Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Sở I Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - pdf 18

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Sở I Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam



Danh mục bản biểu và sơ đồ
Lời mở đầu
Chương I: phương pháp luận về thẩm định dự án đầu tư
I. Dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư 1
1. Dự án đầu tư 1
2. Thẩm định dự án đầu tư 1
2.1. Khái niệm về thẩm định dự án đầu tư 1
2.2. Mục đích của thẩm định dự án đầu tư 2
2.3. Yêu cầu trong thẩm định dự án đầu tư 3
II. Nghiệp vụ thẩm định dự án đầu tư trong Ngân hàng thương mại 4
1. Khái quát về Ngân hàng thương mại 4
1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại 4
1.2. Các hoạt động chính của Ngân hàng thương mại 4
1.3. Rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM 5
2. Nghiệp vụ thẩm định dự án đầu tư tại các NHTM 6
2.1. Sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư tại các NHTM 6
2.2. Những nguồn thông tin để thẩm định 7
2.2.1. Thông tin thu thập được từ khách hàng 7
2.2.2. Thông tin do ngân hàng lưu trữ 8
2.2.3. Một số nguồn thông tin khác 9
2.3. Các nhân tố tác động tới chất lượng thẩm định 9
2.3.1. Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư 9
2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định 9
2.4. Quy trình thẩm định dự án đầu tư trong Ngân hàng thương mại 11
3 Nội dung thẩm định dự án đầu tư trong Ngân hàng thương mại 13
3.1. Thẩm định, đánh giá khách hàng vay vốn 13
3.1.1 Năng lực pháp lý của khách hàng 13
3.1.2. Ngành nghề sản xuất kinh doanh của khách hàng 13
3.1.3. Mô hình tổ chức, bố trí lao động 14
3.1.4 Quản trị điều hành của lãnh đạo 14
3.1.5. Quan hệ của khách hàng đối với các tổ chức tín dụng 14
3.1.6. Tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của khách hàng 14
3.2. Thẩm định dự án đầu tư 23
3.2.1. Đánh giá sơ bộ theo các nội dung tài chính của dự án 23
3.2.2. Phân tích về thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm 24
3.2.3. Khả năng cung cấp nguyên vật liệu và sản phẩm đầu vào 26
3.2.4. Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật 26
3.2.5. Đánh giá về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án 28
3.2.6. Thẩm định tổng vốn đầu tư 29
3.2.7. Thẩm định hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ 31
3.2.7.1. Phương pháp truyền thống 32
3.2.7.2. Phương pháp giá trị hiện tại ròng – NPV 32
3.2.7.3. Phương pháp chỉ số doanh lợi PI 33
3.2.7.4. Phương pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ IRR 34
3.2.7.5. Phương pháp thời gian hoàn vốn (Pay - back Period) 35
3.2.7.6. Phương pháp phân tích điểm hoà vốn của dự án 36
3.2.7.7. Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án 38
3.4. Thẩm định rủi ro 39
3.5. Lập báo cáo thẩm định 39
Chương II Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch I NHĐT & PTVN
I. Khái quát chung về Sở giao dịch I NHĐT & PTVN 40
1. Lịch sử hình thành và phát triển 4
2. Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch I 41
3. Chức năng, quyền hạn của Sở giao dịch I 42
4. Tình hình hoạt động kinh 43
4.1. Đánh giá chung kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu 43
4.2. Đánh giá các hoạt động cụ thể 43
4.2.1. Công tác huy động vốn 43
