Thiết kế hệ thống điện cho nhà máy cơ khí công nghiệp địa phương - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Thiết kế hệ thống điện cho nhà máy cơ khí công nghiệp địa phương



Mạng cao áp trong phương án có điện áp 10 kV từ TBATG đến 4 trạm biến áp phân xưởng ,TBATG có hai phân đoạn thanh góp nhận điện từ hai máy biến áp trong trạm .
Với 4 TBA ,mỗi trạm có hai máy biến áp nhận điện trực tiếp từ hai phân đoạn thanh góp qua máy cắt điện đặt ở đầu đường cáp ,vậy trong mạng cao áp của phân xưởng ta sử dụng 8 máy cắt điện cấp điện áp 10 kV cộng thêm 1 máy cắt phân đoạn thanh góp điện áp 10 kV ở TBATG và 2 máy cắt ở phía hạ áp của 2 máy biến áp trong TBATG,tổng cộng là 11 máy cắt.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thức :
ΔP = (kW)  ;
Trong đó :
R = ro.l (Ω);
n: số đường dây của một pha đi song song ;
đối với các cáp cao áp từ TBATG về các trạm biến áp phân xưởng thì Stt = công suất tính toán của phân xưởng màtrạm biến áp cần cung cấp (Stttba) + tổn thất công suất trong các máy biến áp của trạm biến áp (ΔS);
Ta có ΔS =
Stttba : công suất tính toán trạm biến áp ;
ΔQo = ;
đối với cáp hạ áp thì Stt là công suất tính toán của phân xưởng mà cáp đó cung cấp điện ;
Kết quả được tính ở phần trên được cho trong bảng sau:
Bảng 7.12: tổn thất công suất toàn phần trong các trạm biến áp :
Tên trạm
Số MBA
ΔPo
(kW)
ΔPn
(kW)
Un
(%)
Io
(%)
Stttba
(kVA)
Sđm
(kVA)
ΔQo
(kVar)
ΔS
(kVA)
B1
2
2,5
9,4
5,5
6,0
1114,36
560
33,6
130,33
B2
2
2,5
9,4
5,5
6,0
1105,44
560
33,6
129,33
B3
2
2,5
9,4
5,5
6,0
953,53
560
33,6
113,39
B4
2
1,9
6,2
5,5
7
521,9
320
22,4
69,26
Bảng 7.13 : tổn thất công suất tác dụng trên các đường cáp phương án 2 :
Đường cáp
F(mm2)
L(m)
ro(Ω/km)
R(Ω)
Stt(kVA)
ΔP(kW)
TBATG-B1
2(3x16)
137,5
1,47
0,101
1244,69
1,565
TBATG –B2
2(3x16)
250
1,47
0,184
1234,77
2,805
TBATG-B3
2(3x16)
137,5
1,47
0,101
1066,92
1,149
TBATG –B4
2(3x16)
306,25
1,47
0,225
591,16
0,786
B3 - 3
3x70+50
56,25
0,268
0,015
157,77
2,586
B2- 5
2(3x500+500)
81,25
0,0366
0,0015
377,54
1,48
B3- 7
2(3x185+70)
100
0,991
0,0496
249,08
21,31
B4-8
2(3x50+35)
112,5
0,387
0,0218
113,55
1,946
B2-9
2(3x50+35)
168,75
0,387
0,0327
124,06
3,485
Tổng tổn thất công suất tác dụng trên dây dẫn :ΣΔPo = 37,112 kW
Xác định tổn thất điện năng trên đường dây :
Tổn thất điện năng trên các đường dây được tính theo công thức:
ΔAđ = ΣΔPđ.τ
Trong đó :
τ- thời gian tổn thất công suất lớn nhất ,
τ = (0,124+ )2.8760 = 3979 h ;
do đó ΔAđ = 37,112.3979 = 147668,648 kWh;
Øvốn đầu tư mua máy cắt điện trong mạng cao áp của
phương án 2
Mạng cao áp trong phương án có điện áp 10 kV từ TBATG đến 4 trạm biến áp phân xưởng ,TBATG có hai phân đoạn thanh góp nhận điện từ hai máy biến áp trong trạm .
