Phương hướng và giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Phương hướng và giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 2
1 Khái niệm và nội dung của cơ cấu kinh tế 2
1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế 2
1.2. Phân loại cơ cấu kinh tế 3
2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 4
2.1. Khái niệm và nội dung của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 4
2.2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vùng ĐBSH 5
2.2.1. Do nhiệm vụ của cả nước đặt ra cho vùng ĐBSH 5
2.2.2. Sự biến động đáng kể của khoa học và công nghệ của cả nước đặt ra cho vùng ĐBSH. 6
2.2.3. Triển vọng thị trường trong nước và xu thế chung của nền kinh tế 6
2.2.4. Do thế mạnh của vùng về kinh tế-xã hội và yêu cầu phát triển nội tại của vùng 7
2.3. Các cách chủ yếu để đấy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 9
2.3.1 cách khai thác lợi thế so sánh 9
2.3.2 cách khai thác hợp lý quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện mở 10
2.3.3 cách thúc đẩy phát triển chuyên môn hoá để tham gia vào phân công lao động khu vực và thế giới. 10
2.4. Các nhân tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. 11
2.4.1. Nhóm nhân tố khách quan 11
2.4.1.1 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 11
2.4.1.2 Nhóm nhân tố bên ngoài 14
2.4.2. Nhóm nhân tố chủ quan 14
3. Các tiêu thức đánh giá cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế 15
3.1 Tiêu thức phản ánh cơ cấu ngành kinh tế 15
3.1.1 Tỷ trọng từng ngành so với tổng thể nền kinh tế 15
3.1.2 Vị trí và sự tác động qua lại giữa các ngành KT 16
3.2 Phương pháp và tiêu chí đánh giá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 16
4. Xu hướng chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 17
4.1 Cơ sở lý thuyết để phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 17
4.2 Xu hướng chung chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 18
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 21
1 Tình hình chung nền kinh tế của vùng ĐBSH trong những năm vừa qua 21
1.1 Giới thiệu về vùng ĐBSH 21
1.2 Tình hình kinh tế của vùng ĐBSH 22
1.2.1 Về quy mô GDP: 22
1.2.2 Về thu ngân sách: 23
1.2.3 Về đầu tư của vùng ĐBSH: 23
1.2.4 Về năng suất lao động: 24
2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vùng ĐBSH 25
2.1 Xét theo cơ cấu GDP 25
2.2 Theo cơ cấu lao động 28
3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ các ngành 30
3.1 Khối ngành nông, lâm, ngư nghiệp 30
3.2 Khối ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản 33
3.3 Khối ngành dịch vụ 35
4. Đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự tác động của nó tới sự phát triển của vùng ĐBSH 38
 
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÙNG ĐBSH 42
1 Quan điểm và định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vùng ĐBSH trong giai đoạn 2011-2020 42
1.1. Quan điểm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vùng ĐBSH 42
1.2. Định hướng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vùng 42
1.2.1. Định hướng 42
1.2.2. Mục tiêu 49
1.2.2.1 Mục tiêu tổng quát 49
1.2.2.2 Mục tiêu cụ thể của ngành 50
2. Các giải pháp chủ yếu đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vùng ĐBSH 57
2.1 Giải pháp thực hiện trong năm 2010 57
2.2 Giải pháp thực thực hiện định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vùng ĐBSH đến năm 2020 61
2.2.1 Giải pháp về đầu tư phát triển khoa học và công nghệ 61
2.2.2 Giải pháp thị trường 64
2.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 65
2.2.4 Giải pháp thu hút đầu tư 65
KẾT LUẬN 67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

65 điểm phần trăm. Đến năm 2005, tỷ trọng ngành dịch vụ lại có xu hướng tăng lên là 44.11% và đến 2008 là 44.45%, so với cả nước( 38.01% năm 2005 và 38.28% năm 2008) lượng tăng của vùng cao hơn 0.07 điểm phần trăm.
Biểu đồ 3: Cơ cấu GDP
Vùng ĐBSH
Cả nước
Như vậy, xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành vùng ĐBSH theo xu hướng chung của cả nước đó là giảm tỷ trọng ngành nông , lâm, thủy sản và tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ. Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch khác nhau.