4.2.2. Công tác tín dụng 44
4.2.3. Công tác khách hàng 46
4.2.4. Hoạt động dịch vụ 46
4.2.5. ứng dụng công nghệ 47
4.2.6. Công tác quản trị điều hành 47
4.2.7. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 48
5. Khái quát về kết quả nghiệp vụ thẩm định 48
II. Thực trạng nghiệp vụ thẩm định dự án đầu tư tại Sở 49
1. Quy trình thẩm định 49
2. Nội dung thẩm định 52
2.1. Thẩm định khách hàng vay vốn 52
2.1.1. Nội dung thẩm định khách hàng vay vốn tại Sở 52
2.1.2. Nhận xét 54
2.2. Thẩm định dự án đầu tư 60
2.2.1. Nội dung thẩm định 60
2.2.1.1. Thẩm định sơ bộ theo các nội dung tài chính của dự án 60
2.2.1.2. Thẩm định về thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm 61
2.2.1.3. Thẩm định tổng vốn đầu tư 64
2.2.1.4. Thẩm định về phương diện kỹ thuật 67
2.2.1.5. Thẩm định về tổ chức, quản lý thực hiện dự án 70
2.2.1.6. Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ 71
2.3. Thẩm định rủi ro 76
2.4. Biện pháp bảo đảm tiền vay 77
2.5. ý kiến đề xuất 78
III. Nguyên nhân 78
1. Nguyên nhân chủ quan 78
2. Nguyên nhân khách quan 79
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch I NHĐT & PTVN
I. Phương hướng và mục tiêu công tác thẩm định tại Sở giao dịch I 81
1. Nhận định môi trường kinh doanh 81
2. Phương hướng, mục tiêu năm 2003 81
II. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định 86
2. Nhóm giải pháp về phương pháp và nội dung thẩm định 86
2.1. Về phương pháp thẩm định 86
2.2. Về nội dung thẩm định 86
2.2.1. Trong nội dung thẩm định khách hàng vay vốn 86
2.2.2. Trong nội dung thẩm định dự án đầu tư 87
3. Nhóm giải pháp về nhân sự 90
4. Lập quỹ hỗ trợ cho nghiệp vụ thẩm định 92
5. Thành lập phòng thẩm định chuyên trách tại Sở 92
6. Tiến hành kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ thẩm định 93
III. Khuyến nghị 94
1. Khuyến nghị đối với nhà nước và các bộ, ngành có liên quan 94
1.1. Cải thiện môi trường kinh tế 94
1.2. Cải thiện môi trường pháp lý 94
1.3. Hoàn thiện hệ thống kế toán, kiểm toán 95
1.4. Đối với các cơ quan chủ quản 95
2. Khuyến nghị đối với NHNN và NHĐT & PTVN 96
Kết luận
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đạt kết quả tốt, riêng năm 2002 đã hoàn thành kế hoạch đề ra trong đó KHNN đạt 119 tỷ (185,94% KH giao), đặc biệt la thu thu hồi được nhiều khoản nợ quá hạn 18,5 tỷ và 700 triệu nợ khó đòi.
- Năm 2002, tổng dư nợ quá hạn 47 tỷ (đồng ODA là 28 tỷ) trong đó : nợ tồn đọng 24 tỷ, nợ quá hạn thông thường là 23 tỷ
- Xử lý nợ tồn đọng: Thực hiện công văn 3310 của TGĐ NHĐT& PT VN về việc xử lý nợ tồn đọng, SGDI Ngân Hàng Đầu Tư và Phát triển đã tích cực xử lý nợ tồn đọng, tính đến 31/12/2002 đạt kết quả như sau
- Kết quả xử lý: Lập hồ sơ của 5 dự án đủ điều kiện trình lên đoàn thẩm định của liên bộ để xoá nợ số tiền là 1400 triệu, thu bằng tiền từ 31/12/2000 đến 10/2002 là 1363 tỷ .
- Lập phương án chi tiết xử lý các khoản nợ còn là 33328 triệu báo cáo NHĐT&PTVN theo quy định
- Lập phương án và biện pháp cụ thể để thu các khoản nợ của công ty ĐT& TM Vạn xuân. Công ty XNK Thanh Niên, công ty thiết bị điện tử, công ty cơ điện và phát triển nông thôn .
- Liên tục trong các năm qua SGDI Ngân Hàng Đầu Tư và Phát triển đã thực hiện nghiêm chỉnh quy chế tính và xử lý rủi ro .
