Phương hướng và giải pháp tăng cường huy động và sử dụng nguồn vốn đầu tư của Nhà nước cho phát triển nông nghiệp và nông thôn - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Phương hướng và giải pháp tăng cường huy động và sử dụng nguồn vốn đầu tư của Nhà nước cho phát triển nông nghiệp và nông thôn



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I : 3
NÔNG NGHIỆP . NÔNG THÔN VÀ ĐẦU TƯ NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN. 3
I. Vai trò của Nông nghiệp nông thôn đối với quá trình công nghiệp hóa đất nước. 3
1. Những đặc điểm cơ bản của nông nghiệp, nông thôn. 3
2. Vai trò của nông nghiệp, nông thôn đối với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. 7
II. Quan niệm về đầu tư Nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. 8
1. Mối quan hệ giữa đầu tư và phát triển. 8
2.Vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. 10
3. Vai trò của đầu tư Nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. 16
III. Kinh nghiệm đầu tư nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn 16
1.Kinh nghiệm đầu tư cho phát triển nông nghiệp nông thôn ở Trung Quốc 16
2. Thái Lan 18
3. Inđônêxia 19
4.Kết luận rút ra từ khảo sát kinh nghiệm nước ngoài 21
CHƯƠNG II : 23
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 23
I. Thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn việt Nam qua quá trình đổi mới 23
1. Đường lối, chủ trương chính sách của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn từ năm 1986 đến nay 23
2.Những thành tựu cơ bản - phát triển nông nghiệp, nông thôn trong thời gian qua 28
3.Những tồn tại chủ yếu trong quá trình phát triển công nghiệp, nông thôn Việt Nam 31
II.Thực trạng đầu tư nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Việt nam 36
1. Thực trạng đầu tư của Nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn 36
III. Những vấn đề đặt ra đòi hỏi phải đổi mới đầu tư nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn 52
1. Thiếu tính kế hoạch và quy hoạch trong việc sử dụng nguồn vốn 52
2.Chưa chú trọng đầu tư cho phát triển công nghiệp chế biến nông – lâm – thuỷ sản 52
3. Đầu tư cho giáo dục, nâng cao trình độ cho người nông dân còn thiếu 53
4. Đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt là việc ứng dụng các thành tựu nghiên cứu vào thực tiễn còn hạn chế. 53
CHƯƠNG III : 54
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003 – 2010. 54
I. Quan điểm và phương hướng phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước 54
1. Những quan điểm phát triển kinh tế nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 54
2. Phương hướng phát triển kinh tế nông thôn. 57
II. Quan điểm, phương hướng và mục tiêu đầu tư nhà nước cho phát triển nông nghiệp nông thôn. 59
1. Căn cứ khoa học cho việc xác định quan điểm, phương hướng, mục tiêu. 59
2. Quan điểm đổi mới đầu tư nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. 62
3. Phương hướng và mục tiêu đầu tư của Nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. 65
III. Hệ thống các giải pháp đổi mới đầu tư Nhà nước cho phát triển NN,NT. 68
1. Xác định những lĩnh vực, những hướng ưu tiên đầu tư của Nhà nước cho phát triển NN,NT. 68
2. Một số giải pháp chung: 71
3. Giải pháp cụ thể. 77
KẾT LUẬN 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g dân nay chuyển sang cơ chế thị trường, hơn bao giờ hết hộ nông dân cần sự hợp tác, hỗ trợ của HTX, các DNNN mới cạnh tranh đứng vững trong cơ chế thị trường.
- Chưa tạo lập được thị trường vốn rộng rãi ở nông thôn đáp ứng và tạo điều kiện cho nông dân phát triển kinh tế: nhu cầu vốn của nông hộ rất lớn, nhưng khả năng cho vay của hệ thống tín dụng Nhà nước còn rất khiêm tốn mặc dù ngành ngân hàng đã có nhiều cố gắng. Hạn chế của hệ thống tín dụng hiện nay là: thứ nhất, chưa có những hình thức phong phú để cho vay và huy động vốn ở ngay trong nông thôn; thứ hai, về cơ bản, nông dân mới được đáp ứng một phần vốn ngắn hạn. Vốn vay trung và dài hạn tu có được thực hiện qua một số quỹ nhưng quá ít ỏi, hệ thống vay mượn phiền hà, thậm chí ở một số nơi còn nhiều tiêu cực.
