Giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh ở công ty cổ phần chứng khoán Phố Wall - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh ở công ty cổ phần chứng khoán Phố Wall



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU 5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6
LỜI MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CTCK 9
1.1. Khái niệm sự cạnh tranh 9
1.2 Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK. 10
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của CTCK. 12
1.3.1 Các chỉ tiêu định tính. 12
1.3.2 Các chỉ tiêu định lượng. 13
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của CTCK. 14
1.4.1 Những nhân tố khách quan. 14
1.4.2 Các nhân tố chủ quan. 16
1.5 Các cách cạnh tranh của CTCK. 18
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN PHỐ WALL 19
2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần chứng khoán Phố Wall. 19
2.1.1 Sơ lược về công ty. 19
2.1.2 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty. 19
2.1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh của WSS. 21
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh và năng lực cạnh tranh của WSS. 22
2.2.1 Dịch vụ môi giới. 22
2.2.1.1 Số lượng tài khoản của khách hàng mở tại công ty : 23
2.2.1.2 Thị phần của hoạt động môi giới : 24
2.2.1.3 Giá trị giao dịch : 24
2.2.1.4 Tỷ trọng doanh thu môi giới : 25
2.2.2. Tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán. 27
2.2.3 Tự doanh chứng khoán. 29
2.2.4 Lưu ký chứng khoán. 30
2.2.5 Các chỉ tiêu tài chính của công ty. 31
2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của WSS. 33
2.3.1 Cơ hội và thách thức. 33
2.3.1.1 Cơ hội. 33
2.3.1.2 Thách thức. 35
2.3.2 Đánh giá khả năng cạnh tranh của WSS. 36
2.3.2.1 Điểm mạnh. 36
2.3.2.2 Điểm yếu. 38
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN PHỐ WALL 39
3.1.Định hướng phát triển Công ty chứng khoán giai đoạn 2006-2010. 39
3.2.Chiến lược phát triển của Công ty Cổ phần Chứng khoán Phố Wall. 41
3.3.1.Các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh 41
3.3.2.Chiến lược phát triển. 42
3.3.3.Kế hoạch triển khai hoạt động trong năm 2010. 42
3.3.Giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của WSS. 43
3.4.1.Tăng cường huy động vốn và nâng cao vốn điều lệ. 43
3.4.2.Mở rộng và nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ. 44
3.4.3.Nâng cao năng lực quản trị và điều hành công ty 46
3.4.4.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 47
3.4.5.Hiện đại hoá cơ sở vật chất, kĩ thuật công nghệ. 48
3.4.6.Xây dựng chiến lược marketing hợp lý. 49
3.4.7 Phát triển hoạt động phân tích và nghiên cứu thị trường. 50
3.4.8.Mở rộng mạng lưới hoạt động. 50
3.4.Kiến nghị. 50
3.5.1.Kiến nghị đối với Bộ Tài chính, Chính phủ. 50
3.5.2.Kiến nghị đối với UBCKNN. 52
KẾT LUẬN CHUNG 54
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đã là 1.74%. So với thị phần của các CTCK lớn hàng đầu như CTCK Thăng Long, CTCK Sài Gòn thì thị phần của WSS là không đáng kể. Điều này cũng phản ánh sự không cân bằng trong thị phần môi giới của các CTCK trên TTCK Việt Nam khi mà 10 CTCK lớn đã nắm tới 51% thị phần môi giới. Vì vậy, WSS cần nghiên cứu hoàn thiện và phát triển hoạt động môi giới nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, nâng cao thị phần trong tương lai.
2.2.1.3 Giá trị giao dịch :
Năm 2009, giá trị giao dịch toàn thị trường đạt 630.008 tỷ đồng, tăng 332% so với năm 2008. Cùng với sự hồi phục của thị trường, giá trị giao dịch tại WSS năm 2009 cũng ở mức thấp đạt 12.134 tỷ đồng, và tăng lên rất nhiều so với năm 2008. Điều này đã làm cho giá trị giao dịch của WSS tăng lên và chiếm 1.93% tổng giá trị giao dịch toàn thị trường, trong khi đó con số này vào năm 2007 là 0.45%.
