Xây dựng một phân hệ hỗ trợ việc thu thập và bước đầu xử lý ý kiến - thông tin của các chuyên gia - pdf 24

Download miễn phí Đồ án Xây dựng một phân hệ hỗ trợ việc thu thập và bước đầu xử lý ý kiến - thông tin của các chuyên gia



MỤC LỤC
Lời Thank 1
Lời nói đầu 2
Chương I: Hệ trợ giúp quyết định và vai trò của các chuyên gia 3
I. Hệ trợ giúp quyết định (DSS) 3
1) Khái niệm về hệ trợ giúp quyết định 3
2) Vai trò, khả năng của hệ trợ giúp quyết định 4
2.1 Vai trò của DSS và các khái niệm liên quan 4
2.2 Những đặc tính và khả năng của DSS 5
2.3 Một số nhóm ứng dụng của DSS 6
3) Mô hình trợ giúp quyết định 7
3.1 Cơ sơ dữ liệu 8
3.2 Cơ sở tri thức 8
3.3 Bộ phận lượng hoá 8
3.4 Bộ sinh báo cáo 9
3.5 Giao diện người dùng 9
4) Phân loại hệ trợ giúp quyết định 10
5) Các tính chất cơ bản của hệ trợ giúp quyết định 10
5.1 Tính chất hệ thống 10
5.2 Tính chất trơ giúp 10
5.3 Tính chất tương tác 11
5.4 Tính chất quyết định 11
6) Xây dựng hệ trợ giúp quyết định 11
7) Ứng dụng tập mờ trong các hệ hỗ trợ quyết định 12
II. Lý thuyết làm quyết định 13
A. Giới thiệu về hệ trợ giúp quyết định 13
B. Các yếu tố của lý thuyết quyết định 14
1) Chủ thể quyết định 15
2) Đối tượng quyết định 15
3) Môi trường ra quyết định 16
4) Tiêu chuẩn quyết định 17
5) Hệ thống thông tin 18
5.1 Hệ thống thông tin đầy đủ và chính xác 18
5.2 Hệ thống thông tin không đầy đủ và không chắc chắn 19
C. Quá trình lựa chọn quyết định 19
1) Quá trình quyết định 19
2) Phân lớp các bài toán quyết định 20
3) Một số phương pháp phân tích bài toán quyết định đa mục tiêu 20
3.1) Bài toán quyết định có tập tiêu chuẩn có thể lượng hoá được 20
3.2) Bài toán quyết định với hệ thông tin không đầy đủ 20
III. Các toán tủ tích hợp 23
1) Toán tử trung bình sắp xếp có trọng số 23
1.1) Định nghĩa 24
1.2) Một số tính chất của toán tử OWA 24
2) Toán tử tích hợp ngôn ngữ 26
2.1) Định nghĩa 26
2.2) Một số tính chất của toán tử OWA 26
IV. Vai trò của các chuyên gia 27
4.1) Chuyên gia cho ý kiến bằng điểm số 27
4.2) Chuyên gia cho ý kiến bằng lời (từ ngữ) 29
Chương II: Visual Basic với các giao diện thu thông tin 32
I. Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 32
1) Giới thiệu chung 32
2) Lựa chọn cách lưu trữ thông tin 33
3) Hướng dẫn cài đặt Visual Basic 6.0 33
3.1) Kiểm tra các yêu cầu về thiết bị và hệ thống 33
3.2) Đọc tập tin Readme 34
3.3) Cài đặt Visual Basic từ đĩa CD 34
3.4) Cài đặt Visual Basic từ đĩa cứng 34
3.5) Khởi động Visual Basic 35
II. Xây dựng giao diện trong Visual Basic 35
1) Menu 35
2) Sử dụng điều khiển MSFLEXGRID 36
2.1) Đưa dữ liệu vào điều khiển MSFLEXGRID 37
2.2) Dùng cách AddIem để đưa dữ liệu vào MsflexGrid 37
2.3) Sử dụng MsfLexGrid với cơ sở dữ liệu 37
3) TextBox 37
3.1) Sự kiện 38
3.2) cách 38
4) Hộp thoại 38
5) Một số công cụ xây dựng giao diện khác 39
III. Sử dụng điều khiển dữ liệu để tạo giao diện người dùng 40
1) DAO 40
2) ADO 41
Chương III. Xây dựng giao diện thu và xử lý sơ bộ ý kiến chuyên gia 42
I. Nhập dữ liệu từ File cho trước 43
1) Chuyên gia cho ý kiến bằng điểm số 43
2) Chuyên gia cho ý kiến bằng lời 52
II. Nhập dữ liệu từ bàn phím 57
1) Chuyên gia cho ý kiến bằng điểm số 57
1) Chuyên gia cho ý kiến bằng lời 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
MỤC LỤC 62
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


