) Giả thuyết mức thu nhập ảnh hưởng đến giáo dục (ảnh hưởng dương)
Người ta thường dùng thu nhập - hay một biến đại diện hợp lý của thu nhập, như chi phí hộ gia đình - trong hồi quy về kết quả giáo dục. Có vài lý do khiến phương pháp này phải được xem xét một cách thận trọng. Thứ nhất, thu nhập có thể được đồng thời xác định với kết quả giáo dục nếu trẻ em không được ghi danh, không có bằng cấp có thể làm việc có lương bên ngoài nhà hay nếu lao động trẻ em có thể thay thế lao động người lớn làm việc có lương bên ngoài nhà. Nếu điều này xảy ra, sự đảo ngược quan hệ nhân quả của kết quả giáo dục lên thu nhập là một vấn đề lớn. Trong mọi trường hợp đó, khả năng đảo ngược quan hệ nhân quả sẽ dẫn đến sự chệch trong ước lượng, vì nó sẽ có xu hướng ước lượng chệch các hệ số thu nhập hộ gia đình tiến về số không.
Rắc rối thứ hai với thu nhập trong hồi quy giáo dục là thu nhập có thể được coi như là một biến đại diện cho phần vốn con người không quan sát được của gia đình có xu hướng thay đổi. Để sửa chữa vấn đề này, cả giáo dục của người cha và người mẹ thường được bao gồm trong các hồi quy.
Bảng 2.14 trình bày mối quan hệ giữa các chỉ tiêu giáo dục với các nhóm chi tiêu. Nhìn chung, nhóm chi tiêu càng cao (nhóm đỉnh) thì các tỷ lệ giáo dục càng lớn. Nói cách khác, đối với các nhóm dân cư có chi tiêu thấp, các tỷ lệ giáo dục có xu hướng thấp hơn.
Bảng 2.14: Giáo dục và nghèo cả nước
Chỉ tiêu
20% thấp nhất
20% thấp nhì
20% giữa
20% cao nhì
20% cao nhất
Tỷ lệ biết đọc biết viết
72.58
85.66
89.28
90.62
92.87
Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 3
3.03
7.68
12.91
21.54
38.61
Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 2
18...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status