Sưu tầm, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học để hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ trong chƣơng trình hóa học vô cơ trung học phổ thông (nâng cao) - pdf 18

Download miễn phí Luận văn Sưu tầm, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học để hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ trong chƣơng trình hóa học vô cơ trung học phổ thông (nâng cao)



MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài . 1
2. Khách thể nghiên cứu . 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . 2
6. Phương pháp nghiên cứu . 3
7. Giả thuyết khoa học . 3
8. Đóng góp mới của đề tài . 4
PHẦN II: NỘI DUNG . 5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI . 5
1.1. Những cơ sở phương pháp luận của sự hình thành khái niệm hóa học . 5
1.1.1. Định nghĩa khái niệm [27] . 5
1.1.2. Cấu trúc của khái niệm [27] . 5
1.1.3. Cơ sở phương pháp luận hình thành khái niệm hoá học [27] . 6
1.1.4. Nguyên tắc hình thành khái niệm hoá học ở trường phổ thông [27] . 8
1.2. Các giai đoạn quan trọng của sự hình thành k hái niệm hoá học [27]. . 9
1.2.1. Sự hình thành khái niệm [27]. . 9
1.2.2. Sự phát triển khái niệm [27]. 12
1.2.3. Sự liên kết các khái niệm [27]. 13
1.3. Khái niệm axit-bazơ trong chương trình HHPT. . 13
1.3.1. Khái niệm axit – bazơ trong chương trình THCS (Thuyết nguyên tử, phân tử) . 13
1.3.2 Thuyết axit – bazơ của Areniuyt [12] . 16
1.3.3 Thuyết axit – bazơ của Bronstet và Lauri [12] . 17
1.3.5. Hằng số phân li axit và bazơ [12] . 24
1.3.6. Khái niệm về pH, pK và chất chỉ thị axit-bazơ :. 29
1.3.7. Dung dịch đệm [12]. . 32
1.3.8. Phản ứng axit-bazơ [12] . 35
1.4. Bài tập hoá học [8, 23]. 45
1.4.1. Khái niệm bài tập hoá học . 45
1.4.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hoá học trong dạy học hoá học. . 45
KẾT LUẬN CHưƠNG I . 46
Chương 2:XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC VỀ
AXIT – BAZƠ TRONG CHưƠNG TRÌNH HOÁ HỌC VÔ CƠ
THPT (NÂNG CAO) . 48
2.1. Phân tích sự hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ
trong chương trình hóa học phổ thông . . 48
2.1.1 Sự hình thành khái niệm axit – bazơ ở cấp THCS . 48
2.1.2 Sự củng cố khái niệm axit – bazơ ở chương trình hóa học lớp 10 THPT . 52
2.1.3 Sự phát triển khái niệm axit – bazơ ở chương trình hóa học lớp 11 THPT. . 53
2.1.4 Sự phát triển và củng cố khái niệm axit – bazơ ở chương trình hóa học lớp 12 THPT. . 55
2.2. Cơ sở xây dựng và sắp xếp bài tập . 55
2.2.1 Căn cứ vào sự hình thành và phát triển khái niệm . 55
2.2.2 Căn cứ vào cấu trúc nội dung chương trình SGK THPT . 56
2.2.3 Căn cứ vào cơ sở phân loại bài tập hóa học . 56
2.3. Hệ thống bài tập hóa học. . 56
2.3.1 Bài tập hình thành khái niệm axit – bazơ . 56
2.3.2. Bài tập củng cố khái niệm axit-bazơ . 77
2.3.3. Bài tập mở rộng khái niệm axit-bazơ . 97
2.3.4. Bài tập tổng hợp khái niệm axit-bazơ . . 116
2.4. Sử dụng hệ thống bài tập trong việc hình thành khái niệm axit-bazơ : . 121
2.4.1. Sử dụng bài tập hoá học để hình thành khái niệm axit-bazơ : . 121
2.4.2.Sử dụng bài tập hoá học để phát triển các khái niệm về axit-bazơ :. 127
2.4.3. Sử dụng bài tập hóa học để ôn tập, hệ thống hóa nội dung của khái
niệm axit – bazơ . 130
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ 3 . 131
BÀI 5: LUYỆN TẬP AXIT – BAZƠ – MUỐI . 131
KẾT LUẬN CHưƠNG II . 139
Chương 3: THỰC NGHIỆM Sư PHẠM . 141
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm . 141
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm . 141
3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm . 141
3.3.1. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm. . 141
3.3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm . 142
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm, phân tích, đánh giá . 143
3.4.1. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm . 143
3.4.2. Lập bảng, biểu và vẽ đồ thị đường lũy tích. 144
3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm . 159
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 161
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 163
PHỤ LỤC



