Thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội



MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 2
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 2
I. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 2
1. Khái niệm dự án đầu tư. 2
2. Khái niệm, ý nghĩa, mục đích của công tác thẩm định. 3
2.1. Khái niệm. 3
2.2 .Ý nghĩa của công tác thẩm định dự án đầu tư. 3
2.3. Mục đích thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng. 3
3. Trình tự và nội dung thẩm định dự án đầu tư. 4
3.1. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh. 4
3.1.1. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. 4
3.1.2. Phân tích tình hình tài chính. 5
A. NHÓM CHỈ TIÊU VỀ TÀI CHÍNH NGƯỜI VAY 5
1. Chỉ tiêu về tài sản nguồn vốn, cơ cấu tài sản, nguồn vốn 5
2. Chỉ tiêu về khả năng thanh khoản (Liquidity Ratios) 5
3, Chỉ tiêu về cơ cấu vốn. 10
4.Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưu động. 11
5. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời, hiệu xuất sử dụng vốn. 12
6. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài sản cố định 14
7. So sánh với mức vốn ngân hàng duyệt vay. 15
B. NHẬN ĐỊNH RỦI RO TIỀM ẨN 16
1. Rủi ro của dự án 16
2. Rủi ro từ phía khách hàng 16
3. Rủi ro do chủ quan về phía ngân hàng. 17
 
C. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 18
1. Phân tích tỷ số. 19
1.1. Các tỷ sốphản ánh độ thanh khoản. 20
1.2. Tỷ số phản ánh hiệu quả vốn lưu động. 22
1.3. Chỉ tiêu ánh hiệu quả tài sản cố định. 27
1.4. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời, hiệu suất của chúng. 28
1.5. Tỷ suất tự tài trợ 31
3.2 . Nội dung cơ bản của thẩm định dự án đầu tư. 34
3.2.1. Thẩm định phương diện thị trường. 34
3.2.2. Thẩm định phương diện kỹ thuật. 35
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 37
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI. 37
1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của NHĐT&PT HN 37
1.1.Bộ máy Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội 37
1.2. Tình hình hoạt động của NHĐT&PT Hà Nội . 38
1.2.1. Tình hình huy động vốn: 39
1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn của NHĐT & PT Hà Nội : 39
1.2.3. Kết quả phát triển dịch vụ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội 40
2. Những vấn đề tồn tại: 40
II.THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG ĐÂU TƯ VÀ PHÁT TRIỀN HÀ NỘI. 41
1.Khái quát về thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Đàu tư và Phát triển Hà nội. 41
1.1. Sơ lược về phòng thẩm định dự án đầu tư của NHĐT&PT Hà Nội 41
1.2. Qui trình và nội dung công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHĐT&PT 43
1.2.1.Xem xét,đánh giá sơ bộ theo các nội dung chính của dự án: 45
1.2.2.Phân tích về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm,dịch vụ đầu ra của dự án. 45
1.2.3.Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án. 48
1.2.4.Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương tiện kỹ thuật 49
1.2.5. Đánh giá về phương tiện tổ chức,quản lý thực hiện dự án 51
1.2.6.Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi phương án nguồn vốn. 51
1.2.7.Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính dự án. 53
1.3. Các bước thực hiện. 54
2. Phân tích quá trình thẩm định dự án đầu tư đã thực hiện tại Chi nhánh. 61
III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐÃ THỰC HIỆN TẠI NGÂN HÀNG ĐT&PT HÀ NỘI. 71
1. Những kết quả đạt dược. 71
2. Hạn chế và nguyên nhân. 72
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ. 73
I. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 73
1.Thu thập nguồn thông tin từ khách hàng . 73
2.Thông tin từ bên ngoài: 75
II. KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC. 76
III.KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM. 77
KẾT LUẬN 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


h tế Việt Nam hiện nay còn thiếu sự minh bạch và vẫn còn lượng lớn các doanh nghiệp NN nới vai trò của chủ sở hữu có nhiều hạn chế nên việc phân tích tỷ số này dưới góc độ ngân hàng có ý nghĩa:
- Xác định mục tiêu kinh doanh của Ban lãnh đạo doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận hay tối đa hóa quy mô. Nếu doanh nghiệp có tỷ số này cao, lợi nhuận để lại lớn, thì quy mố vốn tự có sẽ dần tăng kết hợp với hoạt động đầu tư thận trọng, thì tỷ lệ VTC/Tổng nguồn vôns sẽ dần tăng, mức độ rủi ro cho vay cảu doanh nghiệp sẽ giảm. Ngược lại, nếu doanh nghiệp có tỷ sốnày thấp, khả năng tích lũy sẽ rất hạn chế, trong khi đó quy mô đầu tư dùng nguồn vốn vay bên ngoài tăng sẽ làm cho tỷ trọng VTC/ Tổng nguồn vốn, kinh doanh không bền vững... Giảm làm tăng rủi ro khi cho vay.
