Nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ của một số loại thực vật ứng dụng trong xử lý nước - pdf 19

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ của một số loại thực vật ứng dụng trong xử lý nước



MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 . MỞ ĐẦU 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 2
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3
 
CHƯƠNG 2 . TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 4
2.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC CẤP 4
2.1.1 Ưng dụng của nước cấp 5
2.1.2 Các yêu cầu chung về chất lượng nước 5
2.2 CÁC NGUỒN NƯỚC TỰ NHIÊN 5
2.2.1 Thành phần và chất lượng nước mưa 6
2.2.2 Thành phần và chất lượng nước bề mặt 6
2.2.3 Thành phần và chất lượng nước ngầm 7
2.3 CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC 9
2.3.1 Các thông số đánh giá chất lượng nước 9
2.3.1.1 Các chỉ tiêu vật lý 10
2.3.1.2 Các chỉ tiêu hoá học 11
2.3.1.3 Các chỉ tiêu vi sinh 15
2.3.2 Tiêu chuẩn chất lượng nước cấp cho sinh hoạt và ăn uống 16
2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC 17
2.4.1 Lựa chọn nguồn nước cho mục đích cấp nước 17
2.4.2 Các dạng sơ đồ công nghệ xử lý nước cấp 18
2.4.3 Các phương pháp xử lý nước thiên nhiên 22
2.4.3.1 Quá trình keo tụ 22
2.4.3.2 Quá trình lắng. 23
2.4.3.3 Quá trình lọc nước. 24
2.4.3.4 Khử sắt và mangan 25
2.4.3.5 Làm mềm nước 25
2.4.3.6 Khử trùng nước. 25
 
CHƯƠNG 3 . TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ LOẠI THỰC VẬT CÓ KHẢ NĂNG KEO TỤ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC 27
3.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY CHÙM NGÂY 27
3.1.1 Nguồn gốc .27
3.1.2 Đặc điểm hình thái .28
3.1.3 Đặc điểm phân loại .28
3.1.4 Đặc điểm phân bố 29
3.1.5 Công dụng 29
3.1.6 Ứng dụng của chùm ngây trong xử lý nước 31
3.2 TỔNG QUAN VỀ CÂY DẦU MÈ 32
3.2.1 Nguồn gốc 33
3.2.2 Đặc điểm sinh học 34
3.2.3 Công dụng 34
3.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC CÂY HỌ ĐẬU 35
3.3.1 Cây đậu cô ve 35
3.3.2 Cây đậu nành 37
3.3.3 Cây đậu xanh 39
 
CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KEO TỤ CỦA MỘT SỐ LOẠI THỰC VẬT TRONG XỬ LÝ NƯỚC 41
4.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC NGHIỆM 41
4.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 41
4.2.1 Giai đoạn 1: nghiên cứu khả năng keo tụ của một số loại thực vật trên mẫu nước đục nhân tạo 41
4.2.2 Giai đoạn 2: nghiên cứu khả năng keo tụ của một số loại thực vật trên mẫu nước mặt tự nhiên 42
4.2.3 Giai đoạn 3: đánh giá chất lượng nước mặt sau khi xử lý theo dây chuyền công nghệ keo tụ bằng thực vật, lọc qua cát và khử trùng bằng SODIS 43
4.3 MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM 44
4.3.1 Mô hình Jartest 44
4.3.2 Mô hình bể lọc cát 45
4.3.3 Thí nghiệm SODIS 46
4.4 CÁC THÔNG SỐ QUAN TRẮC HIỆU QUẢ XỬ LÝ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM 47
4.5 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48
4.5.1 Giai đoạn 1 và 2 48
4.5.1.1 Nhóm 1: dùng hạt cây chùm ngây làm chất keo tụ 48
4.5.1.2 Nhóm 2: dùng hạt cây dầu mè làm chất keo tụ 62
4.5.1.3 Nhóm 3: dùng các loại đậu làm chất keo tụ 66
4.5.1.4 Hiệu quả loại bỏ chất hữu cơ bằng phương pháp keo tụ 76
4.5.1.5 Kết luận và thảo luận kết quả giai đoạn thực nghiệm 1 và 2 77
4.5.2 Giai đoạn 3 80
 
CHƯƠNG 5. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH XỬ LÝ QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH ÁP DỤNG CHO MỘT SỐ VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM. 84
5.1 NƯỚC SẠCH TỪ MÔ HÌNH
5.1.1 Giới thiệu mô hình 84
5.1.2 Vận hành mô hình 85
5.1.3 Đánh giá mô hình 87
5.2 GÓP PHẦN “ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ” TỪ MÔ HÌNH 87
5.2.1 Bài toán dinh dưỡng 87
5.2.2 Bài toán kinh tế 88
5.3 CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN MÔ HÌNH ĐẾN VỚI MỌI NGƯỜI 88
5.3.1 Xây dựng sổ tay hướng dẫn sử dụng mô hình 88
5.3.2 Tập huấn tuyên truyền viên 88
5.3.3 Tập huấn cho người sử dụng 89
CHƯƠNG 6 . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