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


B.Không có xuất hiện bọt khí vì cho từ từ dung dịch HCl nên chỉ tạo
muối axit NaHCO3.
C. Lúc đầu chƣa thấy xuất hiện bọt khí, sau một lúc, khi đã dùng nhiều
HCl, mới thấy bọt khí thoát ra.
D. Tất cả đều không đúng vì còn phụ thuộc vào yếu tố có đun nóng
dung dịch thí nghiệm hay không, vì nếu không đun nóng dung dịch thì sẽ
không thấy xuất hiện bọt khí
43. Cho rất từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl. Chọn phát biểu đúng
nhất:
A. Thấy có bọt khí thoát ra.
B. Không có bọt khí thoát ra lúc đầu, vì lúc đầu có tạo muối axit
NaHCO3, một lúc sau mới có bọt khí CO2 thoát ra do HCl phản ứng tiếp với
NaHCO3.
C. Do cho rất từ nên CO2 tạo ra đủ thời gian phản ứng tiếp với Na2CO3
trong H2O để tạo muối axit, nên lúc đầu chƣa tạo khí thoát ra.
D. (B) và (C)
44. Hòa tan hết 3,53 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại Mg, Al và Fe trong
dung dịch HCl, có 2,352 lít khí hiđro thoát ra (đktc) và thu đƣợc dung dịch D.
Cô cạn dung dịch D, thu đƣợc m gam hỗn hợp muối khan. Trị số của m là:
A. 12,405 gam B. 10,985 gam C. 11,195 gam D. 7,2575 gam
45. Hòa tan hết hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ vào nƣớc, có 1,344 lít H2 (đktc)
thoát ra và thu đƣợc dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung
hòa vừa đủ dung dịch X là:
A. 12ml B. 120 ml C. 240 ml D. 24 ml
75
46. 61,6 gam vôi sống (chỉ gồm CaO) để ngoài không khí khô một thời gian.
Sau đó đem hòa tan vào lƣợng nƣớc dƣ, dung dịch thu đƣợc trung hòa vừa đủ
2 lít dung dịch HCl 1M. Phần trăm CaO đã bị CO2 của không khí phản ứng là:
A. 5,57 % B. 8,25 % C. 9,09% D. 10,51%
47. Cho 100 ml dung dịch KOH 3,5M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau
khi phản ứng xong, thu đƣợc m gam kết tủa. Trị số của m là:
A. 3,9 gam B. 7,8 gam
C. Kết tủa đã bị hòa tan hết D. Một trị số khác
48. Cho 0,69 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl có nồng độ C (mol/l), kết
thúc phản ứng, thu đƣợc dung dịch A, cho lƣợng dƣ dung dịch CuSO4 vào
dung dịch A, thu đƣợc 0,49 gam một kết tủa, là một hiđroxit kim loại. Trị số
của C là:
A. 0,2 B. 0,3 C. 0,1 D. Giá trị khác
49. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M, thu đƣợc 7,5
gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của V là:
A. 1,68 lít B. 2,80 lít
C. 2,24 lít hay 2,80 lít D. 1,68 lít hay 2,80 lít
50. Cho 1,12 lít khí sunfurơ (đktc) hấp thu vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 có
nồng độ C (mol/l), thu đƣợc 6,51 gam kết tủa. Trị số của C là:
A. 0,3M B. 0,4M C. 0,5M D. 0,6 M
51. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Ca (trong đó có 50% canxi
về khối lƣợng) trong dung dịch
3HNO
loãng tạo ra các sản phẩm khử là NO,
2N O
,
2N
, mỗi chất 0,01 mol. Giá trị của m là:
A. 3,57 gam B. 5,37 gam C. 7,35 gam D. 3,15 gam
76
52. Hoà tan hết muối Q bằng dd
3HNO
thu đƣợc dung dịch X và hỗn hợp Y
gồm hai khí đều tác dụng với dung dịch kiềm. Cho dung dịch X tác dụng với
dung dịch kiềm thu đƣợc kết tủa màu nâu đỏ. Q là:
A.
3 2Fe(NO )
B.
4FePO
C.
3FeCO
D.
4CrSO
53. Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch
2 4H SO
loãng, dƣ tạo ra
1V
lít khí.
Cũng cho m gam Fe đó hoà tan hết trong dung dịch
2 4H SO
đặc, nóng tạo ra
2V
lít khí. Ở cùng nhiệt độ và áp suất tỉ lệ
1V
:
2V

