Ước lượng chi phí của khoản nợ vay có rủi ro - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Ước lượng chi phí của khoản nợ vay có rủi ro



MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .3
LỜI MỞ ĐẦU .4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ VÀ CễNG TY QUẢN Lí TÀI SẢN QUỐC GIA . .6
1.THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC CÁCH PHÂN LOẠI . .6
1.1.Khái niệm chung về thị trường tài chính 6
1.2.Chức năng của thị trường tài chính 7
1.3.Cấu trúc của thị trường tài chính: 10
2. VAI TRề CỦA THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ. 12
3. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ Ở VIỆT NAM 13
4. CễNG TY QUẢN Lí TÀI SẢN QUỐC GIA 14
4.1.Khỏi quỏt về cụng ty quản lý tài sản quốc gia 14
4.2.Hoạt động mua bán nợ của Công ty Quản lý Tài sản Quốc gia 21
CHƯƠNG 2: SỰ RA ĐỜI CỦA CÔNG TY MUA BÁN NỢ VÀ TÀI SẢN TỒN ĐỌNG CỦA DOANH NGHIỆP (DATC) VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO DATC .31
1. QUÁ TRèNH HèNH THÀNH CễNG TY MUA BÁN NỢ VÀ TÀI SẢN TỒN ĐỌNG CỦA DOANH NGHIỆP 31
2.TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÔNG TY 34
3. THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO DATC 38
3.1. Thành tựu đạt được 38
3.2. Những vấn đề đặt ra cho DATC 40
CHƯƠNG 3: ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ CỦA KHOẢN CÓ RỦI RO . .43
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 43
1.1. Rủi ro là gỡ 43
1.2. Chi phí vốn 44
2. Mễ HèNH XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN VAY CÓ RỦI RO THEO MÔ HèNH ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN BLACK SCHOLES (OPM) 45
2.1. Cỏc giả thiết của mụ hỡnh 45
2.2. Các vị thế 45
2.3. Mối quan hệ giữa mụ hỡnh CAPhần mềm và OPhần mềm 46
2.4. Mụ hỡnh ước lượng chi phí của khoản nợ có rủi ro OPhần mềm 53
3. PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ VỐN VAY CÓ RỦI RO ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 53
3.1. Ước lượng lợi suất kỳ vọng của thị trường E(Rm) 54
3.2. Ước lượng hệ số rủi ro â 57
3.3. Ước lượng chi phí vốn chủ sở hữu trong trường hợp doan nghiệp không sử dụng đũn cõn nợ ñ và phương sai của tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản á 59
4. ÁP DỤNG VIỆC XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN VAY CÓ RỦI RO CHO CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU LONG AN 60
4.1. Một số quan sát tổng quan về chuỗi lợi suất của giá cổ phiếu LAF 60
4.2. Áp dụng tớnh toỏn dựa trờn mụ hỡnh OPhần mềm . . .74
5. KIẾN NGHỊ VIỆC ÁP DỤNG XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ CỦA DATC . .77
KẾT LUẬN . 79
PHỤ LỤC . .80
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h toỏn của khỏch nợ
Bước 6: Cụng ty Quản lý Tài sản Quốc gia đưa ra giỏ mua dự kiến, hai bờn thương lượng, thoả thuận giỏ mua, bỏn khoản nợ
Bước 7: Chủ nợ chuyển giao hồ sơ gốc cho Cụng ty Quản lý Tài sản Quốc gia, đồng thời thụng bỏo cho khỏch nợ biết về việc chuyển đổi chủ nợ
Bước 8:Cụng ty Quản lý Tài sản Quốc gia và khỏch nợ ký cam kết xỏc nhận cụng nợ mới
Mua bỏn nợ theo chỉ định
Việc mua bỏn nợ theo chỉ định thường là theo chỉ định của cơ quan chủ quản của Cụng ty Quản lý Tài sản Quốc gia. Ở Việt Nam, Mua bỏn nợ theo chỉ định là việc mua bỏn cỏc khoản nợ theo chỉ định của Thủ tướng Chớnh phủ. Trong hoạt động mua bỏn nợ theo chỉ định, Cụng ty Quản lý Tài sản Quốc gia chịu ớt rủi ro hơn so với hoạt động mua bỏn nợ theo thoả thuận. Khi thực hiện Mua bỏn nợ theo chỉ định, Cụng ty Quản lý Tài sản Quốc gia sẽ được hưởng một khoản phớ, ngoài ra sẽ khụng phải chịu bất cứ rủi ro gỡ do khoản nợ mang lại.
