Những giải pháp thiết thực đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010-2015 - pdf 21

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
NỘI DUNG TRANG
Lời mở đầu 1
Phần I: Cơ sở lý luận 4
1. Quan niệm về cùng kiệt đói 4
2. Phương pháp xác định chuẩn cùng kiệt và thước đo đói cùng kiệt 6
3. Đói cùng kiệt và công tác xóa đói giảm cùng kiệt ở Việt Nam 11
Phần II: Thực trạng, nguyên nhân của cùng kiệt đói trên địa bàn tỉnh Điện Biên 30
1. Đặc điểm chung của Tỉnh Điện Biên 30
2. Thực trạng đói cùng kiệt trên địa bàn tỉnh Điện Biên 32
3. Nguyên nhân của cùng kiệt đói 37
Phần III: Thực trạng thực hiện công tác xóa đói giảm cùng kiệt trên địa bàn tỉnh Điện Biên 39
1. Công tác xóa đói giảm cùng kiệt giai đoạn I (2001-2005) 39
2. Công tác xóa đói giảm cùng kiệt giai đoạn II (2006-2010) 46
Phần IV: Giải pháp thiết thực đẩy mạnh xóa đói giảm cùng kiệt trên địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010-2015 56
1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm cùng kiệt tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010 – 2015 56
2. Những giải pháp thiết thực đẩy mạnh xóa đói giảm cùng kiệt tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010-2015 57
cơ tái đói cùng kiệt (chiếm 70 – 80%), tỷ lệ người cùng kiệt thoát cùng kiệt rồi lại tái cùng kiệt khoảng 7% đến 10%. Ngoài ra, cùng kiệt đói có mối liên quan mật thiết với tình trạng suy thoái môi trường. cùng kiệt đói có thể khiến cho nông dân khai thác quá mức nguồn tài nguyên vốn đã hạn hẹp và càng làm cho cùng kiệt đói trở nên trầm trọng hơn.
• Tốc độ giảm cùng kiệt của nhóm dân tộc thiểu số còn chậm:
Mặc dù số lượng hộ cùng kiệt là dân tộc thiểu số đã giảm nhưng tỷ lệ trong tổng số hộ cùng kiệt của cả nước vẫn tăng lên. Trong những năm qua, tỷ lệ cùng kiệt ở các nhóm dân tộc ít người vẫn cao hơn rất nhiều so với người Kinh và người Hoa. Mức độ cùng kiệt cũng trầm trọng hơn, thiếu đói vẫn là một vấn đề nan giải đối với một số dân tộc. Với khoảng 14% dân số, dân tộc ít người hiện nay đang chiếm khoảng 44% tỷ lệ cùng kiệt và khoảng 59% tỷ lệ đói. Năm 2007, 52% đồng bào dân tộc ít người vẫn thuộc diện nghèo, so với chỉ có 10% người Kinh và người Hoa. Chỉ số khoảng cách nghèo, tức khoảng cách chi tiêu của một hộ gia đình người cùng kiệt trong các nhóm dân tộc ít người luôn duy trì ở mức cao hơn. Nhóm dân tộc có tỷ lệ cùng kiệt cao là Vân Kiều ( 60,3%), PaKô (58,5%) và H’mông (35%) vào năm 2006.
• Nhận thức về trách nhiệm đối với công tác xoá đói giảm cùng kiệt ở 1 số địa phương, cơ sở còn chậm và chưa rõ, thiếu nhất quán nên việc điều hành, phối hợp còn lúng túng; công tác cán bộ chưa được coi trong đúng mức, nhất là ở cơ sở nên nhiều địa phương vừa thiếu về số lượng, vừa hạn chế về năng lực. Một bộ phận người cùng kiệt chưa nhận thức đúng về trách nhiệm của mình, thiếu quyết tâm vươn lên vượt qua đói nghèo.