Với 4 TBA ,mỗi trạm có hai máy biến áp nhận điện trực tiếp từ hai phân đoạn thanh góp qua máy cắt điện đặt ở đầu đường cáp ,vậy trong mạng cao áp của phân xưởng ta sử dụng 8 máy cắt điện cấp điện áp 10 kV cộng thêm 1 máy cắt phân đoạn thanh góp điện áp 10 kV ở TBATG và 2 máy cắt ở phía hạ áp của 2 máy biến áp trong TBATG,tổng cộng là 11 máy cắt.
Vốn đầu tư mua máy cắt điện trong phương án 2:
Kmc = n.M
Trong đó :
n- số máy cắt trong mạng cần dùng ;
M – giá 1 máy cắt ,M= 12000 USD (10 kV) ;
Tỷ giá quy đổi 1 USD = 15,868 . 103 (Đ)
M = 12000.15,868,103 = 190,416 .106 (Đ) ;
Kmc = 11 . 190,416 . 106 = 2094,6 . 106(Đ) ;
Øchi phí tính toán của phương án 2 :
Khi tính toán vốn đầu tư xây dựng mạng điện ở đây chỉ tính đến giá thành cáp và máy biến áp khác nhau giữa các phương án ;
(K = Kb + Kđ+Kmc) ,những phần giống nhau đã được bỏ qua không xét đến ;
.tổn thất điện năng trong các phương án bao gồm tổng tổn thất điện năng trong các trạm biến áp và đường dây :
ΔA = ΔAb + ΔAđ,
Chi phí tính toán Z2 của phương án 2 :
Vốn đầu tư :
K2 = Kb + Kđ +Kmc= 760 106 +298,0625 106 +2094,6 106
=3152,6625 106(Đ);
tổng tổn thất điện năng trong các trạm biến áp và đường dây:
ΔA2 = ΔAb+ΔAđ = 667748,4 + 147668,648
= 815417,048 kWh;
Chi phí tính toán :
Z2 = (avh + atc) .K2 + c. ΔA2
= ( 0,1+ 0,2) . 3152,6625 106+ 1000. 815417,048
= 1761,215798 106 (Đ) ;
C,phương án III:
Phương án này sử dụng trạm PPTT nhận điện từ hệ thống về cấp cho các trạm biến áp phân xưởng ,các trạm biến áp hạ điện áp từ 35 kV xuống còn 0,4 kV cung cấp cho các phân xưởng ;
Hình 4: sơ đồ phương án 3 ;
Từ hệ thống điện
B4
B2
B1
9
8
7
6
5
4
3
2
1
B3
TPPTT
Øchọn máy biến áp phân xưởng và xác định tổn thất điện năng ΔA trong các trạm biến áp phân xưởng :
Trên cơ sở đã chọn được công suất các máy biến áp ở phần trên ,ta có bảng chọn chi tiết các máy biến áp ,
Bảng 7.14: kết quả chọn máy biến áp tại các TBA trong phương án 3 ;
Tên TBA
Sđm
(kVA)
Uc/Uh
(kV)
ΔPo
(kW)
ΔPN
(kW)
Un
(%)
Io
(%)
Số máy
đơn giá
(106Đ)
Thành tiền (106Đ)
B1
560
35/0,4
3,35
9,4
6,5
6,5
2
75
150
B2
320
35/0,4
2,3
6,2
6,5
7,5
2
50
100
B3
560
35/0,4
3,35
9,4
6,5
6,5
2
75
150
B4
560
35/0,4
3,35
9,4
6,5
6,5
2
75
150
Tổng vốn đầu tư cho trạm biến áp : KB = 760.106 Đồng
Các máy biến áp đều do công ty thiết bị điện ĐÔNG ANH chế tạo nên không cần hiệu chỉnh nhiệt độ;
Øxác định tổn thất điện năng ΔA trong các TBA:
để tính tổn thất trong các trạm biến áp ta sử dụng công thức
ΔA = n.ΔPo.To + .ΔPN.()2. τ ;
Trong đó :
n: số máy biến áp trong trạm làm việc song song ;
ΔPo ,ΔPN : là tổn thất công suất không tải và tổn thất công suất ngắn mạch của máy biến áp ;