4.2.3. Công tác khách hàng
Trong những năm qua, SGDI Ngân Hàng Đầu Tư và Phát triển đã cố gắng tìm kiếm khách hàng mới, đặc biệt là khách hàng tiền gửi, duy trì và củng cố quan hệ cập nhật thông tin khách hàng , nắm bắt được yêu cầu khách hàng Tuyên truyền đưa tin về các hoạt động của SGDI trên các phương tiện thông tin đại chúng. Nghiên cứu thực hiện phân loại doanh nghiệp khách hàng để đưa các chính sách hợp lý .
4.2.4. Hoạt động dịch vụ
- Thu ròng từ hoạt động dịch vụ liên tục tăng trong cá năm gần đây. Tính riêng trong năm 2002 thu ròng từ hoạt động dịch vụ đạt 27,4 tỷ đồng tăng 11,48 KH giao, tăng 32,24% so với năm 2001. Các dịch vụ như bảo lãnh, thanh toán trong nước, chi trả tiền kiều hối, kinh doanh ngoại tệ đã có chiều hướng tăng trưởng mạnh cụ thể như sau
- Công tác bảo lãnh : công tác bảo lãnh đạt kết quả tốt. doanh số bảo lãnh năm 2002 đạt 1808,45 tỷ đồng số dư bảo lãnh qui đổi là 1964,6 tỷ tăng 80% so với năm 2001, tăng 6% so với kế hoạch giao. Thu từ dịch vụ bảo lãnh 9000 triệu đồng, chiếm 33,33% tổng thu dịch vụ trong cả năm .
Thanh toán quốc tế:
- Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế trong năm 2002 đạt 451 triệu USD bằng 101 % so với năm 2001, đạt 96,06 % KH năm 2002. Doanh số thanh toán XNK đạt 233 triệu USD, chuyển tiền đi và chuyển tiền đến (mậu dịch trog năm 2002 tăng trên 120 % so với nâưm 2001 về số món (10500 món) nhưng doanh số lại giảm (chỉ đạt 128,5 triệu USD). Thu phí dịch vụ từ hoạt động thanh toán quốc té 6,5 tỷ đồng bằng 148,09% năm 2001 và đạt 116,07% KH năm .
- Kinh doanh ngoại tệ: doanh số mua bán qui đỏi đạt 460 tỷ, thu kinh doanh ngoại tệ đạt gần 7,2 tỷ đồng chiếm 26,27% thu dịch vụ, luôn đáp ứng đày đủ kịp thời với nhu cầu của khách hàng, với cạnh tranh trên thị trường.
- Công tác kế toán kho quĩ :
+ Thanh toán trong nước với doanh số thanh toán rất lớn 100896 tỷ đồng qua nhiều kênh thanh toán như bù trừ thanh toán tập trung thanh toán liên ngân hàng ... Thu nhập từ dịch vụ thanh toán trong nước đạt trên 3 tỷ
+ Dịch vụ chuyển tiền kiều hối ngày một phát triển, số lượng tiền chuyển từ nước ngoài về cho thân nhân việt nam ngày một nhiều đặc biệt là dịch vụ chuyển tiền kiều hối từ Đài Loan về đem lại nguồn thu đáng kể cho SGDI và năng cao uy tín của SGDI tại thị trường Đài Loan
+ Ngày càng hoàn thiện và thực hiện tốt các hoạt đọng như thu đổi USD, EUR thanh toán thẻ visa, master card...
4.2.5. ứng dụng công nghệ
Tiếp tục ứng dụng mở rộng hoạt động dịch vụ Home Banking, ATM đến các khách hàng, dịch vụ Website của SGD đi vào thử nghiệm, xây dựng chương trình trả lương tự động cho các công ty nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý một số quy trình nghiệp vụ cơ bản cho các phòng ban nghiệp vụ quản lý .
4.2.6. Công tác quản trị điều hành
- Tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật cũng như các quy định của ngành, hệ thống.