Sơ đồ 1.3: Quy trỡnh thực hiện mua bỏn nợ theo chỉ định
Bước 1: Cỏc doanh nghiệp cú nợ cần xử lý đối chiếu với quy định xem doanh nghiệp cú thuộc đối tượng được thực hiện mua bỏn nợ theo chỉ định
Bước 2: Cỏc doanh nghiệp cú khoản nợ thuộc đối tượng theo quy định lập hồ sơ liờn quan đến khoản nợ và gửi lờn Bộ Tài chớnh
Bước 3: Đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp cú khoản nợ cần bỏn chủ trỡ cựng cỏc cơ quan cú liờn quan định giỏ bỏn khoản nợ và gửi Bộ Tài chớnh để trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ quyết định
Bước 4: Căn cứ vào quyết định Mua bỏn nợ theo chỉ định của Thủ tướng Chớnh phủ, Cụng ty quản lý Tài sản Quốc gia thụng bỏo cho doanh nghiệp cú nợ cần bỏn cung cấp, bàn giao hồ sơ, tài liệu liờn quan đến khoản nợ, ký hợp đồng mua bỏn nợ và tài sản theo quy định
Bước 5: Cụng ty Quản lý Tài sản Quốc gia cú trỏch nhiệm tổ chức xử lý cỏc khoản nợ đó mua theo chỉ định theo quy định
CHƯƠNG 2: SỰ RA ĐỜI CỦA CễNG TY MUA BÁN NỢ VÀ TÀI SẢN TỒN ĐỌNG CỦA DOANH NGHIỆP (DATC) VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO DATC
1. QUÁ TRèNH HèNH THÀNH CễNG TY MUA BÁN NỢ VÀ TÀI SẢN TỒN ĐỌNG CỦA DOANH NGHIỆP
Việt Nam đang tớch cực thực hiện chương trỡnh cải cỏch Doanh nghiệp Nhà nước. Tuy nhiờn, việc cải cỏch Doanh nghiệp Nhà nước đang gặp phải một số vấn đề khú khăn, trong đú cú vấn đề tài sản và nợ tồn đọng. Cũn cú rất nhiều tài sản và khoản nợ tồn đọng của Doanh nghiệp Nhà nước cần được giải quyết càng sớm càng tốt để thỳc đẩy cải cỏch Doanh nghiệp Nhà nước, Ngõn hàng Thương mại Nhà nước, nõng cao năng lực tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp trước thềm hội nhập.
Đa phần cỏc khoản nợ của Doanh nghiệp Nhà nước được vay từ cỏc Ngõn hàng Thương mại và cỏc tổ chức tớn dụng, số cũn lại là nợ Ngõn sỏch Nhà nước, người lao động và cỏc doanh nghiệp khỏc. Bờn cạnh vấn đề nợ tồn đọng của cỏc Ngõn hàng Thương mại , nợ tồn đọng của cỏc doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn trong quan hệ thanh toỏn cũng đang là một vấn đề núng bỏng của xó hội. Tại thời điểm 01/01/2000, theo thống kờ của Bộ Tài chớnh, tổng số nợ tồn đọng trong cỏc Doanh nghiệp Nhà nước và Ngõn hàng Thương mại Nhà nước là 31,935 tỉ đồng, trong đú nợ phải thu tồn đọng là 21,218 tỉ đồng, nợ phải trả tồn đọng là 10,717 tỉ đồng. Năm 2002, nợ tồn đọng phải thu của cỏc Doanh nghiệp Nhà nước là 28,785 tỉ đồng. Nợ tồn đọng của cỏc Ngõn hàng Thương mại cũng đang ở mức cao, hiện khoảng 15% trờn tổng dư nợ cho vay nền kinh tế, tương đương với 8% của GDP. Tuy nhiờn hiện khụng cú số liệu chớnh thức cập nhật về nợ tồn đọng của Doanh nghiệp Nhà nước.