To : thời gian vận hành trong 1 năm = 8760 h ;
τ: thời gian tổn thất công suất cực đại ,đối với nhà máy cơ khí công nghiệp địa phương làm việc 3 ca Tmax = 5500h ,do đó : τ = (0,124+)2.8760 = 3979h;
Stt,SđmB :là công suất tính toán của TBA, công suất định mức của máy biến áp làm việc trong trạm;
Kết quả tính toán ghi trong bảng sau:
Bảng7.15: kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của phương án 3;
Tên TBA
Số máy
Stttba
(kVA)
SđmB
(kVA)
ΔPo
(kW)
ΔPN
(kW)
ΔA
(kWh)
B1
2
1114,36
560
3,35
9,4
132745,7
B2
2
520,4
320
2,3
6,2
72918
B3
2
1048,28
560
3,35
9,4
124223,54
B4
2
1012,19
560
3,35
9,4
119789
Tổng tổn thất điện năng trong các trạm ΔAb = 449676,24 kWh,
.tổn thất công suất công suất trong các trạm biến áp :
Ta có ΔS =
Stttba : công suất tính toán trạm biến áp cần cung cấp cho phụ tải ;
ΔQo = ;kết quả tính toán cho trong bảng sau :
Bảng7.16: tổn thất công suất toàn phần trong các trạm biến áp :
Tên trạm
Số MBA
ΔPo
(kW)
ΔPn
(kW)
Un
(%)
Io
(%)
Stttba
(kVA)
Sđm
(kVA)
ΔQo
(kVar)
ΔS
(kVA)
B1
2
3,35
9,4
6,5
6,5
1114,36
560
36,4
147,06
B2
2
2,3
6,2
6,5
7,5
520,4
320
24
76,58
B3
2
3,35
9,4
6,5
6,5
1048,28
560
36,4
138,526
B4
2
3,35
9,4
6,5
6,5
1012,19
560
36,4
134,086
Øchọn dây và xác định tổn thất công suất ,tổn thất điện
năng trong mạng điện:
Chọn cáp từ TPPTTvề các trạm biến áp phân xưởng:
Cáp cao áp được chọn theo mật độ kinh tế của dòng điện jkt , đối với nhà máy đang xét làm việc 3 ca , thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax = 5500 h , sử dụng cáp lõi đồng ,ta có j kt = 2,7 (A /mm2),
Tiết diện kinh tế của cáp :Fkt = (mm2)
Từ TPPTT về các trạm biến áp phân xưởng ta dùng cáp lộ kép nên
Imax = ;
Dựa vào trị số Fkt tính ra được ,tra bảng lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn cáp gần nhất ,
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng :
khc.Icp ≥ Isc
chọn cáp từ TPPTT đến B1:
Imax = = = 10,4 A;
Tiết diện kinh tế của cáp
Fkt = = 3,85 (mm2); tra bảng ta chọn cáp có tiết diện gần nhất F = 50 mm2 ,cáp đồng 35 kV ,3 lõi cách điện XLPE ,đai thép ,vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo ,Icp = 200 A ;
Kiểm tra tiết diện đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0,93.200 = 186 > 20,8 A = 2.Imax = 2.10,4 ;
2 XLPE(3X50)
Vậy chọn cáp XLPE của hãng FURUKAWA,
có tiết diện 50 mm2 ,
Chọn cáp từ TPPTT đến B2 :
Stttba2 = 520,4 kVA ; ΔS = 76,58 kVA;
Imax = = 4,924 A ;
F = = 1,824 mm2; chọn cáp có tiết diện gần nhất
F = 50mm2 do hãng FURUKAWA chế tạo có
Icp = 200 A ;
Theo điều kiện phát nóng :
0,93.200 = 186 (A) > 9,848...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status