Máy điện thoại để bàn siemens 210 - pdf 20

Download miễn phí Đề tài Máy điện thoại để bàn siemens 210



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 2
PHẦN 1: MẠCH ĐIỆN MÁY ĐIỆN THOẠI ĐỂ BÀN 3
I. SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MÁY ĐIỆN THOẠI ĐỂ BÀN 3
II. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG MÁY ĐIỆN THOẠI ĐỂ BÀN 3
II.1. Nguồn điện cấp cho máy điện thoại 3
II.2. Mạch bảo vệ quá áp 4
II.3. Cầu nắn chống đảo cực 5
II.4. Mạch báo chuông 5
II.5. Mạch kiểm soát đường thoại 7
II.6 Mạch bàn phím và IC số 9
II.6.1 mạch bàn phím và IC số 9
II.6.2. Mạch phát tín hiệu gọi 12
II.6.3. Một số đặc điểm các chân của IC số 15
II.7. Mạch thoại 18
II.7.1. Vấn đề nhận và phát tín hiệu 18
II.7.2. Mạch phát tín hiệu gọi 19
II.7.3. Mạch thu tín hiệu gọi 21
II.7.4. Nhiệm vụ một số chân IC dùng trong mạch thoại 22
II.7.5. Một số mạch phụ của mạch thoại 23
PHẦN 2: MÁY ĐIỆN THOẠI ĐỂ BÀN SIEMENS 210 24
I. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA MÁY SIEMENS 210 24
II. PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN 25
II.1. Nguồn cấp 25
II.2. Mạch chuông 25
II.3. Mạch bàn phím và IC số 25
II.4. Mạch đàm thoại 27
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