- Khó khăn về thị trường tiêu thụ và bất hợp lý về giá cả: thị trường nông thôn còn hạn hẹp, nhièu vùng chưa có đủ điều kiện và tiền đề cho ra đời nền kinh tế thị trường (thị trường vốn, sức lao động, tư liệu sản xuất, công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm,...). Nông sản phẩm của nông hộ làm ra chưa nhiều mà lưu thông đã ách tắc, thiều thị trường tiêu thụ. Hệ thống thương nghiệp, công nghiệp, dịch vụ chưa được tổ chức lại cho phù hợp với sự thay đổi của cơ chế mới, chưa làm tốt chức năng lưu thông phân phối hàng hoá, cầu nối giữa nông thôn - thành thị, công nghiệp - nông nghiêp, thị trường trong nước - thị trường nước ngoài để kích thích sản xuất phát triển. Giá cả nhiều loại nông sản quá hạ, bất lợi cho nông dân. Thực tế phát triển sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện nay cho thấy, trong phạm vi cả nước nhu cầu nông sản thực phẩm về cơ bản đã có thể cân đối và thoả mãn, bắt đầu có biểu hiện thừa ế, giá hạ, thiếu thị trường tiêu thụ, nhưng hàng hoá công nghệ phẩm và dịch vụ cho khu vực nông thôn thì giá còn cao.
II.Thực trạng đầu tư nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Việt nam
1. Thực trạng đầu tư của Nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn
1.1 Quy mô nguồn vốn
Nguồn vốn đầu tư cho nông – lâm nghiệp và thuỷ sản từ năm 1993 đến năm 2001 như sau :
Biểu 2: Tổng vốn đầu tư Nhà nước cho nông nghiệp
Đơn vị : tỷ đồng
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Nguồn vốn
85842,2
9692,7
11610,0
11624,2
11425,9
15936,0
18306.2
18544.7
Tăng tuyệt đối
-
1108,5
1817,3
14,2
2501,7
1810,1
2370,0
238,5
Tốc độ tăng (%)
-
12,91
19,78
1,22
21,52
12,81
14,87
1,30
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2001 và số liệu dự báo năm 2002.
Qua sự phân tích số liệu ở bảng trên, chúng ta thấy, nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp và nông thôn trong những năm gần đây có xu hướng tăng lên với tốc độ tăng khá cao ( tốc độ tăng trung bình năm khoảng 16,75% ). Tuy nhiên nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ở nước ta vẫn chiếm tỷ trọng không cao trong tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội.
Biểu 3: Tỉ trọng vốn đầutư Nhà nước cho nông nghiệp trong tổng vốn đầu tư xã hội
Đơn vị : tỷ đồng
Năm
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Tổng vốn ĐTXH
74314,6
88607,1
90952,4
99854,6
110635,6
124142,7
132215,8
Vốn đầu tư NN
9692,7
11610,6
11624,2
14125,9
15936,0
18306,2
18544,7
Tỷ trọng (%)
13,04
13,70
12,78
14,15
14,10
14,75
14,03
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2001 và số liệu dự báo năm 2002.
Như vậy nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn tuy tăng liên tục qua các năm nhưng tỷ trọng của nguồn vốn này so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội thì lại tăng không đáng kể và vẫn chiếm một tỷ trọng nhỏ so với vị trí và vai trò quan trọng của nông nghiệp và nông thôn đối với nền kinh tế xã hội của đất nước.
Biểu đồ : Tỷ trọng vốn đầu tư Nhà nước cho nông nghiệp
14,03%
13,04%
85,97%
86,96%
Năm 2002
Năm 1996
1.2 Phân bổ nguồn vốn
Do điều kiện không cho phép nên trong bài viết này em chỉ tiến hành phân bổ và phân tích sự biến động của nguồn vốn đầu tư, xây dựng cơ bản để từ đó phần nào thấy được sự phân bổ của nguồn vốn đầu tư cho nông – lâm nghiệp và thuỷ sản nói chung.