o thấy các tác dụng khác nhau của các bộ phận cây chùm ngây như, chống hạ đường huyết, giảm sưng tấy, chữa viêm loét dạ dày, điều trị chứng hạ huyết áp và ngay cả làm êm dịu thần kinh trung ương.
Ứng dụng của cây chùm ngây trong xử lý môi trường.
Việt Nam: Phần lớn được trồng làm nọc trầu tại tỉnh Ninh Thuận, là nguồn thực phẩm chính của đồng bào các dân tộc Chăm và Raglay và là dược liệu nhiều công dụng. Chùm ngây còn mọc hoang và được trồng ở các địa phương như Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bình Thuận, Kiên Giang và gần đây nhất được trồng thành trang trại ở Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu...Tuy thông tin về khả năng xử lý nước của hạt cây chùm ngây đã xuất hiện trên một số phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam, nó vẫn chưa được ứng dụng nhiều ở các vùng nông thôn.
Thế giới: đã có rất nhiều nước trên Thế giới nghiên cứu về khả năng xử lý môi trường của hạt cây chùm ngây và được áp dụng khá phổ biến cho những vùng nông thôn. Theo nghiên cứu của ông Michael Lea, chuyên gia thuộc Clearinghouse - tổ chức Canada chuyên nghiên cứu công nghệ lọc nước chi phí thấp – và các cộng sự, hạt chùm ngây có thể giảm đến 99,99% vi khuẩn trong nước chưa được xử lý.Ngoài ra, phương pháp xử lý nước bằng hạt cây chùm ngây đang được áp dụng rất phổ biến ở những vùng nông thôn của một số quốc gia ở Châu Phi. Theo trung tâm về nước - sức khỏe và môi trường của Luân Đôn ( Anh), những người phụ nữ trong những ngôi làng ở Sudan đã dùng hạt cây chùm ngây để xử lý làm trong nước, họ lấy nước từ dòng sông Nile và một số nơi khác, chứa nước vào trong chum hay vại, rồi sau đó họ dùng hạt chùm ngây đã giã nhỏ cho vào túi vải, dùng túi vải này khoáy điều trong nước và chờ lắng cặn, sau đó gạn lấy phần nước trong phía trên sử dụng cho ăn uống và sinh hoạt.
Nước xử lý bằng hạt chùm ngây đã nghiền nhỏ và lắng sau 24 giờ thì nước có thể sử dụng
2 gam nhân cây chùm ngây sau khi nghiền
Hạt và nhân cây chùm ngây
Cây và trái chùm ngây
Hình 3.2 Sử dụng hạt cây chùm ngây xử lý nước ở Châu Phi
TỔNG QUAN VỀ CÂY DẦU MÈ.
Phân loại khoa học
Giới (regnum):
Plantae
Ngành (divisio):
Embryophyta
Lớp (class):
Spermatopsida
Bộ (ordo):
Malpighiales
Họ (familia):
Euphorbiaceae
Chi (genus):
Jatropha
Loài (species):
J. curcas
Hình 3.3 Cây dầu mè.
Nguồn gốc
Dầu mè là một loại cây có lịch sử 70 triệu năm, tên khoa học Jatropha curcas. L, nguồn gốc từ Mexico ( nơi duy nhất có hóa thạch của cây này) và Trung Mĩ, được người Bồ Đào Nha đưa qua Cape Verde, rồi lan truyền sang Châu Phi, Châu Á, sau đó được trồng ở nhiều nước, trở thành cây bản địa ở khắp các nước nhiệt đới, cận nhiệt đới trên toàn thế giới.
Từ năm 1991, cây dầu mè ở Nicaragua được nghiên cứu để làm nguyên liệu sản xuất diesel sinh học, từ đó cơn sốt dầu mè đã lan khắp phạm vi toàn cầu. Hiện này nhiều nước trên thế giới đang chạy đua phát triển cây này, nhất là các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia, Indonexia, Philippin, Mianma và nhiều nước Châu Phi, nhằm phục vụ nhu cầu năng lượng tại chỗ và xuất khẩu.
Đặc điểm sinh học
Cây dầu mè là cây bụi gỗ mềm, thân thẳng cao trung bình 6 m với tán rộng. Cành non mập và mọng nước, nhựa cây có màu trắng sữa hay màu vàng nhạt, lá rụng sớm, mọc dày ở phần ngọn. Lá có hình ovan, hay hình trái tim, có lá chẻ thùy 3 đến 5 thùy. Lá dài 6 - 40 cm, rộng 6 – 35 cm, cuống dài 2,5 – 7,5 cm. Hoa thường nở vào tháng 4 - 5 tạo thành nhiều chùm có màu vàng nhạt, hình chuông. Hoa đực có 10 nhị trong đó 5 nhị dính vào phần chân đế, 5 nhị kết lại thành bó. Hoa cái rời rạc với bầu nhụy hình elip, chia làm 3 ô, với 3 núm nhụy phân nhánh. Quả có dạng nang, kích thước 2,5 -4 cm về chiều ngang và đường kính. Quả chia thành 3 ngăn, hạt nằm trong các ngăn này. Hạt cây thuôn màu đen kích thước 2x1 cm.