- Chấp hành đầy đủ chế độ thông tin kịp thời, chính xác.
- Thực hiện đúng chế độ phân cấp uỷ quyền.
- Hàng tháng có sơ kết đưa ra mục tiêu giải pháp cho tháng, quý sau
4.2.7. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
- Tạo điều kiện cho cán bộ hoc hỏi năng cao trình độ. Hiện nay Sở giao dịch đã có 4 thạc sỹ và gần 30 đồng chí đang theo học cao học và nghiên cứu sinh. Dự kiến năm 2004 sẽ có hơn 30 thạc sỹ chiếm 12% tổng số cán bộ tại Sở giao dịch.
- Có các buổi đi học tập các khoá học nghiệp vụ để phục vụ yêu cầu công tác như: các chuẩn mực kế toán quốc tế, văn thư lưu trữ...
- Sắp xếp lại cho hợp lý đội ngũ cán bộ giữa các phòng, bổ sung cán bộ củ chốt từ cán bộ lãnh đạo của Sở đến các phòng ban, cơ bản mỗi phòng có 1 trưởng phòng, ít nhất 1 phó phòng để đảm bảo đủ người điều hành.
5. Khái quát về kết quả nghiệp vụ thẩm định
Biểu 4: Kết quả thẩm định tài chính dự án đầu tư tại SGD I
(Đơn vị :Tỉ đồng)
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
Số dự án tiếp nhận
35
40
46
Số dự án để lại năm sau
1
2
0
Số dự án đã thẩm định
38
39
46
Số dư án duyệt
37
38
46
Số tiền cho vay (Doanh số cho vay)
3384
3451.6
4680.8
Số dự án được duyệt có phát sinh nợ quá hạn
3
1
0
Giá trị các dự án được duyệt có phát sinh nợ quá hạn
28.1
14.6
0
(Nguồn: báo cáo của Sở)
Biểu 4 ở trên cho thấy số lượng dự án mà công tác thẩm định tiếp nhận tại Sở giao dịch liên tục tăng qua các năm từ 2000 đến 2002. Trong đó, năm 2002 là năm có nhiều dự án được tiếp nhận nhất: 46 dự án. Điều này đem đến một khối lượng công việc ngày càng lớn hơn cho các cán bộ đang thực hiện công tác thẩm định. Đương nhiên sẽ kéo theo những yêu cầu liên quan đến cường độ làm việc và trách nhiệm của các cán bộ thẩm định dự án. Tất cả phản ánh một điều là liên tục trong các năm qua, đội ngũ cán bộ đảm trách công tác thẩm định tại Sở giao dịch đã có những nỗ lực lớn trong việc cố gắng hoàn thành công việc của mình ngay cả khi khối lượng công việc liên quan đến thẩm định dự án tăng lên, đồng thời nó cho thấy được sự tiến triển nhất định trong trình độ và năng lực của các cán bộ thẩm định khi mà càng ngày thì họ càng phải tiếp xúc với số lượng dự án ngày càng nhiều hơn, giá trị dự án ngày càng lớn hơn, phát sinh nhiều dự án có mức độ phức tạp lớn hơn.
II. Thực trạng nghiệp vụ thẩm định dự án đầu tư tại Sở
1. Quy trình thẩm định
Quá trình thẩm định dự án tại Sở giao dịch được tiến hành thông qua hai phòng chức năng là phòng tín dụng và phòng nguồn vốn. Quá trình thẩm định dự án được thể hiện qua sơ đồ:
Sơ đồ quy trình thẩm định cho thấy việc ra quyết định trong quá trình thẩm định đều dựa trên nguyên tắc thống nhất ý kiến chung, cụ thể:
(1): Phòng tín dụng trực tiếp tiếp nhận hồ sơ, nếu hồ sơ vay vốn chưa đủ cơ sở để thẩm định thì cán bộ thẩm định hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ và giao lại cho phòng....

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status