Bảng 6: Tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
ĐBSH
Năm
2004 so 2003
2005 so 2004
2006 so 2005
2007 so 2006
2008 so 2007
cosθ
0,99310
0,99942
0,99982
0,99979
0,9978
n
2,36
2,16
1,21
1,36
1,32
ĐBSCL
cosθ
0,99981
0,99976
0,99850
0,99771
0,9976
n
1,24
1,39
3,49
4,31
4,41
Cả nước
cosθ
0,99985
0,99984
0,99982
0,99996
0,99988
n
1,10
1,14
1,21
0,56
0,99
Nguồn: Tự tính theo công thức tính tốc độ chuyển dich cơ cấu ngành kinh tế
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ chuyển dich cơ cấu ngành vùng ĐBSH thấp hơn vùng ĐBSL nhưng lại cao hơn so với cả nước. Tốc độ chuyển dịch của vùng ĐBSH năm 2004 so với 2003 là 2.36 nhưng tốc độ chuyển dịch đã có xu hướng giảm dần, năm 2008 so với 2007 còn 1.32. Như vậy tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng ĐBSH còn chậm.
2.2 Theo cơ cấu lao động
Theo xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chung cũng như của vùng ĐBSH nói riêng, cơ cấu lao động có xu hướng chuyển dịch theo hướng: giảm tỷ trọng lao động làm việc trong ngành nông - lâm - thủy sản và tăng tỷ trọng lao động làm việc trong ngành công nghiệp và dịch vụ. Bởi ngành nông nghiệp dễ có khả năng thay thế lao động do tính chất đơn giản của ngành, ngành công nghiệp và dịch vụ khó thay thế hơn do tính chất phức tạp của việc sử dụng công nghệ kỹ thuật mới.
Bảng 7: Lượng lao động (nghìn người) phân theo ngành kinh tế vùng ĐBSH
năm
N-L-TS
Công nghiệp-xây dựng
Dịch vụ
2000
6533
1195,1
1155,0
2005
5257,3
2052,3
1560,5
2006
5058,6
2128,6
1797,0
2007
4958
2299,9
1798,0
2008
4857,1
2481,4
2178,0
Nguồn: Tư liệu 63 tỉnh thành trong cả nước
Qua bảng số liêu trên, ta thấy lượng lao động làm việc trong ngành nông- lâm-thủy sản nhiều gấp khoảng 5 lần lượng lao động trong ngành công nghiêp- xây dựng và dịch vụ năm 2000, nhưng đến năm 2008 lượng lao động trong ngành nông-lâm-thủy sản giảm đã có xu hướng giảm từ 6533(2000) còn 4857( 2008) và chỉ còn gấp khoảng 2 lần ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ. Tương ứng là tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản giảm và tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ có xu hướng tăng.
Bàng 8: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế vùng ĐBSH(%)
Năm
N-L-TS
Công nghiệp xây dựng
Dịch vụ
2000
73,54
13,45
13,00
2005
59,27
23,14
17,59
2006
56,31
23,69
20,00
2007
53,68
24,90
21,42
2008
51,04
26,07
22,89
Nguồn: Tư liệu kinh tế 63 tỉnh thành trong cả nước
Biều đồ 4: Biểu đồ cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế vùng ĐBSH
Tỷ trọng lao động trong ngành nông - lâm - thủy sản vùng ĐBSH vẫn còn cao chiếm 53.68% (2007), 51.04% ( 2008), giảm 2.64 điểm phần trăm. Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 24.90%(2007), tăng lên 26.07%(2008), tăng 1.17 điểm phần trăm. Tỷ trọng ngành dịch vụ vùng ĐBSH tăng từ 21.42% lên 22.89% (2008), tăng 1.47 điểm phần trăm. Như vậy, tỷ trọng lao động làm việc trong ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ ngày càng tăng nhưng vẫn ít.Tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động vùng ĐBSH từ năm 2000 - 2008 chậm.
Bảng 9: Tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động vùng ĐBSH
năm
2006 so 2005
2007 so 2006
2008 so2007
cosθ
0,998601
0,99894
0,998839
n
3,37
2,93
3,07
Qua bảng trên ta thấy, tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động vùng ĐBSH nhanh hơn so với tốc độ chuyển dịch cao cấu ngành theo GDP.