Chú ý: Tỷ số này sẽ không phản ánh đúng thực trạng doanh nghiệp nếu quy mô vốn chủ sở hữu quá nhỏ.
1.5. Tỷ suất tự tài trợ
a. Cách tính và ví dụ:
b, Phân tích
Tỷ số này càng cao, độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp càng giảm trên cả góc độ chủ sở hữu và bên cho vay.
Đối với người chủ sở hữu khi doanh nghiệp có tỷ suất này cao:
- Tỷ lệ cao sẽ bảo đảm cho doanh nghiệp độc lập về mặt tài chính. Khi có những biến động không thuận lợi trên thị trường thì tác động đến lợi nhuận ít hơn do ỷt số đòn bẩy tài chính thấp.
- Nhà quản lý được tin cậy và dễ dàng hơn khi tìm kiếm các nguồn tài trợ bên ngoài.
- Chi phí lãi vay thấp có thể tăng chi trả cổ tức cho cổ đông.
Đối với ngân hàng, nếu một doanh nghiệp có tỷ suất này thấp.
- Khả năng bù đắp tổn thất vốn vay từ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là rất thấp.
- Chi phí lãi vay, áp lực thanh toán nợ gốc cao buộc Ngân hàng phải luôn theo dõi tình hình thu hồi nợ vay,phát sinh chi phí.
Trong một số tài liệu ngân hàng hiện đại, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn hay Nơ vay/ Tổng nguồn vốn của khách hàng luôn được các nhà ngân hàng giám sát chặt chẽ và đoi khi một số ngân hnàg cón đặt điều kiênẹ về mức giơí hạn đối với tỷ số này trong dài hạn buộc khách hàng phải tuân thủ.
Trước khi cho vay cán bộ ngân hàng cũng cần dự tính tỷ số tự tài trợ nếu cho vay, liệu mức cho vay có làm giảm tỷ số này xuống quá thấp hay không?
- Hệ số dòng tiền từ hoạt động tài chính so với dòng tiền vào.
b. Phân tích.
Báo cáo dòng tiền là cách cơ bản để chỉ ra luồn dich chuyển của dòng tiền. Chúng được sử dụng để trình bày xem tiền đã được sử dụng như thế nào trong quá khứ và một báo cáo như vậy có thể được làm ra để chứng minh các quỹ sẽ được sử dụng như thế nào trong tương lai.
Đối với ngân hàng, phân tích dòng tiền có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì cuốic cùng chỉ có tiền mới là sự đảm bảo cho thanh toán, một doanh nghiệp dù có lợi nhuận cao những tiền lại nằm hết tại TSLD, hay bị chiếm dụng khác thì rủi ro thanh toán của khách hàng đó vẫn rất cao.
Sơ đồ dưới đây sẽ chỉ ra của chu kỳ của đông tiền.
Tiền mặt
Các khoản phải thu
Các khoản phải trả
Mua sắm NVL
Thêm lợi nhuận gộp
Quá trình sản xuất
Thành phẩm tồn kho
Trước khi phân tích các hệ số,chúng ta cần thống nhất một số nhận xét sau:
- Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư dương (thu>chi) thể hiện quy mộ đầu tư của DN bị thu hẹp. Vì số tiền thu được từ Khấu hao, bán tài sản cố định s ẽ lớn hơn số tiền mua sắm TSCĐ khác.
- Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính dương thể hiệưn lượng vốn cung ứng từ bên ngoài tăng. Cho thấy tiền tạo ra từ hoạt động tài chính là do sự tài trợ từ bên ngoài và DN có thể phải phụ thuộc vào các nguồn tài chính bên ngoài.
