Tăng cường quản lý thu ngân sách địa phương ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Ví dụ ở tỉnh Viêng Chăn) - pdf 20

Download miễn phí Luận văn Tăng cường quản lý thu ngân sách địa phương ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Ví dụ ở tỉnh Viêng Chăn)



MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, sơ đồ
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Vai trò của thu NSNN và tổ chức hệ thống quản lý thu ngân sách cấp tỉnh 3
1.1. Những vấn đề chung về thu NSNN 3
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm thu NSNN 3
1.1.2. Nội dung thu NSNN và phân loại thu NSNN 4
1.1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN 5
1.2. Sự cần thiết phải tổ chức thu ngân sách cấp tỉnh 7
1.2.1. Các khoản thu cố định 8
1.2.2. Các khoản thu phân định giữa các cấp ngân sách 8
1.2.3. Các khoản thu bổ sung từ NSTW 11
1.2.4. Mối quan hệ giữa ngân sách cấp tỉnh với các cấp ngân sách khác 12
1.3. Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN 13
1.3.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế 13
1.3.2. Hệ thống thuế ở Việt Nam và phân loại thuế 14
1.3.3. Tổ chức bộ máy thu thuế 16
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu ngân sách nhà nước ở cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (ví dụ ở tỉnh Viêng Chăn) 26
2.1. Những đặc điểm cơ bản về tình hình kinh tế – xã hội và yếu tố chi phối đến công tác quản lý thu NSNN của Lào trong thời gian qua 26
2.1.1. Đặc điểm chung 26
2.1.2. Tình hình kinh tế Lào 30
2.1.3. Tình hình xã hội 31
2.2. Tổng quan về thực trạng quản lý thu NSNN Lào và thu NSĐP (ví dụ ở tỉnh Viêng Chăn) 31
2.2.1. Tình hình thu Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 31
2.2.2. Thực trạng thu ngân sách ở tỉnh Viêng Chăn 33
2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy ngành thuế trong thời gian qua 48
2.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy cơ quan thuế Trung ương 48
2.3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan thuế ở tỉnh Viêng Chăn 52
2.3.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy cơ quan thuế địa phương cấp huyện 53
2.4. Những vấn đề đang đặt ra trong công tác quản lý thu NSNN 55
Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý thu NSNN ở CHDCND Lào (ví dụ ở tỉnh Viêng Chăn) 58
3.1. Mục đích nhiệm vụ của công cuộc cải cách tăng cường quản lý thu thuế giai đoạn hiện nay. 58
3.1.1. Những đòi hỏi khách quan tiếp tục công cuộc cải cách tăng cường quản lý thu thuế trong giai đoạn hiện nay của Lào 58
3.1.2. Những mục tiêu định hướng trong công cuộc cải cách tăng cường quản lý thu thuế 59
3.1.3. Nhiệm vụ chủ yếu của tăng cường quản lý thu thuế 60
3.2. Các giải pháp cụ thể của ngành thuế 61
3.2.1. Hoàn thiện quá trình ban hành luật, chính sách thuế hợp lý 61
3.2.2. Tăng cường quản lý thu thuế 64
3.2.3. Cải tiến tổ chức bộ máy thuế 78
3.2.4. Cải tiến cơ sở vật chất kỹ thuật, con người thực thi công tác hành chính thuế 82
Kết luận 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iến đổi tình hình kinh tế trong nước và khu vực. Từ đó làm cho luật thuế trở thành lạc hậu, không phù hợp với thực tiễn trên 20% cán bộ thu thuế là chưa được đào tạo chuyên môn.
Do việc quy định về miễn giảm thuế còn thiếu, chưa phân tích một cách toàn diện, việc quy định thuế suất đối với một số mặt hàng còn chung chung, thiếu sự rõ ràng, cụ thể.