Công dụng
Nhựa mủ
Nhựa cây dầu mè co chứa các alkaloid như jatrophine, jatropham, jatrophone và curcain là những chất có tính kháng bệnh ung thư. Lá có chứa apigenin, vitexin và isovitexin. Ngoài ra trong lá và cành non còn chứa amyrin, stigmosterol và stigmastenes là những chất có tính kháng khuẩn, chống viêm, chống dị ứng và oxi hóa. Chất béo có trong hạt cây giàu palmitic, oleic acid và linoleic acid. Nhựa cây được dùng để trị các bệnh ngoài da như u nhọt, hắc lào, xuất huyết da. Cành non có tác dụng làm sạch răng miệng (NIIR Board of Consultants and Engineers, 2006).
Lá vỏ và rễ cây
Lá cây được chú ý tới khả năng kích thích tạo sữa, gây xung huyết da và kháng kí sinh trùng. Lá được sử dụng để chống ghẻ, thấp khớp, tê liệt, u xơ. Rễ cây có tác dụng tẩy giun sán, chữa rắn cắn.Vỏ cây dung để thuốc cá, và dung điều trị các vết thương ngoài da.Nước sắc của vỏ và rễ cây dung điều trị thấp khớp, bệnh hủi, chứng kho tiêu, tiêu chảy ( NIIR Board of Consultants and Engineers, 2006)
Hạt và dầu
Hạt cây là loại thuốc trị bệnh phù, bệnh gút (gout), chứng liệt và các bệnh về da. Dầu cây dầu mè có tính tẩy rửa.
Bảo vệ môi trường
Dầu mè hấp thụ nhiều CO2 trong không khí. Theo tính toán sơ bộ, một cây dầu mè có khả năng hấp thụ 100g CO2 / ngày trong không khí, tính ra mỗi cây có khả nawmg hấp thụ 30kg CO2/ năm, mỗi ha có thể hấp thụ 48 tấn CO2/ năm, góp phần giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Trồng cây dầu mè, với che phủ tốt , tuổi thọ dài (30-50 năm), bộ rễ sâu, khối lượng lá rụng hàng năm lớn, góp phần chống xói mòn, tăng khả năng giữ nước, nâng cao độ che phủ của đất, cải tạo vùng đất xấu, đất hoang mạc hóa, đất bãi khai thác khoáng sản.
Dầu mè còn là cây chống cháy tốt, có thể trông làm đường băng cản lửa bảo vệ rừng, nhất là rừng nguyên sinh và các vườn quốc gia.
Xử lý nước
Hiện nay, việc ứng dụng hạt cây dầu mè để xử lý nước chưa được phổ biến rộng và rất ít nghiên cứu về nó.Theo nghiên cứu của Kenneth Anchang Yongabi, trung tâm nghiên cứu FMENV/ZERI Đại học Abubakar Tafawa Balewa (Nigeria) về khả năng keo tụ và tiêu diệt vi sinh vật của hạt cây dầu mè, nghiên cứu thử nghiệm trên mẫu nước thải bệnh viện và cho hiệu quả rất khả quang.
TỔNG QUAN VỀ CÁC CÂY HỌ ĐẬU.
Cây đậu Cô Ve.
Phân loại khoa học
Giới (regnum):
Plantae
(không phân hạng):
Angiospermae
(không phân hạng)
Eudicots
(không phân hạng)
Rosids
Bộ (ordo):
Fabales
Họ (familia):
Fabaceae
Phân họ (subfamilia):
Faboideae
Tông (tribus):
Phaseoleae
Chi (genus):
Phaseolus
Loài (species):
P. vulgaris
Hình 3.4 Cây đậu cô ve
Đậu cô ve (gốc tiếng Pháp: haricot vert), danh pháp khoa học Phaseolus vulgaris, là loài cây thường niên được thuần hóa ban đầu tại khu vực Mesoamerica và Andes cổ đại của Trung Mỹ, ngày nay được trồng phổ biến trên khắp thế giới để lấy quả đậu, cả dạng khô lẫn đậu cô ve tươi. Lá cây đôi khi cũng được dùng như rau xanh, và rễ dùng làm thức ăn cho gia súc. Đậu cô ve cùng với bí và ngô là ba loại ngũ cốc cơ bản của nền nông nghiệp thổ dân châu Mỹ. Là một cây thuộc phân họ Đậu, rễ của đậu cô ve các loài vi khuẩn cố định nitơ cung cấp dưỡng chất cần thiết cho hai loài cây kia.
Đậu cove là cây hằng niên, thân thảo, rễ chính mọc sâu nên cây có khả năng chịu hạn tốt, rễ ph...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status