xung điện tạo ra khi ta nhấc đặt tổ hợp hay là xung quay số các xung này kích thích mạch chuông phát ra tiếng kêu, để triệt tiếng Click, người ta mắc nối tiếp với mạch chuông sau nắn một Diot Zenner để phát hiện mức điện áp ngưỡng của dòng chuông, mạch này mắc theo sơ đồ:
Mạch báo chuông
Hình 5 - Mạch chặn tiếng click.
- Với D1 la Diot nắn tín hiệu gọi chuông.
- Dz là Diot để phát hiện mức áp chuông.
- Do điện áp gọi chuông là 75 -100V và có tần số 25 Hz, điện áp này cao hơn mức cao của xung quay số (xung quay số có U max =50V, Umin =8-10V vậy chưa đủ để thông Dz do đó mạch tạo tín hiệu chuông không hoạt động.
Chỉ khi có dòng chuông từ tổng đài đến điện áp chuông vượt qua ngưỡng thông của Dz thì mạch tạo tín hiệu chuông mới được cấp nguồn làm việc
Các máy ấn phím đời đầu, mạch chuông thường là đơn âm theo sơ đồ:
Nắn dòng chuông
Triệt tiếng click
Mạch
lọc
Dao động đơn âm
Hình 6 - Mạch chuông đơn âm.
Tín hiệu chuông từ tổng đài đến được nắn thành một chiều, qua mạch chiệt tiếng Click, mạch lọc sau bằng rồi cấp cho bộ giao động dung transistor tạo ra đơn âm đưa ra loa điện động hay đĩa phát âm. Sau đó người ta chế tạo ra mạch thu chuông đa âm như sau:
Mạch nắn
Mạch ổn áp và triệt tiếng cli ck
Mạch tạo âm đa tần
Hình 7 - Mạch tạo chuông đa âm .
Mạch phát đa âm thông dụng nhất là 2 âm có loại 3 âm có loại phát một bản nhạc . Hiện nay để đảm bảo chất lượng của âm thanh phát ra và đơn giản gọn nhẹ người ta chế tạo mạch phát âm dùng IC số có sơ đồ cấu trúc như sau:
Triệt tiếng click
OSC
AMP
Chia 28
Chía 32
Hình 8 - Mạch chuông đa âm dùng IC
Dùng chuông từ đường dây qua C, R1 (C1 ngăn U một chiều, R1 tăn trở kháng mạch chuông đối với tín hiệu thoại) vào 2 chân của IC dòng chuông được nắn thành một chiều rồi qua mạch ổn áp và triệt tiếng Click cấp cho bộ dao động tạo ra tần số chủ 48KHz (R2, C3) sau đó qua hai bộ chia tầng với hệ số chia 28,32
Chia 28 được F1 = 2714 Hz, chia 32 được F2=1500Hz .
Chuyển mạch điện tử S cứ đến 128 xung của F1 lại chuyển sang 128 xung của F2 rồi lại đóng sang F1. Cứ như vậy với tần số chuyển mạch là 6,25Hz tín hiệu đa âm với 2 tần số F1 và F2 lần lượt qua bộ khuyếch đại rồi ra loa.
II.5. Mạch kiểm soát đường thoại
Đưòng dây của máy điện thoại sẽ được cho nối vào 2 dây điện thoại đến từ tổng đài. Trên 2 dây này sẽ có các dạng tín hiệu sau:
+ Tín hiệu báo chuông
+ Tín hiệu thoại, là tín hiệu âm thanh qua lại 2 chiều
+ Các tín hiệu mời quay số, tín hiệu báo bận, hay tín hiệu hồi chuông.
Đường thoại vào máy thường chịu kiểm soát bằng các khoá điện lá kim và các khoá điện bán dẫn. Sơ đồ nguyên lý của mạch kiểm soát đường thoại như sau:
IC Bàn phím
Mạch thoại hai chiều
Hình 9 - Mạch kiểm soát đường thoại 1
Kiểu 1: khi nhấc tay thoại, khoá điện Hook SW1 sẽ đóng lại, mức áp dưong có trên đường thoại sẽ qua điện trở R2 cấp dòng Ib cho Q2 (transistor loại NPN) Q 2 dẫn điện sẽ làm transistor Q1 bão hoà lúc này đường thoại đã được cho nối vào mạch thoại chúng ta thấy trạng thái tắt mở của Q2 còn chịu điều khiển theo mức áp cao thấp trên chân H/L của IC bàn phím để dùng truyền tín hiệu phím số dạng Pulse về tổng đài
Kiểu 2: khi nhấc tay thoại, khoá điện lá kim Hook SW1 đóng lại, mức áp dương có trên đường nguồn qua điện trở R1 sẽ cấp cho cực cổng của transistor FET kênh P transistor FET không dẫn điện đường masse chưa cho nối vào mạch
Ic bàn phím
On:Low
Mạch thoại hai chiều
D1- D4
L1
L2
Q2
R4
Q3
D6
D5
R5
R3
R2
Q1
Hình 10 - Mạch kiểm soát đường thoại kiểu 2
Lúc này IC bàn phím kiểm soát đường thoại qua mức áp cao, thấp tác động vào chân B của Q3. Lúc mở, chân B của Q3 ở mức áp thấp, Q3 dẫn điện làm cho Q1 cũng dẫn điện lên Q2 sẽ dẫn điện và đường masse của mạch thoại được cho nối vào dây âm của đường thoại. Nếu mức áp cao làm cho Q3 không dẫn điện Q1 sẽ không dẫn điện và Q2 tắt mạch thoại sẽ bị cắt đường masse sự tắt mở của Q3 còn dùn để gửi tín hiệu phím dạng pulse về tổng đài.
II.6 Mạch bàn phím và IC số
II.6.1 mạch bàn phím và IC số
Mỗi máy điện thoại ban đầu phải có một số máy điện thoại để nhận dạng, muốn thông thoại với máy điện nào, ta đều phải gõ mã số điện của máy đó gửi về tổng đài điện thoại, tổng đài sẽ tìm mã số điện thoại của máy mà ta cần gọi .Nếu máy đang gác thì tổng đài sẽ gửi tín hiệu đến để báo chuông, khi có người nhấc máy, tổng đài sẽ cho thông thoại giữa 2 máy và cuộc thoại có thể bắt đầu. Cụ thể quá trình này như sau:
Bước 1: khi ta nhấc máy lên mạch thoại máy đã được cấp nguồn (nối vào đường dây) có một dòng điện khoảng 30mA gửi về tổng đài.nhận đươc dấu hiệu này, tổng đài sẽ gửi tín hiệu mời quay số đến máy của ta, tín hiệu mời quay số có dạng sin, tần số 450Hz phát liên tục.
Khi nghe tín hiệu mời quay số, ta có thể nhấn các phím số để gửi mã số điện thoại về tổng đài, tín hiệu nhận dạng phím số có 2 dạng:
+ Dạng pulse :khi đã chọn dang pulse, lúc này ta nhấn một phím số máy sẽ cho ngắt mạch bằng số lần của phím số mà ta đã chọn.
+ Dạng tone :khi đã chọn dạng tone, ta nhấn một phím số máy sẽ cho phát một tín hiệu âm thanh song tần đặc trưng của mỗi phím số về tổng đài .
Bước 2: Khi nhận được mã số điện thoại của ta gửi tới, tổng đài sẽ tìm số máy mà ta xin gọi -có 2 trường hợp:
+ Trường hợp 1:máy điện thoại bên B bị bận, lúc đó tổng đài sẽ gửi tín hiệu báo bận đến máy của ta, tín hiệu bó bận có dạng Sin tấn số 450Hz phat 0,5giây và ngưng 0,5 giây
+ Trường hợp 2:máy B không bị bận, lúc đó tổng đài sẽ gửi tín hiệu báo chuông đến máy B, đồng thời cũng gửi tín hiệu hồi chuông dạng Sin phát một giây ngưng 3 giây đến máy của ta, nhờ vậy ta biết máy B đang báo chuông và chờ người đến nhấc máy
Bước 3: khi máy B có người nhấc máy tổng đài sẽ ạo sự liên thông giữa 2 máy, lúc náy 2 máy có thể thông thoại với nhau ( thông qua tổng đài ) .
Trong phần này ta tìm hiểu nguyên lý làm việc của mạch bàn phím theo sơ đồ khối dưới đây:
Hình 12 – Mạch gứi số
IC bàn phím dùng để tạo ra các tín hiệu nhận dạng các phím số. Các phím số cho gắn một bảng ma trận 4x4 lây 8 chân của IC bàn phím. Khi nhấn một phím số, 2 chân của IC bàn phím sẽ được cho nối lại, trong IC sẽ cho giải mã và rồi cho phát ra tín hiệu nhận dạng của phím số mà ta đã nhấn số, có 2 dạng tín hiệu dùng để nhận dạng phím số:
+ Tín hiệu dạng Pulse: khi ta nhấn một phím số ví dụ nhấn phím số 5, Ic bàn phím sẽ cho xung ra trên chân pulse out, xung này sẽ đóng mở khoá điện SW1  5 lần .như vậy đường dây thoại sẽ bị ngắt 5 nhịp ở tổng đài sẽ nhận được tín hiệu nàyvà biết được bộ mã số của máy ta cần gọi .
+ Tín hiệu dạng tone: khi ta dùng tín hiệu nhận dạng phím số theo dạng tone lúc đó mỗi phím số sẽ là một tín hiệu âm thanh song tần, một tín hiệu tần số cao và một tín hiệu tần số thấp được cho trộn lại, phát ra từ chân tone out và thông qua mạch thoại gửi về tổng đài, tổng đài điện thoại nhận được tín hiệ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status