Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc - pdf 20

Download miễn phí Luận văn Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc



MỤC LỤC
 
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ TUYÊN TRUYỀN GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY BẮC 9
1.1. Một số khái niệm 9
1.2. Tây Bắc - Một vùng đất giàu giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số 14
1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước trong chiến lược phát triển Tây Bắc 23
1.4. Vai trò của báo chí trong việc tuyên truyền những giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số Tây Bắc 30
Chương 2: KHẢO SÁT BÁO CHÍ SƠN LA TRONG VIỆC TUYÊN TRUYỀN GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG TÂY BẮC 35
2.1. Khảo sát báo chí Sơn La 35
2.2. Kết quả khảo sát về số lượng 45
2.3. Nội dung tuyên truyền 50
2.4. Kết quả khảo sát về hình thức tuyên truyền 68
2.5. Những hạn chế trong tuyên truyền giá trị truyền thống văn hoá các dân tộc thiểu số 78
Chương 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 80
3.1. Đối với công tác quản lý, lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Sơn La 80
3.2. Tăng cường đầu tư cho các hoạt động tuyên truyền bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số 85
KẾT LUẬN 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
PHỤ LỤC
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i viết tuyờn truyền về văn húa dõn tộc gần như bị bỏ ngỏ nờn tỏc giả khụng đủ căn cứ lập bảng so sỏnh. Đõy cũng là vấn đề đặt ra cho tạp chớ Suối Reo về thực hiện tốt nghị quyết trung ương 5 khúa VIII của Đảng. Là một tỉnh cỏc dõn tộc thiểu số chiếm tới gần 90% dõn số nờn việc cố định thời lượng phỏt súng và in bỏo của mỗi loại hỡnh đó được ban biờn tập cỏc bỏo quan tõm cả trờn hệ thống bỏo chớ; Phỏt thanh -Truyền hỡnh, Bỏo Sơn La. Cỏc chương trỡnh và số bỏo đều đó đăng tải đề cập đến vấn đề giữ gỡn bản sắc văn húa cỏc dõn tộc trờn cả hai mảng di sản vật thể và phi vật thể tập trung vào cỏc đề tài: Bảo tồn, gỡn giữ và phỏt huy những giỏ trị văn húa núi chung, di tớch lịch sử, danh lam thắng cảnh, cổ vật, kiến trỳc lịch sử, õm nhạc dõn gian, lễ hội truyền thống, phong tục tập quỏn, nghệ nhõn. Những nội dung này được thể hiện ở nhiều gúc độ, gúc cạnh khỏc nhau, bằng nhiều chủ đề cụ thể phản ỏnh sự đa dạng, phong phỳ của những biểu hiện sinh động của văn húa cỏc dõn tộc thiểu số vựng Tõy Bắc. Tuy nhiờn, cũng phải nhỡn nhận rằng những bài viết về giỏ trị văn húa cỏc dõn tộc thiểu số chưa sõu, nhiều bài viết cũn sơ sài, chạy theo định hướng tin, bài hàng thỏng, số lượng bài tuyờn truyền giữa cỏc thỏng khụng cú sự cõn đối, cỏc bài viết thường tập trung vào những ngày lễ, tết. Cú những thỏng khụng cú bài viết nào đề cập đến giỏ trị văn húa truyền thống dõn tộc thiểu số. Đối với tạp chớ Suối Reo mặc dự cú chuyờn trang thơ được dịch bằng hai thứ tiếng, đú là chữ viết phổ thụng và chữ Thỏi song những bài viết về gỡn giữ phỏt huy những giỏ trị văn húa cỏc dõn tộc thiểu số được đề cập cũn mỏng. Số lượng bài viết tuyờn truyền liờn quan đến vấn đề giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc trờn Bỏo Sơn La. Đài Phỏt thanh- truyền hỡnh Sơn La, tạp chớ Văn Nghệ Suối Reo từ thỏng 1 năm 2008 đến thỏng 6 năm 2009 thể hiện như ở cỏc bảng thống kờ trờn, cụ thể:
Năm 2008: Đài Phỏt thanh - Truyền hỡnh Sơn La, đều đặn phỏt súng một tuần 6 chương trỡnh Phỏt thanh - truyền hỡnh. Như vậy, trong năm 2008 cả phỏt thanh truyền hỡnh cú tổng số 642 chương trỡnh. Với 80 tin, bài, phúng sự viết tuyờn truyền về phỏt huy những giỏ trị bản sắc văn húa dõn tộc thiểu số, trong đú, truyền hỡnh cú 12 bài phúng sự được phỏt chủ yếu trong chuyờn mục “Di sản văn Húa” và một số chương trỡnh sự kiện, chuyờn đề.
Bỏo Sơn La, trong năm 2008 với một tuần xuất bản đều đặn 3 số bỏo. Trong năm 2008, bỏo đó xuất bản 145 số bỏo với một số bỏo đặc biệt chào xuõn năm 2008. Bỏo Sơn La cũng cú tổng cộng 57 bài viết.
