Hoạt động truyền thông trong chiến lược phát triển thương hiệu của công ty cổ phần xi măng Thăng Long - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Hoạt động truyền thông trong chiến lược phát triển thương hiệu của công ty cổ phần xi măng Thăng Long



MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương 1: Tổng quan về thị trường xi măng Việt Nam và công ty cổ phần xi măng Thăng Long. 3
1.1.Tổng quan về thị trường xi măng Việt Nam. 3
1.1.1. Tình hình cầu xi măng tại thị trường Việt Nam. 3
1.1.2. Tình hình cung xi măng tại thị trường Việt Nam. 4
1.1.3. Nhận xét chung 5
1.1.4.Các nhân tố chi phối tới hoạt động của công ty cổ phần xi măng Thăng Long. 5
1.1.4.1.Môi trường cạnh tranh. 5
1.1.4.2. Môi trường kinh tế 8
1.1.4.3. Môi trường pháp luật 9
1.2 Tổng quan về công ty cổ phần xi măng Thăng Long. 10
1.2.1. Tên, địa chỉ và quy mô hiện tai của công ty cổ phần xi măng Thăng Long. 10
1.2.2. Cơ cấu tổ chức 12
1.2.3. Sản phẩm chính 13
1.2.4 Đặc điểm về nguồn vốn kinh doanh 15
1.2.5 Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xi măng Thăng Long trong ba năm gần đây: 16
Chương II. Thực trang hoạt động truyền thông trong chiến lược phát triển thương hiệu của công ty cp XMTL 18
2.1. Thực trạng chiến lược xây dựng thương hiệu của công ty cổ phần xi măng Thăng Long và hoạt động truyền thông trong. 18
2.1.1. Định hướng phát triển thương hiệu của công ty đến 2009 18
2.1.2. Qui trình xây dựng thương hiệu 20
2.1.2.1. Xác lập các yếu tố thương hiệu. 21
2.1.2.2. Đăng ký bảo hộ thương hiệu 23
2.1.2.3. Hoạt đồng truyền thông 24
2.1.3. Vị trí hoạt động truyền thông trong chiến lược phát triển thương hiệu của công ty 25
2.2. Thực trạng hoạt đồng truyền thông trong chiến lược phát triển thương hiệu 26
2.2.1. Hệ thống nhận diện thương hiệu sử dụng trong chiến lược truyền thông. 26
2.2.2. Mục tiêu truyền thông 27
2.2.3. Thông điệp truyền thông trong năm 2007, 2008, 2009 29
2.2.4. Phương tiện truyền thông. 29
2.2.5. Đánh giá về hoạt động truyền thông trong chiến lược phát triển thương hiệu. 34
Chương III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động truyền thông trong chiến lược phát triển thương hiệu của công ty cổ phần xi măng Thăng Long. 37
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp. 37
3.1.1. Định hướng phát triển thương hiệu của công ty cổ phần xi măng Thăng Long. 37
3.1.2. Phát triển các hoạt động nghiên cứu marketing. 38
3.2. Phân tích thực trạng hoạt động truyền thông 41
3.2.1. Giải pháp 1 Xây dựng chiến lược truyền thông thương hiệu 41
3.2.2. Giải pháp hỗ trợ: 42
Kết luận 45
Tài liệu tham khảo 47
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

các vật liệu gạch, đá, đáp ứng tiêu chuẩn TCVN 7024:2002.
Các tiêu chuẩn chất lượng Clinker Thăng Long như sau:
TT
Tên chỉ tiêu
Giá trị
I
Thành phần hoá học
1
Hàm lượng SiO2
20,8 ÷ 22,5%
2
Hàm lượng Al2O3
4,5 ÷ 6,5%
3
Hàm lượng Fe2O3
≤ 4%
4
Hàm lượng CaO
≥ 65%
5
Hàm lượng MgO
≤ 1,5%
6
Hàm lượng SO3
≤1,8%
7
Lượng cặn không tan, không lớn hơn
0,75%
8
Hàm lượng vôi tự do (CaOtd), không lớn hơn
1,5%
9
Hàm lượng kiềm tương đương (Na2Otd), không lớn hơn
0,6%
10
Mất khi nung (MKN), không lớn hơn
1%
II
Hoạt tính cường độ (kiểm tra khi cần):
1
3 ngày ± 45 phút
> 25N/mm2
2
28 ngày ± 8 giờ
> 50N/mm2
III
Các điều kiện khác:
1
Màu sắc:
Xanh xám
2
Cỡ hạt: - Nhỏ hơn 5mm, không lớn hơn
- Từ 5 ÷ 30mm
- Loại ≥ 30mm
25%
70%
5%
3
Độ ẩm không lớn hơn
1%
4
Dung trọng
≥ 1,2kg/l
1.2.4 Đặc điểm về nguồn vốn kinh doanh
Vốn là một yếu tố quan trọng không thể thiếu đối với bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Vốn kinh doanh bao gồm: Vốn ngắn hạn, vốn lưu động là hình thái giá trị của mọi tài sản, máy móc thiết bị dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc quyền sử dụng và quản lý của công ty.
