Nghiên cứu Macromedia dirictor 8.5 và xây dựng một số ứng dụng hỗ trợ việc dạy và học ở bậc mầm non - pdf 21

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu Macromedia dirictor 8.5 và xây dựng một số ứng dụng hỗ trợ việc dạy và học ở bậc mầm non



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG VI TÍNH 6
I. Nghiên cứu cách thức dạy học có sử dụng máy tính trong Nhà trường nói chung và ở trường mầm non hiện nay nói riêng. 6
I.2. Khái quát về phương pháp dạy học có sử dụng máy tính điện tử hỗ trợ: 9
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM MACROMEDIA DIRECTOR 8.5 10
II.1Khái niệm về mềm Macromedia director 8.5 : 10
II.2. Những yêu cầu hệ thống cài đặt 10
II.2.1 Phần cứng: 10
II.2.2-Phần mền: 11
II.3 Các bước cài đặt chương trình Macromedia director 8.5 : 12
II.3.1. Trong Windows 12
II. 3.2 Trong Macintosh: 14
II.4 Tìm hiểu cách làm việc của Macromedia director 8.5 14
II.4.1 Giới thiệu một vài cửa sổ chính 14
II.4.1.1 Cửa sổ Stage. 14
II.4.1.2 Cửa sổ Control Panel: 15
II.4.1.3 Cửa sổ Cast: 16
II.4.1.4 Cửa sổ Scoer: 16
II.4.1.5 Cửa sổ Property Inspector: 17
II.4.1.6 Cửa sổ Paint: 18
II.4.2 Một số chức năng cửa Menu chính trong chương trình. 19
II.4.2.1. Chức năng của Menu File: 19
II.4.2.2 Chức năng của Menu Edit. 20
II.4.2.3 Chức năng của Menu View. 21
II.4.2.4 Chức năng của Menu Insert: 22
II.4.2.5 Các chức năng của Menu Modify. 23
II.4.2.6 Chức năng của menu Control. 24
II.4.2.7 Chức năng của menu Xtras. 25
II.4.2.8 Chức năng của menu Windows: 26
CHƯƠNG III: MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG 27
III.1- Phần nhận biết hình: 28
III.1.1 Khi kích chọn một trong các hình sẽ có phần giới thiệu. 29
III.1.2 Kích chọn bài tập 1: 31
III.1.3 Bài tập 2:Tìm hình tam giác nằm trong ngôi sao. 33
III.1.4 Bài tập 3 : Tìm hình vuông trốn ở đâu trong bức tranh và có thông báo đúng -sai khi kích chọn. 33
III.2- Phần nhận biết màu sắc:Có giao diện như sau: 34
III.2.1 Bài tập: 34
III.3 Phần nhận biết chữ cái: 37
III.4-Phần bé học toán có giao diện: 49
III.3.1 Để chạy được một bài,bài toán trong chương trình chính này có 3 phần mềm và các bước như sau: 64
III.3.2 Phần Microsoft Word: 64
III.3.3 Phần Unttle Paint: 64
III.3.4 Phần Macromedia Director 8.5: 65
III.4.1 Phần WBS: 72
III.4.2 Sơ đồ tổ chức của đề tài: 73
CHƯƠNG IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN 75
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ât lượng học tập và cũng để góp phần nhỏ của mình vào việc phổ cập tin học ở Nhà nước,ở các Trường ở các bậc học nói chung và ở các hệ mầm non nói riêng.
Ngoài ra Macromedia dirictor 8.5 có thể hiện thế mạnh như:
? Hỗ trợ mạnh tạo trang Web cho quảng cáo.
? Hỗ trợ gắn âm thanh,hình ảnh.
? Xây dựng các bộ phim hoạt hình.
? Mô phỏng hoạt động dạy và học.
? Hỗ trợ vào việc miêu tả các phản ứng hoá học trong thí nghiệm.