Bảng 2 : Giá trị giao dịch một số CTCK
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
Năm 2008
Năm 2009
CTCK
TT
WSS
VSSC
TAS
TT
WSS
VSSC
TAS
Giá trị GD
189.679
854
735
6574
630.008
12.134
5.907
19.818
Tỷ trọng(%)
100
0.45
0.38
3.47
100
1.93
0.94
3.15
So với TAS và VSSC tỷ trọng giá trị giao dịch năm 2009 của WSS tuy không cao hơn so với TAS nhưng tỷ trọng giá trị giao dịch của WSS tăng mạnh hơn. Sự so sánh này chứng tỏ rằng WSS đã đạt hiêụ quả trong nghiệp vụ môi giới.
2.2.1.4 Tỷ trọng doanh thu môi giới :
Năm 2008 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới và đà suy giảm mạnh của thị trường doanh thu hoat động môi giới thấp,đạt 1.578 triệu đồng, chiếm 8.32% trong tổng doanh thu.
Bước sang năm 2009, thị trường hoạt động khá sôi nổi nên doanh thu hoạt động môi giới chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh thu (22.86%). Giá trị giao dịch năm 2009 của công ty đạt khoảng 11.610 tỷ đồng. Phí môi giới toàn công ty khoảng 21.562 triệu đồng, đạt 86.25% so với kế hoạch của hội đồng quản trị đề ra trong năm.
Bảng 3: Doanh thu môi giới
Đơn vị: triệu đồng
Năm
CTCK
Năm 2008
Năm 2009
WSS
VSSC
TAS
WSS
VSSC
TAS
DTT
18.963
22.136
28.265
94.338
69.371
46.819
DT môi giới
1.578
6.800
9.875
21.562
14.513
29.807
Tỷ trọng
8.32%
30.72%
34.94%
22.86%
20.92%
63.66%
Nguồn: BCKQKD WSS,VSSC,TAS năm 2008-2009
Qua bảng so sánh trên ta thấy TAS là công ty có doanh thu môi giới cao nhất trong 3 công ty. Trong năm 2008 hoạt động môi giới gặp nhiều khó khăn và năm 2009 có thể coi là năm hồi phục thị trường chính vì vậy doanh thu môi giới của cả 3 công ty đều tăng khá mạnh, đặc biệt là WSS với mức tăng 19.984 triệu đồng tương ứng với 1266%. Tỷ trọng doanh thu môi giới chỉ chiếm 22.86% và mặc dù công ty đang sử dụng biểu phí cao hơn so với đối thủ cạnh tranh.
Bảng 4: Biểu phí giao dịch
Tổng giá trị GD
WSS
VSSC
TAS
Dưới 100 trđ
035-0.40%
0.35%
0.30-0.35%
Từ 100- đến dưới 200 trđ
0.30%
0.30%
0.25-0.30%
Từ 200- dưới 300 trđ
0.30%
0.30%
0.25%
Từ 300- dưới 500trđ
0.30%
0.30%
0.20%
Trên 500tr- dưới 1tỷ
0.25%
0.25%
0.18-0.20%
Trên 1tỷ – dưới 5 tỷ
0.20%
0.20%
0.15%
Trên 5 tỷ
0.15%
0.20%
0.12%
Nguồn:
Điều này chứng tỏ hoạt động môi giới của WSS không phải nghiệp vụ chính đem lại doanh thu nhưng đã thực sự có hiệu quả do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Tuy không gian dành cho hoạt động môi giới tại WSS khá hẹp, số lượng phòng giao dịch, đại lý nhận lệnh còn ít nhưng WSS đầu tư cơ sở vật chất công nghệ thông tin hiện đại, cùng với đội ngũ cán bộ, nhân viên môi giới chuyên nghiệp, nhờ đó cung cấp dịch vụ Môi giới có chất lượng cao cho tất cả các khách hàng cá nhân và tổ chức trong và ngoài nước thông qua các hình thức giao dịch đa dạng và thuận tiện từ khâu: mở tài khoản, thực hiện yêu cầu giao dịch của khách hàng, cung cấp dịch vụ giao dịch trực tuyến, sao kê tài khoản giao dịch.