Nguồn vốn hoạt động của công ty cổ phần xi măng Thăng Long trong mấy năm gần đây
ĐVT: Nghìn đồng
Chỉ Tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Cuối năm
Đầu năm
Cuối năm
Đầu năm
Cuối năm
Đầu năm
VNH
529.781.106
1.505.124.137
707.170.099
540.999.322
662.662.150
683.758.404
Tiền.
142.492.610
76.332.601
392.657.809
222.844.505
290.532.725
210.908.533
HTK
229.857.279
1.258.170.207
14.359.6412
170.664.805
218.786.626
149.284.492
Phải thu NH.
147.999.945
160.076.425
156.674.967
139.848.220
85.052.407
57.167.836
TSNH
khác.
9.431.269
10.544.902
11.240.908
7.641.790
13.290.390
11.397.542
Vốn dài hạn.
2.408.262.593
1.223.728.018
2.535.071.890
2.632.781.408
2.571.717.936
2.683.660.844
TSCD
2.363.319.364
1.200.465.118
2.493.027.638
2.587.164.508
2.523.551.312
2.624.327.177
Dt dh
23.262.900
23.262.900
23.844.700
23.262.900
28.844.700
28.844.700
Ts dh k
21.680.328
0
18.199.551
22.354.000
19.321.924
30.488.967
1.2.5 Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xi măng Thăng Long trong ba năm gần đây:
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Doanh thu bán hàng
2.557.285.864.504
2.840.818.898.033
2.941.620.898.453
Các khoản giảm trừ doanh thu
20.498.628.492
23.976.197.200
21.546.791.000
Doanh thu thuần
2.536.787.236.012
2.816.842.700.833
2.954.342.500.833
Giá vốn hàng bán
2.227.603.791.757
2.291.272.590.138
2.123.321.000.138
Lợi nhuận gộp
309.183.444.255
525.570.110.695
624.543.210.695
Doanh thu hoạt động tài chính
22.257.563.519
18.429.225.831
20.012.243.731
Chi phí tài chính
92.475.367.181
90.096.888.711
91.096.435.754
Chi phí bán hàng
91.044.395.770
143.533.605.036
132.764.345.154
Chi phí quản lý doanh nghiệp
69.069.852.961
118.300.960.652
1928.133.654.635
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
78.851.391.862
192.067.882.127
189.563.634.455
Thu nhập khác
973.203.491
3.400.916.720
3.654.657.546
Chi phí khác
2.227.276.997
11.959.426.663
12.265.543.879
Lợi nhuận khác
(1.254.073.506)
(8.558.509.961)
(7.958.506.820)
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
77.597.318.356
183.509.372.166
194.536.368.899
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
-
22.986.036.639
21.326.137.398
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
-
-
-
Lợi nhuận sau thuế thuế nhập doanh nghiệp
77.597.318.356
160.523.335.527
173.210.231.501
Chương II. Thực trang hoạt động truyền thông trong chiến lược phát triển thương hiệu của công ty cp XMTL