Tạp chớ Văn Nghệ Suối Reo với số định kỳ hai thỏng một số, trong năm 2008 cú 6 số tạp chớ văn nghệ Suối Reo đó xuất bản. Tuy nhiờn, ngoài trang thơ định kỳ được in bằng chữ phổ thụng dịch sang chữ phần viết dõn tộc Thỏi, cỏc bài viết về giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc thiểu số vựng Tõy Bắc gần như khụng cú. Qua khảo sỏt hơn hai năm tỏc giả chỉ thấy cú hai bài viết liờn quan đến vấn đề này. Đõy là một con số quỏ khiờm tốn, nếu như khụng núi đõy là một mảng mà tạp chớ văn Nghệ Suối Reo cũn bỏ ngỏ.
Năm 2009, mặc dự thời lượng và số lượng của bỏo Sơn La, Đài Phỏt thanh Truyền hỡnh Sơn La vẫn được giữ nguyờn nhưng qua khảo sỏt, số lượng bài viết tuyờn truyền về giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc trờn Bỏo Sơn La đó tăng lờn cả về số lượng cũng như chất lượng nội dung và hỡnh thức, [Thứ 6 ngày 06/2/2009, “Tưng bừng lễ hội Xờn Mường” ] [Thứ 6 ngày 13/2/2009, “Giữ gỡn phỏt huy truyền thống bản sắc văn húa dõn tộc tõy Bắc”. Đăng trong mục văn húa – văn nghệ cuối tuần, ] thứ 6 ngày 13/3/2009, Bài: “Chi Đảy : Thắng cảnh hấp dẫn”. Trong nhiều bài viết phúng viờn bỏo Sơn La đó đề cập vấn đề được rộng và sõu hơn, như phúng sự dài kỳ; “ Sơn La điểm đến của du khỏch: được đăng trong mục văn húa văn nghệ cuối tuần trong cỏc ngày, thứ 6 ngày 20/3/2009, thứ 6 ngày 27/3/2009, ngày 03/4/2009, ngày 10/4/2009, ngày 17/4/2009. Số lượng bài viết trong 6 thỏng năm 2009, Phỏt thanh và truyền hỡnh với tổng số lượng 155 chương trỡnh với tổng bài viết trờn súng phỏt thanh: 24 tin, Bài, Truyền hỡnh: 3 Phúng sự. Bỏo Sơn La; 27 bài. Những thống kờ về tin bài trờn đõy cho thấy, bài viết tuyờn truyền giỏ trị văn húa cỏc dõn tộc thiểu số thiếu sự cõn bằng rừ rệt giữa cỏc chương trỡnh, cỏc cơ quan bỏo chớ.
* Đối với Đài phỏt thanh - truyền hỡnh, Bỏo Sơn La, tạp chớ văn Nghệ Suối Reo, tuy đó cú kế hoạch tuyờn truyền trọng tõm là chuyờn mục di sản văn húa , song việc thực hiện cụng tỏc này chưa được thường xuyờn, liờn tục, cơ cấu chương trỡnh mặc dự đó cú kế hoạch từng thỏng, từng tuần cho chương trỡnh phỏt súng, nhưng mới chỉ là hỡnh thức, đối với cụng tỏc tuyờn truyền giỏ trị văn húa truyền thống chưa cú sự phõn mảng, phõn cụng phúng viờn phụ trỏch cụ thể, dẫn đến vấn đề này luụn trong tỡnh trạng tuyờn truyền kiểu“ cầm chừng” chưa cú mạch nguồn cụ thể, cỏc phúng viờn thực hiện đều mang tớnh tự phỏt. Điều đú dẫn đến tỡnh trạng, cú thỏng khụng cú một bài phúng sự nào đề cập về vấn đề này.Trờn hệ thống bỏo chớ cỏc bài viết về giỏ trị văn húa dõn tộc thiểu số cũn sơ sài về nội dung, nhiều bài viết phỏt do biờn tập viờn chương trỡnh sưu tầm trờn bỏo chớ và cỏc nguồn như bỏo cỏo tổng kết đưa vào chương trỡnh. Đõy cũng là một điểm yếu, một hạn chế súng phỏt thanh - truyền hỡnh địa phương khụng thu hỳt được khỏn, thớnh giả. Cỏc chương trỡnh trờn súng phỏt thanh - truyền hỡnh cũng như trờn cỏc bỏo luụn rơi vào tỡnh trạng mất cõn đối, khụng phự hợp giữa cỏc đề tài tuyờn truyền. Điều này chớnh là vấn đề đặt ra cho những nhà quản lý bỏo chớ ở địa phương cần cú kế hoạch cụ thể, chi tiết mang tớnh chiến lược lõu dài, cú như vậy hiệu quả tuyờn truyền mới đạt được như mong muốn.
2.3. NỘI DUNG TUYấN TRUYỀN
2.3.1. Phản ỏnh ngày tết cổ truyền về cỏc tớn ngưỡng, lễ hội của cỏc dõn tộc thiểu số
Lễ hội là một hỡnh thức sinh hoạt tinh thần của nhiều tộc người. Tổ chức lễ hội cú nhiều hỡnh thức và nội dung khỏc nhau, tựy vào điều kiện sống của từng người dõn, từng cơ sở, từng tộc người, sự biến đổi và phỏt triển xó hội ở từng thời kỳ. Hàng năm nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc của cỏc dõn tộc Sơn La tưởng chừng như đó bị thất truyền hay đang cú nguy cơ thất truyền và biến dạng, đó và đang được sưu tầm, phục dựng, gỡn giữ và phỏt huy. Tuy nhiờn, khụi phục cỏc lễ hội truyền thống nhưng phải biết lựa chọn để nõng niu, bảo tồn những giỏ trị tinh thần, những nột đẹp văn húa trong cỏc lễ nghi, sửa đổi những yếu tố khụng cũn phự hợp, mở rộng quy mụ cỏc lễ hội để cho cỏc lễ hội trở thành điểm hội tụ văn húa của cộng đồng. Cho đến nay, Sơn La đó cú 01 lễ hội với quy mụ Khu vực, đú là Ngày hội Văn húa cỏc dõn tộc Tõy Bắc. Nhiều lễ hội truyền t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status