Tín dụng vốn phát triển kinh tế hộ trong nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị xã Hà Tĩnh - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Tín dụng vốn phát triển kinh tế hộ trong nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị xã Hà Tĩnh



Hộ là một đối tượng khách hàng quan trọng của ngân hàng, hàng năm số lượng hộ đến quan hệ giao dịch với ngân hàng là tương đối lớn, các hộ vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và một số dịch vụ trong nông nghiệp trên địa bàn thị xã. Về phía ngân hàng thời gian qua thông qua nhiều hình thức, phương tiện để thông báo đến các hộ các chủ trương chính sách về vốn tín dụng, hay qua các tổ chức hội, cùng với đó là các biện pháp nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng trực tiếp giao vốn và hướng dẫn khách hàng sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả nhất do vậy số hộ đến giao dich với ngân hàng không ngừng tăng lên qua các năm.





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


527
4
Thạch Linh
1
221199
1
251137
2
627933
5
Thạch Qúy
1,019
195023
6
Thạch Yên
0,625
120315
1,4
449968
7
Thạch Môn
2,104
382244
8
Thach Hạ
2
486000
2,03
614230
9
Thạch Đồng
2
519100
2
558319
10
Thạch Hưng
1,138
293558
0,6
183668
II
Trạm bơm điện
1
Thạch Trung
1
65100
III
Cống ngăn mặn
2
P. Đại Nài
1
59000
1
24500
3
Thạch Trung
1
44581
1
24200
1
42200
4
Thạch Linh
1
19200
1
3200
1
42887
5
Thạch Qúy
1
51580
1
19000
6
Thạch Yên
1
112000
1
17000
7
Thạch Môn
1
33000
Nguồn : Phòng thống kê thị xã hà tĩnh.
Về lĩnh vực thông tin, hiện tại trên địa bàn có 5 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bưu chính viễn thông, mạng lưới phủ sóng rộng trên khắp địa bàn tạo điều kiện cho kinh tế hộ snr xuất trong việc tiếp cận thông tin, nhất là khi chúng ta đã gia nhập tổ chức WTO.
2.3. Cơ cấu kinh tế của Thị xã.
Đóng góp của các ngành trên địa bàn Thị xã trong những năm qua tính theo giá cố định ( giá năm 2004 ) như sau :
Bảng 7:Giá trị sản xuất một số ngành trên địa bàn thị xã .
Đơn vị tính : Triệu đồng.
Số TT
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
I
Tổng chung
459859
613077
757327
1
Nông nghiệp
50241
72777
69542
2
Lâm nghiệp
2547
3841
3542
3
Thủy sản
1269
6251
5124
4
Khai thác mỏ
0
0
5
Công nghiệp chế biến
80295
102391
112452
6
Công nghiệp điện nước
4876
4935
5267
7
Xây dựng
201561
284781
415641
8
Thương nghiệp sữa chứa
38541
48549
49215
9
Thương nghiệp nhà hàng
63942
68131
70125
10
Vân tải kho bãi
16587
21421
26419
Nguồn : Phòng thống kê thị xã hà tĩnh.
Cơ cấu kinh tế của Thị xã hà tĩnh chuyển biến theo hướng ngày càng hợp lý.
Với cơ cấu công nghiệp – xây dựng chiếm 71%, nông nghiệp - thủy sản chiếm 10%, thương mại - dịch vụ chiếm 19%.
- Trong tổng giá trị của ngành nông nghiệp như trên thì ta có cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp như sau :
Bảng 8:Cơ cấu giá trị sản xuất một số ngành nông nghiệp trên địa bàn thị xã.( Tính theo giá cố định năm 2004 ).
Đơn vị tính : %
Số TT
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Tổng
100
100
100
I
Trồng trọt
45,42
49,86
48,48
1
Cây lương thực
79,06
76,98
74,63
2
Cây thực phẩm
4,42
4,67
4,15
3
Cây công nghiệp
9,49
12,15
13,79
4
Cây lâu năm
4,3
3,56
4,82
5
Sản phẩm phụ trồng trọt
2,73
2,64
2,61
II
Chăn nuôi
51,65
48,37
49,67
1
Trâu, bò
1,2
1,76
10,80
2
lợn
52,68
58,05
53,66
3
Gia cầm
2,87
3,92
2,94
4
Chăn nuôi khác
26,44
17,21
12,37
5
Sản phẩm phụ chăn nuôi
16,81
19,06
20,24
III
Dịch vụ nông nghiệp
2,93
1,77
1,85
Nguồn : Phòng thống kê thị xã hà tĩnh.
- Gía trị sản xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2005 chia theo ngành kinh kinh tế.
Bảng 9:Gía trị sản xuất các ngành công nghiệp - tiểu thủ.
Đơn vị tính: Triệu đồng.
Số TT
Chỉ tiêu
Mã số
Tổng số
Trong đó
DNTN
Cá thể
Toàn thị
126981
14831
93552
I
Khai thác mỏ
C
II
Công nghiệp chế biến
D
120597
14831
93552
1
SX thực phẩm đồ dùng
18750
588
18162
2
SX sản phẩm dệt
15480
15480
3
SX trang phục
12990
330
12660634
4
SX sản phẩm da dả
634
10259
5
SX sản phẩm từ gỗ, tre, nứa
17027
6768
416
6
Xuất bản in ấn và sao bản in
4885
2068
7
SX hợp chất và sp từ h. chất