• Nguồn lực đầu tư trực tiếp từ trung ương cho chương trình hàng năm còn hạn chế, chưa cân đối với mục tiêu chung giữa các vùng và nội dung của từng dự án; cấp vốn chưa đảm bảo được tiến độ thực hiện, Một số địa phương chưa huy động được nguồn lực tại chỗ cho xoá đói giảm nghèo, còn tư tưởng trông chờ vào sự hỗ trợ của trung ương.
• Một số chính sách, cơ chế vận hành chưa rõ hay bất hợp lý như: chính sách hỗ trợ về y tế thực hiện chưa hiệu quả do thiếu nguồn tài chính bảo đảm; đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã cùng kiệt còn gặp nhiều khó khăn, triển khai chậm do còn thiếu cơ chế chính sách hợp lý về chọn thầu, thiết kế; cơ chế quản lý tài chính của chương trình còn thiếu thống nhất; cơ chế lồng ghép các chương trình, dự án với mục tiêu xoá đói giảm cùng kiệt chưa khả thi.
• Tính bền vững của xoá đói giảm cùng kiệt chưa cao, một bộ phận dân cư có nguy cơ tái cùng kiệt do sinh sống ở vùng thường xuyên bị thiên tai mất mùa, do thhiếu việc làm và việc làm không ổn định, thu nhập thấp, không có tích luỹ, mức sống cao không hơn nhiều so với chuẩn nghèo, trong khi hệ thống quỹ an sinh xã hội chưa được thiết lập.
• Công Tác điều tra, quản lý đối tượng hộ nghèo, xã nghèo, xây dựng chương trình còn nhiều bất cập, chưa được đầu tư nguồn lực đúng mức để thực hiện. Việc thực hiện nguyên tắc làm gì và đầu tư vào đâu phải suất phát từ nhu cầu của người dân vẫn còn mang tính hình thức ở không ít địa phương, chưa tạo được cơ hội cho người dân tham gia xây dựng kế hoạch, thực hiện và quản lý nguồn lực.
• Công tác xoá đói giảm cùng kiệt trong những năm qua chưa được quan tâm đúng mức, chưa tạo điều kiện tối cần thiết cho xoá đói giảm cùng kiệt ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng… ở những nơi này cơ sở hạ tầng còn yếu kém, háàu như chưa có, trình độ dân trí thấp nên chưa thể tiến hành công tác xoá đói giảm cùng kiệt có hiệu quả.
• Trong chỉ đạo thực hiện, chưa tạo lập được mô hình, một số mô hình đã có thì tổng kết, nhân rộng còn hạn chế. Đặc biệt là mô hình của chính người cùng kiệt thì chưa được các địa phương chú ý xây dựng, rút kinh nghiệm nhằm giúp cho người cùng kiệt có được các cơ hội tốt để tham gia vào nền kinh tế đang tăng trưởng.
3.4.3. Một số bài học kinh nghiệm:
- Cần có sự chuyển biến về nhận thức từ trong Đảng đến quần chúng, từ trung ương đến cơ sở về chủ trương xoá đói giảm nghèo.
- Khi đã có chủ trương và nhận thức đúng đắn, cần có những giải pháp thích hợp, huy động được các nguồn lực một cách hợp lý và đồng bộ, tạo cơ chế chính sách cho công tác này.
- Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ, ngành, các tổ chức đoàn thể từ trung ương đến địa phương và lồng ghép các chương trình khác.
- Phát huy vai trò của ngành lao động - thương binh và xã hội từ nghiên cứu đề xuất, tư vấn, chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra, tập huấn, bồi dưỡng cán bộ và tạo nguồn hợp tác quốc tế.
- Phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội, các hội nghề nghiệp vào hoạt động xoá đói giảm nghèo.
- Phát huy nội lực là chính, song đồng thời không ngừng củng cố, mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo.
- Cần có sự quan tâm, đầu tư hợp lý một cách đồng đều, nhưng cũng cần chú trọng, ưu tiên những vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.



WlSnb3vb4A00phR
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status