A. 2:3 B. 1:3 C. 1:1 D. 5:6
54. Khi điện phân nóng chảy natri hiđroxit tại anot xảy ra quá trình:
A.
-OH
+ 4e

2O
+ 2
2H O
B. 4
-OH 
4e +
2O
+ 2
2H O
C.
+Na
+ e

Na D. 4
-OH

4e + 2
2O
+2
2H O
55. Hoà tan hoàn toàn 15 gam hỗn hợp Al và Mg trong dd X chứa các ion :
2-
4SO
1M,
-Cl
2M và +H a (M)
thu đƣợc 15,68 lít khí hiđro (đktc). Thể tích dung dịch X đã dùng là:
A. 350 ml B. 450 ml C. 250 ml D. 550 ml
56. 200 ml dung dịch chứa HCl 7M,
3KNO
0,5 M,
3 2Cu(NO )
0,5M hoà tan
đƣợc tối đa bao nhiêu gam bột đồng?
A. 33,6 gam B. 9,6 gam C. 28,8 gam D. 22,4 gam
57. Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al, Ba. Cho lƣợng nƣớc dƣ vào 4,225 gam
hỗn hợp A, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, có khí thoát ra, phần
chất rắn còn lại không bị hòa tan hết là 0,405 gam. Khối lƣợng mỗi kim loại
trong 4,225 gam hỗn hợp A là:
A. 1,485 gam; 2,74 gam B. 1,62 gam; 2,605 gam
C. 2,16 gam; 2,065 gam D. 2,192 gam; 2,033 gam
77
58. Cho 5,34 gam AlCl3 vào 100 ml dung dịch NaOH có nồng độ C (mol/lít),
thu đƣợc 2,34 gam kết tủa trắng. Trị số của C là:
A. 0,9 M B. 1,3 M C. 0,9M và 1,2 M D. (a) và (b)
59. Một hỗn hợp X có khối lƣợng m gam gồm Ba và Al.
Cho m gam X tác dụng với nƣớc dƣ, thu đƣợc 8,96 lít khí hiđro
Cho m gam X tác dụng với dung dịch
2Ba(OH)
dƣ thu đƣợc 22,4 lít khí hiđro
(các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
M có giá trị là:
A. 29,9 gam B. 27,2gam C. 16,8 gam D. 24,6 gam
60. Cho V lít khí
2CO
(đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp
KOH 1M và
2Ba(OH)
0,75M thu đƣợc 27,58 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của
V là
A. 6,272 lít B. 8,064 lít C. 8,512 lít D. 2,688 lít
2.3.2. Bài tập củng cố khái niệm axit-bazơ
2.3.2.1. Bài tập củng cố khái niệm axit-bazơ lớp 10.
a. Bài tập tự luận
Bài 59. Có các dung dịch
KOH
,
NaOH
,
HCl,
2 4H SO
(loãng); các chất rắn
3Al(OH)
,
Cu
và các chất khí
2CO
, NO.
Những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một? Viết các PTHH.
Bài 60. Chỉ dùng thêm một hoá chất, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch
sau : HCl,
2 4H SO
, NaOH,
2BaCl
.
Bài 61. Ngâm 10,8 g hỗn hợp ba kim loại Zn, Fe, Cu trong dd
2 4H SO
loãng
dƣ. Phản ứng xong thu đƣợc 1,5g chất rắn không tan và 3,36 lít khí ở đktc.
Xác định phần trăm khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 62. Có những chất : CuO , BaCl2 , Zn , ZnO. Chất nào nói trên tác dụng
với dung dịch HCl , dung dịch H2SO4 loãng sinh ra :
78
a) Chất cháy đƣợc trong không khí?
b) Dung dịch có màu xanh lam?
c) Chất kết tủa màu trắng không tan trong nƣớc và axit?
d) Dung dịch không màu và nƣớc?
Viết các PTHH đã xảy ra.
Bài 63. Trộn 300 gam dd HCl 7,3% với 200 gam dd NaOH 4% thì thu đƣợc
dd A. Tính nồng độ % của các chất trong dd A.
Bài 64. Trộn 100 ml dd
2 4H SO
20% (d= 1,137g/ml) với 400 gam dd
2BaCl
5,2% thu đƣợc kết tủa A và dd B. Tính khối lƣợng kết tủa A và nồng độ
% của các chất có trong dd B.
Bài 65. Dung dịch A chứa hai axit HCl và
3HNO
có nồng độ tƣơng ứng là a
mol/l và b mol/l. Để trung hoà 20ml dd A cần 300 ml dd NaOH 0,1 M. Mặt
khác, lấy 20 ml dd A cho tác dụng với dd
3AgNO
dƣ, thu đƣợc 2,87 gam kết
tủa. Tính a và b.
Bài 66. Trung hoà 20 ml dung dịch
2 4H SO
1M bằng dung dịch NaOH 20%.
a) Viết phƣơng trình hoá học.
b) Tính khối lƣợng dung dịch NaOH cần dùng.
c) Nếu trung hoà dung dịch axit sunfuric trên bằng dung dịch KOH
2,8%, có khối lƣợng riêng là 1,045 g/ml , thì cần bao nhiêu ml dung
dịch KOH?
Bài 67. Để khử 8,4 gam một kim loại M vào dd HCl đƣợc muối
nMCl
và 3,36
lít khí (đktc ). Đốt cháy 8,4 gam M trong
2Cl
dƣ thu đƣợc muối A. Tính khối
lƣợng A và thể tích dd NaOH đủ dùng để kết tủa hoàn toàn muối A.
79
Bài 68. Hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại X. Cho A vào dd HCl dƣ, thấy có
2,24 lít khí thoát ra (đktc) và 3,2 gam chất rắn. Đốt cháy hoàn toàn cũng
lƣợng A trên bằng khí clo, thấy cần 4,48 lít (đktc). Tìm kim loại X và % khối
lƣợng các kim loại trong A.
Bài 69. Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất: NaCl,
2MnO
, NaOH và
2 4H SO
đặc, ta có thể điều chế đƣợc nƣớc Javen không? Viết phƣơng tr...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status