- Sức mạnh tài chính của Dn thể hiện khả năng tạo ra tiền tè hoạt độngkinh doanh chứ không phải tiền tạo ra từ hoạt động đầu tư hay tài chính
* Hệ số dòng tiền vào từ HĐKD so với tổng dòng tiền vào
Hệ thốgn này cung cấp cho chúng ta một tỷ lệ tạo ra nguồn tiwfn từ hoạt độngkinh doanh chính của doanh nghiệp. Thông thường nếu doanh nghiệp không có những bíên động tài chính đặc biệt thì tỷ lệ này khá cáo (khảon 80%), đaylà nguồn tiền chủ yếu dùng trang trải cho hoạt động đầu tư dài hạn, trả lãi vay, nợ gốc, cổ tức.
3.2 . Nội dung cơ bản của thẩm định dự án đầu tư.
3.2.1. Thẩm định phương diện thị trường.
Đây là nội dung quan trọng và có ý nghĩa sống còn với dự án. Bởi lẽ, thị trường là nơi phát ra những tín hiệu cần thiết đối với chủ đầu tư. Bước nghiên cứu này sẽ góp phần khẳng định dự án có thực sự thích nghi được với thị trường hay không, sản phẩm của dự án có được thị trường chấp nhận hay không. Khả năng cạnh tranh cũng như tính hiện thực của dự án ra sao…?
- Khả năng cạnh tranh và cách cạnh tranh
Cạnh tranh là điều thường xuyên xảy ra trong nền kinh tế thị trường do có nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm và quá trình cạnh tranh này diễn ra gay gắt. Vì vậy, phân tích đánh giá khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án là một điều rất được coi trọng.
So sánh giá thành sản phẩm của dự án với giá thành của sản phẩm cùng loại trên thị trường đắt hay rẻ hơn, chỉ rõ nguyên nhân đó. Phải phân tích để thấy rõ được những ưu việt của sản phẩm dự án so với các sản phẩm hiện tại.
Hình thức, mẫu mã, chất lượng sản phẩm của dự án so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường như thế nào, có ưu điểm gì không? Sản phẩm có phù hợp với thị hiếu của người tiêu thụ, xu hướng thị trường hiện nay hay không?
- cách tiêu thụ và mạng lưới phân phối
Đánh giá sản phẩm của dự án dự kiến được tiêu thụ theo cách nào, có cần hệ thống phân phối không? Mạng lưới phân phối của sản phẩm dự án đã được xác lập hay chưa, có phù hợp với đặc điểm của thị trường hay không?
3.2.2. Thẩm định phương diện kỹ thuật.
Thẩm định dự án về phương diện kỹ thuật là việc kiểm tra, phân tích các yếu tố kỹ thuật và công nghệ chủ yếu của dự án. Nó là tiền đề cho việc tiến hành thẩm định tính khả thi về phương diện tài chính.
- Thẩm định về địa điểm xây dựng công trình
+ Địa điểm phải thuận lợi về mặt giao thông.
+ Gần nguồn cung cấp vật liệu và thị trường tiêu thụ.
+ Cơ sở vật chất hạ tầng phải được đảm bảo…
- Thẩm định về quy mô công suất:
Quy mô công suất phải cân đối với nhu cầu thị trường và khả năng cung cấp nguyên vật liệu cũng như khả năng quản lý và nhu cầu nhân lực.
- Thẩm định về công nghệ
Hiệu quả của công nghệ, tỷ lệ phế thải, mức tiêu hao NVL, tiêu hao năng lượng…
Mức độ tự động hoá, cơ khí hoá, chuyên môn hoá, đặc điểm của nguyên vật liệu đầu vào.
Khuyến khích lựa chọn công nghệ hiện đại so với trình độ chung của quốc tế và khu vực. Tuy nhiên, trong một số trường hợp có thể dùng công nghệ thích hợp với trình độ và thực tiễn của Việt Nam nhưng những công nghệ này phải ưu việt hơn các công nghệ có trong nước.
Thẩm định nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác:
Nguyên vật liệu đầu vào bao gồm tất cả các nguyên vật liệu chính và phụ, vật liệu bao bì đóng gói. Đảm bảo NVL là một khía cạnh...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status