Phần mềm Macromedia dirictor 8.5 là một trong những phương pháp tạo nên những ứng dụng thực tế trên. Việc học tập của các em mẫu giáo và nhi đồng chủ yếu là vừa học vừa chơi”Học mà chơi” ”Chơi mà học” thông qua các hình ảnh, tranh…Hình thức học phải luôn gây ra sự khác lạ ngộ nghĩnh với màu sắc sực sỡ và hình thù những con vật, đồ vật vô cùng gần gũi với các em có thể nói thế giới của các em là thế giới của những tìm hiểu và thắc mắc, những câu hỏi cần lời giải thích. Qua những hình ảnh hài hước vui vẻ, mang tính giáo dục…tất cả đều có thể tin học hoá và biến thành các sản phẩm hỗ trợ cho các em học tập tốt hơn có cảm giác thích thú hơn khi tham gia bài học cùng với mục đích trên em đã làm một sản phẩm nhỏ với mong muốn được góp một phần công sức của mình vào sự nghiệp giáo dục của Nhà nước. Đề tài của em đã được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thấy cô, đặc biệt là sự giúp đỡ của Thầy hướng dẫn Phạm Minh Hoàn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin, đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án này.
Do đây là phầm mềm mới và trong thời gian nghiên cứu ngăn, tài liệu nghiên cứu còn hạn hẹp. Chắc chắn đồ án này chưa thể hoàn chỉnh cả về mặt nội dung lẫn hình thức.
Em rất mong nhận và Thank các đóng góp của thầy giáo hướng dẫn Phạm Minh Hoàn.
Sinh viên thực hiện:Hoàng Thị Huế.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG VI TÍNH
I. Nghiên cứu cách thức dạy học có sử dụng máy tính trong Nhà trường nói chung và ở trường mầm non hiện nay nói riêng.
Công nghệ thông tin hiện nay ở Nước ta có thể nói đang trên đà phát triển, những năm về trước có thể nói máy tính còn rất xa lạ đối với nước ta, gần như chỉ những đội ngũ giáo viên ở các trường Đại học lớn mới được tiếp xúc với máy tính hay với công ty Nhà nước hay các công ty lớn mới có được vài máy tính, còn đối học sinh trong các nhà trường ở các cấp tiểu học, PTCS, PTTH vẫn chưa hình thành những khái niệm máy tính và đối với các trường ở bậc mẫu giáo chưa được phổ biến. Nhưng chỉ vài năm trở lại đây máy tính không còn xa lạ, gía của chiếc máy tính giảm xuống rất nhiều. Con người xử dụng máy tính ngày càng nhiều hơn vào công việc của mình ngay trong nền giáo dục.
ở nước ta hiện nay theo mục tiêu của chương trình phát triển công nghệ thông tin quốc gia, đến năm 2004 cả nước ta phải đào tạo được 50.000 chuyên gia công nghệ thông tin, trong đó có 25.000 chuyên gia phát triển phần mềm và lập trình chuyên nghiệp.Do đó, ngành giáo dục đã đưa tin học vào nhà trường nói chung và đào tạo đến năm 2005 với chỉ tiêu phấn đấu sử dụng khoảng 5-10% thời gian bài giảng và bài học các môn được thực hiện qua công nghệ thông tin, bổ trợ bằng hình ảnh…
Tuy nhiên, đến hết năm 2002 thì kế hoạch này dường như vẫn còn một quãng đường rất xa.
Theo Bộ giáo dục và đạo tạo hiện nay, cả nước có hơn 20.000 trường học nằm trong đề án phổ cập công nghệ thông tin của ngành giáo dục.Tại thành phố Hồ Chí Minh nhằm chuẩn bị cho việc đưa tin học vào trong nhà trường để trở thành một môn học chính khoá, từ năm học 2001-2002 Sở giáo dục và đào tạo đã đưa chương trình tin học vào dạy thí điểm ở những trường có đủ điều kiện về phòng máy và giáo viên…Thực tế một năm cho thấy kế hoạch đưa tin học vào giảng dạy trong vài 3 năm tới không phải là truyện dễ dàng.