+ WSS đã không ngừng khai thác . tìm kiếm để mang lại cho khách hàng những điều kiện và cơ hội thuận tiện nhất, đặc biệt là những thông tin về cơ hội đầu tư có chất lượng cao và sự hỗ trợ về mặt tài chính. WSS tích cực quan hệ, hợp tác với các NHTM để hỗ trợ khách hàng tiếp cận được với các khoản tín dụng ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn an toàn và hiệu quả :
* Dịch vụ ứng trước tiền bán chứng khoán, cổ tức : qua dịch vụ này khách hàng không phải đợi đến ngày thanh toán ( T+3) mà có thể yêu cầu nhận ngay tiền bán chứng khoán khi có kết quả khớp lệnh vào ngày T hay ngày chốt thực hiện quyền.
* Hỗ trợ vay cầm cố chứng khoán : khách hàng sẽ được hỗ trợ sử dụng chứng khoán trong tài khoản lưu ký của mình tại WSS làm tài sản cầm cố để vay tiền đầu tư chứng khoán tại ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
+ Hoạt động môi giới tuân thủ nghiêm túc Quy định cuả Sở GDCK cũng như quy trình giao dịch của công ty. Với tôn chỉ lợi ích cua khách hàng là ưu tiên hàng đầu, tránh xa xung đột lợi ích với khách hàng, lãnh đạo công ty không tham gia mua bán chứng khoán và hạn chế cán bộ nhân viên mua, bán chứng khoán cho riêng mình. Nhờ đó, lợi ích của khách hàng được đảm bảo. Đội ngũ môi giới của WSS ngày càng hoạt động chuyên nghiệp, nét nổi bật trong giao dịch chứng khoán cho NĐT là các lệnh giao dịch được thực hiện nhanh chóng, chính xác, an toàn và có hiệu quả cao.
Tuy nhiên đối thủ canh tranh của công ty trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ môi giới là các CTCK lớn chiếm nhiều ưu thế và hiện tại mạng lưới hoạt động môi giới của công ty còn hạn chế ( chủ yếu tại Hội sở chính, Phòng giao dịch Hoàn Kiếm và thông qua internet). Vì thế WSS cần tiếp tục phát huy những mặt tích cực đã đạt được và khẩn trương mở rộng mạng lưới giao dịch chứng khoán tại các tỉnh, thành phố lớn trong toàn quốc để phát triển thị phần môi giới của mình.
2.2.2. Tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán.
Hoạt động tư vấn của các CTCK ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là tư vấn niêm yết và tư vấn CPH cho các doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi sang CTCP. Còn tư vấn đầu tư nói chung là rất dè dặt. Bởi việc tư vấn đầu tư đòi hỏi phải nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng, cần đầu tư lớn về con người cũng như phương tiện thiết bị, mà TTCK Việt Nam hiện nay chưa đủ lớn, hàng hoá chưa nhiều, chất lượng chưa cao, việc công bố thông tin còn hạn chế. Do đó chưa có đủ điều kiện cần thiết để phát triển hoạt động này. Đây là một thị trường tiềm năng mà các CTCK thật sự chưa khai thác hết và trong tương lai khi TTCK bước vào giai đoạn phát triển thì hoạt động này sẽ diễn ra mạnh mẽ và có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các CTCK.
Hiện nay,WSS cung cấp các dịch vụ tư vấn đa dạng : Tư vấn phát hành, Tư vấn niêm yết, Tư vấn cổ phần hoá và tư vấn chuyển đổi, Tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp, Tư vấn tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp, Tư vấn thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp ( M&A), Tư vấn thẩm định dự án đầu tư, Tư vấn các giải pháp quản trị doanh nghiệp. Nhưng chủ yếu là dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp với tư vấn niêm yết, cổ phần hoá và phát hành chiếm phần lớn.
Doanh thu của hoạt động này cũng đóng góp khá lớn vào tổng doanh thu của công ty :
Bảng 5: Doanh thu tư vấn
Đơn vị : triệu đồng
Năm
CTCK
Năm 2008
Năm 2009
WSS
TAS
VSSC
WSS
TAS
V...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status