2.2.2.2 Quy trình quản lý thu thuế
Theo quy định tại các văn bản hướng dẫn hiện hành với mô hình tổ chức bộ máy, quá trình quản lý thu thuế được mô tả như sau:
Cơ quan thuế
Các phòng chức năng
Phòng trực tiếp quản lý
Phòng thanh tra và xử lý tố tụng về thuế
Đăng ký thuế
Kê khai thuế
Thông báo thuế
Thu thuế và quyết toán
Miễn giảm và xử lý các vấn đề
Thanh tra kiểm tra thuế
Đối tượng nộp thuế
Sơ đồ 2.1: Quy trình quản lý thu thuế
Ghi chú:
Trực tiếp
Gián tiếp
- Cơ quan thuế là cấp quản lý thu thuế theo một địa bàn.
- Phòng trực tiếp quản lý thu được tổ chức theo đối tượng nộp thuế.
Các chức năng: Phòng kế hoạch, ấn chỉ, máy tính.
Theo mô hình tổ chức như trên, mọi vấn đề liên quan đến đối tượng nộp thuế chủ yếu thông qua phòng nghiệp vụ trực tiếp quản lý thu. Trong mỗi phòng nghiệp vụ, mỗi cán bộ thuế trực tiếp chuyên quản một số đối tượng thuế nhất định. Việc phân chia đối tượng nộp thuế cho từng cán bộ chuyên quản có thể căn cứ vào địa bàn hay theo từng ngành nghề kinh doanh tùy theo từng địa phương.
Trong cơ quan thuế, phòng quản lý đối tượng nộp thuế mà trực tiếp là cán bộ chuyên quản đảm nhiệm toàn bộ quá trình thu thuế từ khâu kê khai, đăng ký thuế, tính thuế và ra thông báo thuế, trực tiếp quản lý thu thuế quyết toán với từng đối tượng nộp thuế.
Các phòng chức năng như phòng kế hoạch, kế toán, phòng ấn chỉ thuế… có nhiệm vụ giúp lãnh đạo trong việc quản lý thuế trên địa bàn như: xây dựng kế hoạch, báo cáo số thu, tổng hợp số liệu hay cung cấp toàn bộ sổ sách hóa đơn và toàn bộ ẩn chỉ thuế.
Phòng thanh tra và số lượng tố tụng về thuế trực tiếp kiểm tra đối tượng nộp thuế khi có đơn thư khiếu tố, khiếu nại, hay kiểm tra theo một chương trình đã định sẵn. Thông thường, việc kiểm tra thuế được tiến hành sau khi các bộ phận trực tiếp quản lý đối tượng nộp thuế đã thanh quyết toán trong kỳ.
Việc quản lý thuế theo mô hình như trên có một số ưu điểm sau:
- Gắn chặt trách nhiệm của cơ quan thuế trong việc quản lý đối tượng nộp thuế, nâng cao tinh thần trách nhiệm và ý thức trong công việc của cán bộ thuế.
- Đảm bảo cho cán bộ thuế đi sâu, đi sát, nắm chắc tình hình đối tượng nộp thuế, đảm bảo cơ sở cho việc quản lý đối tượng nộp thuế.
- Đảm bảo thông tin giữa cơ quan thuế và đối tượng nộp thuế được thực hiện nhanh nhất. Xử lý kịp thời các vấn đề vướng mắc về thuế, tạo điều kiện đối tượng nộp thuế thực hiện tốt yêu cầu của luật.
Quá trình quản lý thuế như trên phù hợp với nền kinh tế ở trình độ nhất định, nhận thức của đối tượng nộp thuế còn hạn chế, số lượng đối tượng nộp thuế còn ít.
Tuy nhiên, toàn bộ quá trình quản lý thu thuế được thực hiện bởi một phòng (bộ phận) hay trực tiếp một cán bộ chuyên quản của mỗi đối tượng nộp thuế như vậy rất dễ dẫn đến một số nhược điểm như:
+ Do thiếu sự kiểm tra giám sát chéo thường xuyên lẫn nhau nên dễ xảy ra một số hiện tượng như thiếu khách quan, trung thực trong việc xử lý các vấn đề về thuế hay một số sai phạm trong lĩnh vực thuế.
+ Do trao quá nhiều quyền vào trong tay một số các cán bộ chuyên quản hay một phòng quản lý thu thuế, rất dễ xảy ra tình trạng quan liêu cửa quyền trong quản lý thuế và là cơ sở phát sinh hiện tượng tích cực về thuế.