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là toàn bộ chi phí đã bỏ ra để đạt mục đích đầu tư bao gồm chi phí cho khảo sát quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu tư, chi phí thiết kế và xây dựng, chi phí mua sắm lắp đặt thiết bị và chi phí khác trong tổng dự toán.
Đó là hình thức đầu tư nhằm tạo ra hay hiện đại hoá tài sản cố định thông qua xây dựng mới; cải tạo TSCĐ hay mua bản quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết công nghệ.
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản được nghiên cứu trong phần này là nguồn vốn đào tạo XDCB trong nông nghiệp và lâm nghiệp, nó không bao gồm vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và các chương trình khác ngoài nông lâm nghiệp có liên quan đến nông thôn.
- Tổng mức vốn đầu tư XDCB do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quản lý.
Biểu 4: Vốn đầutư xây dựng cơ bản trong nông - lâm nghiệp
Đơn vị: triệu đồng
Năm
1996
1997
1998
1999
2000
2001
Tổng vốn
1.167.062
1.510.308
1.676.535
2.911.874
2.632.665
2.948.077
Tăng tuyệt đối
-
343.246
166.227
1.265.339
-309209
315.412
Tốc độ tăng
-
29,41
11,01
75,47
-1051
11,98
Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Nhìn chung mức vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho nông nghiệp và lâm nghiệp tăng qua các năm và tăng đột biến vào năm 1999 ( 75,47%) sau đó lại trở lại về trạng thái bình thường trong những năm 2000, 2001. Nguồn vốn này được phân bổ thành các bộ phận sau :
Biểu 5: Phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong nông - lâm nghiệp
Đơn vị: triệu đồng
Năm
1996
1997
1998
1999
2000
2001
Tổng vốn
1.167.062
1.510.308
1.676.535
2941.874
2.632.665
2.948.077
Thuỷ lợi
876.334
1.237.097
1.407.195
2.315.887
1.870.770
1.843.936
Nông nghiệp
117.028
136.702
112.125
293.747
527.049
67.157
Lâm nghiệp
135.100
100.209
121.115
257.831
129.846
210.591
Đầu tư khác
38.580
36.300
35.800
74.389
42.000
826.393
Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Vậy cơ cấu vốn đầu tư XDCB do bộ NN & PTNT quản lý là:
Biểu 6: Cơ cấu vốn đầutư xây dựng cơ bản trong nông - lâm nghiệp.
Đơn vị tính:%
Ngành
Năm
1996
1997
1998
1999
2000
2001
Tổng số
100
100
100
100
100
100
Thuỷ lợi
75,09
81,91
83,94
78,72
71,06
62,55
Nông nghiệp
10,03
9,03
6,69
9,99
20,02
2,28
Lâm nghiệp
11,58
6,64
7,24
8,76
7,32
7,19
Đầu tư khác
3,30
2,40
2,14
2,53
1,60
20,03
Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Vậy, trong vốn đầu tư XDCB cho Nông lâm nghiệp thì vốn đầu tư cho thuỷ lợi chiếm tỷ trọng cao nhất sau đó đến nông nghiệp lâm nghiệp và cuối cùng là đầu tư khác. Trong vốn đầu tư xây dựng cơ bản khác lại được phân bổ làm các bộ phận sau:
Bảng phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản khác trong vốn đầu tư XDCB cho nông lâm nghiệp vào thời điểm ngày 25/12/2001:
Biểu 7:Phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản khác.
Đơn vị: triệu đồng
Lĩnh vực
Tổng số
Tỉ trọng
(%)
Xây lắp
Thiết bị
Chi khác
Giáo dục đào tạo
62.431
27,03
49.433
6.835
6.136
Nghiên cứu khoa học
72.723
31,48
48.441
17.204
7.078
Kho
3.049
1,32
2.794
0
255
Quản lý nhà nước
1.400
0,606
613
717
70
Giao thông
25.212
10,91
22.806
0
2.406
Y tế bảo vệ sức khoẻ
12.465
5,39
7.679...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status