Trong nhà trường hiện nay,tin học đã được chú trong hơn,nột số nơi đã đưa tin học là môn hướng nghiệp nhưng vẫn chỉ là môn tự chọn nên tin học thường được dậy theo kiểu “Học nghề” nghĩa là các em học sinh sẽ được lựa chọn cuối khoá dự thi để lấy “Chứng chỉ nghề”.Có chứng chỉ nghề sẽ được ưu tiên điểm tốt nghiệp.Chương trình được học chỉ là soạn thảo văn bản,thiếu giáo viên giảng dậy và đặc biệt là thiếu thốn về cơ sở vật chất.
Nhưng đến năm 2004, việc đưa tin học phổ cập trong nhà trường không phải là việc trên giấy tờ nữa.Nhà nước đã có chủ trương thi hành các dự án từ những năm trước và đầu tư rất nhiều kinh phí cho các dự án cụ thể.
Một trong số đó là dự án thực hành phát triển nghiệp vụ - PDL (Professional Development Laboratory) được ký kết tháng 8 năm 1998 sau nhiều lần thảo luận giữa Bộ giáo dục và đào tạo và Quĩ quốc tế IBM về các hình thức triển khai chương trình sao cho có hiệu quả nhất đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đến hai mục tiêu lớn:.
Một là: Nâng cao tích tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh thông qua sự giúp đỡ của máy tính.
Hai là: Phát triển chuyên môn cho giáo viên trên cơ sở thực hành và công tác.
Thực chất cái đích mà hai mục tiêu là nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học dần dần đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy truyền thông.
Mô hình lớp học tích cực (Active Learning) chính là trọng tâm của chương trình đưa vào lớp học.Với mô hình lớp học tích cực,tính tích cực của học được đề cao bởi vai trò học sinh là trung tâm giáo viên chỉ là người hướng dẫn để học sinh tự tái kiến thức bài giảng. Máy tính, máy chiếu, phần mềm và các giáo trình cụ thể khác trở thành những công cụ hỗ trợ đắc lực cho học sinh trong quá trình tìm tòi, khám phá bài giảng, tạo nên môi trường thuận lợi giúp các em cùng tham khảo, chia sẻ kiến thức và thông tin.
Để thấy rõ hơn của tác dụng về tin học đối việc dạy và học trong nhà trường phổ thông chúng ta cũng theo dõi việc dạy và học ở trường mầm non tư thục Hoa Phượng (thành phố Hồ chí Minh) qua kết quả năm học.
Theo thống kê đầu năm toàn trường chỉ có 443 học sinh xuất sắc, giỏi và khá chiếm tỉ lệ 45,3%.Đến cuối năm học toàn trường có 666 học sinh xuất sắc và giỏi, khá chiếm tỉ lệ 70,85%. Nghĩa là sau một năm phấn đấu có thêm 223 em học sinh xuất sắc, giỏi và khá. Ngược lại một số em học yếu, kém giảm đi rõ rệt. Những con số này đã nói lên sự ảnh hưởng của phương pháp dạy và học có áp dụng công nghệ thông tin.
Như vậy có thể thấy được việc áp dụng công nghệ thông tin học vào dạy và học trong nhà trường có những ưu điểm sau:
Những giờ học được học trong phòng nghe nhìn với rất nhiều âm thanh hình ảnh màu sắc đẹp mắt, sinh động làm học sinh hững thú, say mê học tập cùng thời lượng như nhau nhưng kiến thức các em thu được là nhiều hơn, cụ thể hơn và sâu sắc hơn.
Gây sự tò mò, chú ý, cho các em khi nghe giảng.Không có hiện tượng chán nản trong giờ học.
Gây hứng thú cho giáo viên khi soạn bài giảng, mặc dù đòi hỏi thời gian soạn bài đòi hỏi thời gian lâu hơn và kh...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status