+ Việc quản lý đối tượng theo dạng cơ quan thuế tính thuế và ra thông báo thuế dẫn đến trách nhiệm pháp lý của cơ quan thuế, cán bộ thuế quá cao, không khuyến khích được đối tượng nộp thuế, nâng cao được ý thức trách nhiệm pháp lý của mình trong việc thực hiện luật thuế.
+ Việc quản lý như trên chỉ phù hợp khi số lượng nộp thuế còn ở mức hạn chế, với sự gia tăng về số lượng nhanh chóng như hiện nay một cán bộ thuế không thể đảm nhiệm được một khối lượng đối tượng nộp thuế với khối lượng công việc như trên.
Quy trình quản lý thuế cụ thể ở CHDCND Lào trong thời gian qua được thực hiện qua các bước cụ thể sau:
* Quản lý đối tượng nộp thuế
Xuất phát từ những đặc điểm tổ chức bộ máy ngành thuế của Lào đó là:
- Tổ chức bộ máy theo loại hình đối tượng nộp thuế hay sắc thuế.
Cơ quan thuế địa phương thường gắn với chính quyền hành chính địa phương theo địa bàn hành chính theo 03 cấp: Trung ương, tỉnh, huyện.
- Ngoài chức năng tổ chức quản lý thu, cơ quan thuế còn đảm nhiệm một số chức năng khác như phân bổ nguồn thu, kiểm tra giám sát hoạt động của hệ thống các doanh nghiệp quốc doanh.
Do vậy mỗi đối tượng nộp thuế đều do một bộ phận hay một cá nhân chuyên trách và hoàn toàn chịu trách nhiệm từ việc kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế của cơ sở.
Kê khai đăng ký thuế là khâu đầu tiên trong công tác quản lý thu thuế, tạo điều kiện cho cơ quan thuế nắm được cơ bản các thông tin về các cơ sở kinh doanh trên địa bàn để có căn cứ lập sổ danh bạ thuế, kiểm tra quản lý thu thuế theo đúng luật định.
Việc kê khai đăng ký thuế được tiến hành ở địa bàn và hồ sơ được lưu trữ lại tại cơ quan thuế nơi trực tiếp quản lý đối tượng.
Để đảm bảo thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trên lãnh thổ và phù hợp với yêu cầu quản lý hiện tại thì UBND các cấp là cơ quan cấp giấy phép đăng ký kinh doanh. UBND các cấp thường giao cho cơ quan chuyên môn (thường là cơ quan tài chính, quản lý thị trường hay sở kế hoạch đầu tư) xem xét hồ sơ và trình ủy ban xét duyệt ra quyết định.
Hàng tháng cơ quan thuế phải lấy danh sách các cơ sở kinh doanh hay đối chiếu với cơ quan ra quyết định cấp đăng ký kinh doanh hay quyết định thành lập để xác định những đối tượng nộp thuế mới chưa đăng ký nộp thuế, những cơ sở giải thể, tạm dừng hay thu hồi giấy phép đầu tư để trên cơ sở có thể quản lý chặt chẽ đối tượng nộp thuế.
Trong thời gian qua, việc quản lý đối tượng nộp thuế theo cơ chế như trên đã cho chúng ta những thành công nhất định, số cơ sở kinh doanh tăng lên nhanh chóng, việc quản lý đối tượng cũng được cơ quan thuế địa phương tăng cường chặt chẽ và hiệu quả. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế hiện nay với sự gia tăng quá nhanh của các thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là số hộ cá thể trong đó chỉ có một số hộ có đăng ký kinh doanh. Chính vì vậy theo phương pháp cơ quan thuế kê khai quản lý đối tượng như trên làm quá tải khối lượng công việc của cơ quan thuế. Con số thất thu về đối tượng nộp thuế ngày một tăng lên. Quá trình lập sổ bộ phận quản lý theo đối tượng thông qua sổ sách giấy tờ và việc lưu trữ hồ sơ dễ bị thất thoát, rất khó tra cứu. Việc kê khai cấp sổ đăng ký t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status