Chớnh phủ Việt Nam đó và đang thực hiện nhiều biện phỏp xử lý nợ tồn đọng khỏc nhau. Cỏc cơ quan Chớnh phủ đó ban hành nhiều văn bản phỏp quy hướng dẫn phõn loại nợ tồn đọng thành cỏc nhúm khỏc nhau tương ứng với cỏc cơ chế xử lý khỏc nhau.Vớ dụ như Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ, Chỉ thị số 01/2002/CT-NHNN của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước về xử lý nợ tồn đọng của cỏc Ngõn hàng Thương mại, Quyết định 493/2005/QĐ –NHNN…
Một trong cỏc biện phỏp được Chớnh phủ đưa ra nhằm giải quyết vấn đề nợ tồn đọng của cỏc Doanh nghiệp Nhà nước là thành lập Cụng ty Mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp thuộc Bộ Tài chớnh.
Cụng ty Mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (gọi tắt là Cụng ty Mua bỏn nợ) cú tờn tiếng Anh là Depts and Assets Trading Company (DATC) được thành lập theo Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 05/06/2003 của Chớnh phủ và hoạt động theo Quyết định số 199/2003/QĐ-BTC ngày 05/12/2003 của Bộ Tài chớnh ban hành Điều lệ tạm thời về tổ chức và hoạt động của Cụng ty Mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp.
Cụng ty Mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp là Doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hạch toỏn kinh tế độc lập, chịu sự điều tiết của Luật Doanh nghiệp Nhà nước và sự quản lý của Bộ Tài chớnh. Vốn điều lệ của Cụng ty là 2000 tỉ đồng. Cụng ty Mua bỏn nợ Việt Nam cú trụ sở chớnh tại địa chỉ 51 phố Quang Trung – Hà Nội và cỏc chi nhỏnh, văn phũng thay mặt tại một số tỉnh, thành phố.
Loại hỡnh của Cụng ty
Cụng ty Mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) hoạt động dưới hỡnh thức một Cụng ty Quản lý Tài sản (AMC) độc lập, với cỏc đặc điểm:
Thuộc sở hữu của Nhà nước.
Mua hay nhận xử lý nợ từ nhiều tổ chức tớn dụng khỏc nhau.
Tồn tại với tư cỏch là một AMC độc lập, DATC hiện đó và đang phỏt huy những ưu điểm của mụ hỡnh AMC độc lập:
Tạo ra lợi thế kinh tế do quy mụ lớn (tập trung cỏc kỹ năng tỏi cơ cấu tài chớnh và nguồn lực khan hiếm và một tổ chức).
Dễ dàng chứng khoỏn hoỏ cỏc khoản nợ do AMC độc lập cú danh mục tài sản lớn và đa dạng hơn.
Trỏnh được mối quan hệ khụng lành mạnh giữa ngõn hàng với doanh nghiệp vay nợ.
Cho phộp ngõn hàng tập trung vào hoạt động kinh doanh nũng cốt của mỡnh.
Cú thể ỏp dụng cỏc thụng lệ thống nhất để xử lý nợ cho cỏc doanh nghiệp tương tự nhau (vớ dụ như cựng một ngành ).
Bờn cạnh những thuận lợi nờu trờn thỡ DATC cũng khụng trỏnh khỏi một số nhược điểm của AMC độc lập. Những nhược điểm đú là:
AMC cú thể làm mất đi kỷ cương trả nợ và làm cho giỏ trị tài sản giảm nhiều hơn nữa nếu hoạt động khụng hiệu quả.
AMC cho dự độc lập cũng khú trỏnh khỏi ỏp lực chớnh trị, nhất là nếu cơ quan đú quản lý một tỷ lệ lớn tài sản của hệ thống ngõn hàng.
Chức năng của Cụng ty
Theo điều lệ của Cụng ty, Cụng ty Mua bỏn nợ Việt Nam cú một số chức năng chớnh sau:
Mua lại cỏc khoản nợ và tài sản tồn đọng của cỏc doanh nghiệp ( bao gồm cả tài sản và quyền sử dụng đất dựng để bảo đảm cho cỏc khoản nợ)
Tiếp nhận cỏc khoản nợ và tài sản tồn đọng đó được loại trừ khụng tớnh vào giỏ trị của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh chuyển đổi sở hữu DNNN
Xử lý cỏc khoản nợ và tài sản tồn đọng mà Cụng ty đó mua hay tiếp nhận ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status