3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ các ngành
3.1 Khối ngành nông, lâm, ngư nghiệp
Sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSH có truyền thống lâu đời. Đây là nơi phát nguồn văn minh lúa nước, là một trong những trung tâm phát sinh cây trồng của thế giới. Vùng ĐBSH chiếm vị trí hàng đầu về số diện tích được thủy lợi hóa so với các vùng khác trong cả nước và là vùng có trình độ thâm canh cây lúa nước cao nhất. Nông dân đã tiếp thu nhiều tiến bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp. Ngoài lúa gạo là cây trồng lương thực chủ yếu, nông dân vùng ĐBSH còn trồng nhiều loại cây lương thực, thực phẩm, rau đậu, cây ăn quả, chăn nuôi… với trình độ thâm canh cao.
Bảng 10: Tốc độ tăng GDP nông nghiệp hàng năm(%)
Năm
Cả nước
ĐBSH
2000
4,6
4,6
2001
3,0
4,0
2002
4,2
5,5
2003
3,6
3,2
2004
4,4
5,2
2005
4,0
4,7
2006
3,4
4,1
2007
3,8
4,5
2008
4,1
4,8
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008
Biểu đồ 5 :Tốc độ tăng VA nông nghiệp phân theo khu vực
Nhìn chung, khối ngành nông lâm, ngư nghiệp của vùng ĐBSH có mức tăng trưởng bình quân hàng năm cao hơn bình quân chung toàn quốc. Tuy nhiên mức độ dao động trên cho thấy là rất cao, phản ánh mức độ bấp bênh về sản lượng do phụ thuộc vào thời tiết và có thể do giá cả của nông sản.
Bảng 11: GDP Nông, lâm, ngư nghiệp vùng ĐBSH (%)
Chỉ tiêu
Vùng ĐBSH
2000
2004
2005
2006
2007
2008
Nông nghiêp
91,39
89,02
88,38
87,81
87,12
87,02
Lâm nghiệp
1,47
1,11
1,15
1,15
1,13
1,10
Thủy sản
7,15
9,87
10,47
11,04
11,75
11,88
Nguồn: Niên giám thống kê 2008
Trong nội bộ khối ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tỷ trọng của nông nghiệp rất cao và chậm chuyển đổi, chiếm tới 87.02% (2008) giảm 5.02% trong 9 năm. Mức giảm chậm của tỷ trọng ngành nông nghiệp của vùng ĐBSH so với cả nước chủ yếu là do nhóm ngành thủy sản có mức tăng chậm hơn cả nước một cách tương ứng. Vị thế của ngành lâm nghiệp nhìn chung có chiều hướng giảm trong cơ cấu ngành nông, lâm, ngư nghiệp của vùng ĐBSH. Trong cơ cấu ngành nông nghiệp, ngành trồng trọt vẫn chiếm 4/5 tổng GDP và mức thay đổi cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi ở vùng ĐBSH là chậm hơn so với mức bình quân chung cả nước.
Đối với lao động, trong khi cả nước bình quân một lao động nông nghiệp có khoảng 0.25 ha và một nhân khẩu có khoảng 867m2, thì vùng ĐBSH chỉ là 400m2. Quy mô đất canh tác hộ gia đình vùng ĐBSH chỉ khoảng từ 0.20-0.25ha tương tự như khu vực Bắc Trung Bộ và thấp hơn nhiều so với quy mô trung bình 1.3-1.4ha/hộ vùng ĐBSCL. Số hộ ở vùng ĐBSH có quy mô từ 0.4 - 1 ha chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng hộ nông dân vùng. Hơn 85% số hộ có quy mô diện tích nông nghiệp dưới 0.5 ha. Diện tích đất thấp song quá manh mún và phân tán
Mức độ thương mại hóa sản phẩm nông nghiệp vùng ĐBSH không cao. Trong khi tỷ lệ thương phẩm hóa nông phẩm của cả nước ( năm 2008) là khoảng 70%, thì vùng ĐBSH chỉ chiếm khoảng 61%, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ 84%, 85% tổng sản lượng nông nghiệp được bán ra vùng Đông Nam Bộ và vùng ĐBSCL.
Trong những năm gần đây, xu hướng gia tăng tốc độ phát triển của kinh tế trang trại ngày càng phát triển. Năm 2000 ĐBSH mới có 2214 trang trại thì năm 2004, số trang trại của vùng tăng lên 9350, tăng 4.2 lần, năm 2008 tăng lên là 17318 chiếm 14.39% so với cả nước, vùng Trung du và miền núi phía Bắc chiếm 3.67%, vùng ĐBSCL chiếm 47.62%. Trong đó trang trại trổng cây hàng năm là 343, trang trại trồng cây lâu năm là 773, trang trại chăn nuôi là 8103, trang tr
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status