1215
1215
2914
8
SXSP từ khoáng. Phi kim
2914
23868
9
SXSP từ kim loại
25630
1762
-
10
SX TBMM chưa phân vào đâu
0
-
1020
11
SX phương tiện vận tải
1020
-
240
12
SX giấy in
240
7899
13
SX giường tủ bàn ghế
9999
2100
14
Sản xuất đồ uống
9813
III
Công nghiệp phân phối nước
6384
1
Lọc và phân phối nước
6384
Nguồn : Phòng thống kê thị xã hà tĩnh
Với sự phát triển ngày càng tăng của hàng hóa về cả số lượng và chất lượng trong thời gian qua ta có cơ cấu hàng hóa dịch vụ thương mại như sau:
Bảng 10. Cơ cấu hàng hóa và dịch vụ thương mại .
Đơn vị tính : (%)
Số TT
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Tổng số
100
100
100
I
Kinh tế quốc doanh
65,26
62,38
55,67
II
Kinh tế tập thể
III
Kinh tế tư nhân và cá thể
34,73
37,62
44,38
1
Thương nghiệp tư nhân và cá thể
85,45
88,12
90,54
2
Ăn uống tư nhân và cá thể
7,18
5,51
4,41
3
Dịch vụ tư nhân và cá thể
7,37
6,37
5,05
Nguồn : Phòng thống kê thị xã hà tĩnh.
3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên, kinh tế - xã hội của Thĩ xã Hà Tĩnh.
Thị xã Hà Tĩnh nằm ở vị trí có đường quốc lộ chạy qua nối liền 2 miền thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế và văn hóa. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có 4 mùa rõ rệt tạo ra hệ thống động thực vật phong phú, đa dạng, ngoài ra là vùng có lượng mưa tương đối ổn định nên độ ẩm cao, cộng với có cơ cấu đất đa dạng thuận lợi cho trồng trọt. Tuy nhiên vị trí địa lý thuộc Bắc trung bộ và khí hậu như vậy cũng đem lại những khó khăn cản trở đối với phát triển nông nghiệp nói chung và kinh tế hộ trong nông nghiệp nói riêng đó là hay xảy ra bão lũ, dịch bệnh vì vậy vấn đề đặt ra cho ngành nông nghiệp và mỗi hộ kinh tế cá thể là phải tìm cách hạn chế sự tác động xấu của tự nhiên mang lại.
Là một địa bàn thuộc một 1 tỉnh kinh tế còn khó khăn, nên việc chăm lo cho cơ sở hạ tầng gặp nhiều khó khăn, nhưng Thị xã Hà Tĩnh là trung tâm kinh tế - xã hội của Tỉnh nên có nhiều điều kiện chăm lo nhiều hơn đên cơ sở hạ tầng nên thuận lợi cho kinh tế hộ trong phát triển sản xuất, tuy nhiên về lâu dài để đáp ứng kịp sự đòi hỏi phát triển của nền kinh tế thì cần hoàn thiện và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống hạ tầng nông thôn.
Lao động trên địa bàn cũng rất dồi dào, tuy nhiên vấn đề giải quyết lao động thế nào cho phù hợp, vấn đề đào tạo lao động như thế nào là bài toán đặt ra cho các nhà quản lý.
II. Thực trạng tín dụng vốn tại NHNo & PTNT Thị xã Hà Tĩnh phát triển kinh tế Hộ.
1. Tình hình huy động vốn tại NHNo & PTNT Thị xã Hà Tĩnh.
Từ khi có quyết định thành lập , là một chi nhánh hoạt động hạch toán phụ thuộc NHN0&PTNT Thị xã không ngừng tiềm kiếm và hoàn thiện mình để hoạt động một cách có hiệu quả nhất. Đặc biệt với tư cách là một ngân hàng thương mại hoạt động trên phương châm chung là đi vay để cho vay, nhận thức được việc đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người dân ( nhu cầu sản xuất và nhu cầu tiêu dùng ) lấy phương châm phục vụ khách hàng tốt nhất thì NHNo & PTNT Thị xã Hà Tĩnh luôn tìm kiếm và hoàn thiện các phương án huy động vốn. Tuy chịu sự cạnh tranh của các hệ thống ngân hàng khách trên địa bàn nhưng nhìn chung NHNo & PTNT Thị xã thực hiện khá tốt công tác huy động vốn. NHNo & PTNT Thị xã đã thực hiện đa dạng hóa nguồn vốn huy động dưới nhiều hình thức phong phú, huy động nguồn vốn không kỳ hạn, nguồn vốn có kỳ hạn với nhiều thời hạn khác nhau cho khách hàng có thể lựa chọn như tiết kiệm 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng , từ 12 tháng đến 24 tháng và trên 24 tháng, ngoài ra còn nhiều hình thức huy động khác như tiền gửi của các tổ chức trên địa bàn, phát hành các chứng từ có giá như kỳ phiếu, bên cạnh đó việc làm tốt các công tác dich vụ ngân hàng như phát hành thẻ ATM cũng là một hình thức huy động. Một vấn đề cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc được khách hàng chọn lựa nó tạo ấn tượng tốt về đơn vị cho khách hàng đặc biệt khi mà sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của rất nhiều ngân hàng trên địa bàn đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status