2.1. Thực trạng chiến lược xây dựng thương hiệu của công ty cổ phần xi măng Thăng Long và hoạt động truyền thông trong.
Tổng quan hoạt động truyền thông tại thị trường Việt Nam. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chưa hoạch định được chiến lược kinh doanh lâu dài, chủ yếu là khai thác cái có sẵn, chạy theo việc làm trước mắt mà chưa quan tâm đến việc đầu tư lâu dài. Môi trường quảng cáo truyền thống (tivi và báo chí) đã bão hòa và chật chội; doanh nghiệp không mạnh dạn đầu tư phát triển các kênh truyền thông khác; không có ý tưởng đột phá; nghiên cứu thị trường còn co cụm, thiếu tự tin. Thái độ dè dặt với những khó khăn phát sinh trong lĩnh vực mới, mơ hồ về khả năng sinh lợi tức thì và đánh giá chưa đầy đủ. Bên cạnh đó cũng có vài hướng đi riêng đáng khích lệ như Internet, SMS, radio… nhưng còn khiêm tốn về quy mô, mù mờ về định hướng, yếu kém về đầu tư, cùng kiệt nàn về hình thức và chất lượng.
Đối với các công ty xi măng dolà ngành sản xuất sản phẩm công nghiệp có tính đặc thù nên hoạt động truyền thông cảu các công ty xi măng phải thực sự bài bản và có chiến lược rõ ràng, hấp dẫn thì mới có thể truyền tải tới khách hàng và được khách hàng đón nhận.
2.1.1. Định hướng phát triển thương hiệu của công ty đến 2009
Trong bối cảnh thị trường xi măng tại Việt Nam ngày càng phát triển. Số lượng các nhà máy xi măng đang ra tăng không ngừng. Sự cạnh tranh giữa các daonh nghiệp sản xuất xi măng là rất lớn nên đòi hỏi công ty xi măng Thăng Long phải xây dựng chiến lựơc phát triển thương hiệu rõ ràng và bải bản.
Ngay trong giai đoạn đầu xây dựng và hình thành công ty cổ phần xi măng Thăng Long đã có những định hướng cho thương hiệu của mình trong những năm tới. Giai đoạn đầu của quá trình phát triển công ty từ 2002 đến 2008 cố gắng thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường tại khu vự miền bắc, miền trung và xây dựng hình ảnh là một doanh nghiệp sản xuất xi măng thân thiện với môi trường là người bạn thân thiết của mọi công trình. Định hướng năm 2009 – 2010 nhà sản suất xi măng hàng đầu Việt Nam.
Xi măng Thăng Long xây dựng các giá trị nền tảng mới trong lĩnh vực sản xuất xi măng tại Việt Nam: Phát triển nguồn lực con người, xây dựng văn hóa công ty, các tiêu chuẩn chất lượng và chỉ tiêu hiệu quả sản xuất.Xi măng Thăng Long phấn đấu trở thành công ty được xã hội mong đợi bằng việc cung cấp sản phẩm chất lượng cao, ổ định, dịch vụ tốt nhất đáp ứng nhu cầu thị trường Việt Nam, đồng thời đem lại lợi ích cao nhất cao khách hàng, hệ thống phân phối và người lao động. Trở thành nhà sản xuất xi măng số 1 tại Việt Nam về chất lượng, hiệu quả sản xuất, hệ thống phân phối và bảo vệ môi trường.
Xi măng Thăng Long định vị cho thương hiêu mình là một doanh nghiệp sản xuất xi măng hàng đầu tại Việt Nam gây dựng thương hiệu tính cách đặc tính nôi trội. Đảm bảo chất lương tốt, ổn định và dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất. Luôn luôn thoả mãn nhu cầu của khách hàng và thân thiện với môi truờng.
Lý do tin tưởng: Sử dụng công nghệ polysius của CH LB Đức. Với công nghệ Châu Âu hàng đầu thế giới tạo sự tin tưởng cho người tiêu dùng.
Khách hàng mục tiêu: Người tiêu dùng cá nhân và Các tổ chức doanh nghiệp
Lý tính: cung cấp sản phẩm xi măng có chất lượng tốt. Cảm tính: tạo dựng lòng tin, cảm giác an toàn khi sử dụng
Sản phẩm: Là người bạn của mọi công trình xây dựng, với chất lượng tốt.
Tính cách thương hiệu: Là một thương hiệu năng động, uy tín luôn thấu hiểu tâm lý, nhu cầu của người tiêu dùng.
Thấu hiểu: Nhu cầu của thị trường về các loại sản phẩm xi măng có chất lượng cao.
2.1.2. Qui trình xây dựng thương hiệu
Xây dựng thương hiệu là qu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status