gồm kinh nghiệm, những thông tin tham khảo và những thông tin phụ trợ.
- Môi trường xử lý nhằm xử lý thông tin và đưa ra kế hoạch chọn phương án tối ưu.
- Môi trường hiển thị trình bày thông tin đã có và chỉ ra phương án tối ưu.
- Môi trường giải thích và tương tác là nơi người ra quyết định giải thích kết quả đạt được và đưa ra những thông tin phương án đã chọn.
- Môi trưòng thực hiện là ứng dụng phương án chọn.
Trên đây, chúng ta đưa ra những khái niệm về môi trường ra quyết định. Môi trường này sẽ đưa ra theo những vấn đề quan tâm đã được nói đến trong việc ra quyết định của con người.
Như vậy, môi trường ra quyết định là những sự kiện khách quan, nơi những sự kiện, hành động diễn ra rõ ràng trong khung cảnh khách quan. Trong những điều kiện khác nhau, chúng ta sẽ có những môi trường khác nhau và có thông tin truy nhập. Mặt khác, môi trường là nơi con người phải giao tiếp với sự kiện xung quanh, máy tính, thiết bị, ngôn ngữ, tri thức, sự hiểu biết. Trong môi trường này, người ra quyết định sẽ có được thông tin, dữ liệu cần thiết để sắp xếp theo thứ tự nhất định và đưa ra phương án chọn tốt nhất tiến tới kết quả tốt nhất, đạt được mục đích, yêu cầu và đòi hỏi của vấn đề.
4. Tiêu chuẩn quyết định
Tiêu chuẩn quyết định là những căn cứ để chủ thể quyết định dựa vào đó lựa chọn phương án tốt nhất, phương án chấp nhận được tuỳ vào mục tiêu của chủ thể quyết định.
Đặc điểm:
- Dựa vào một tiêu chuẩn ta có bài toán lựa chọn quyết định một mục tiêu.
- Dựa vào nhiều tiêu chuẩn ta có bài toán lựa chọn quyết định theo nhiều chỉ tiêu.
- Các tiêu chuẩn quyết định cho dù có thể lượng hoá được hay chỉ là so sánh được thì vẫn đưa ra các phương pháp xử lý phù hợp.
Tiêu chuẩn lượng hoá được là mỗi phương án được đánh giá bởi một con số cụ thể, độ thoả mãn cụ thể, hay còn gọi là ngưỡng để chọn ra các phương án thoả mãn rồi sánh chúng với nhau, từ đó đưa ra quyết định chọn phương án tốt nhất. Tuỳ theo mục đích mà ta có quy trình lựa chọn khác nhau.
Đối với bài toán theo nhiều chỉ tiêu:
- Nếu tất cả các tiêu chuẩn có thể lượng hoá được nghĩa là với một phương án x nào đó có thể đánh giá tiêu chuẩn thứ i bởi hàm fi(x); thì ta có thể đưa bài toán quyết định này về bài toán quy hoạch theo nhiều chỉ tiêu.
Ví dụ:
Phương pháp xử lý các phương án tối ưu PARETO.
- Nếu các tiêu chuẩn chỉ so sánh được mà không lượng hoá được thì cách xử lý sẽ khác như phân loại để so sánh.
- Nếu có nhiều tiêu chuẩn mà một số tiêu chuẩn có thể lượng hoá và có tiêu chuẩn chỉ so sánh được, thì phải kết hợp nhiều cách xử lý khác nhau.
Ví dụ:
So sánh 2 công ty xây dựng về vốn cố định thì có thể lượng hoá được, nhưng so sánh uy tín của 2 công ty đó trên thị trường lại không thể lượng hoá được mà chỉ có thể phân loại như có uy tín tốt, bình thường hay xấu...
- Thực tế có nhiều bài toán xảy ra sự lượng hoá, sự so sánh các phương án nào đó về một tiêu chuẩn hay tất cả các tiêu chuẩn không thể khẳng định chắc chắn mà chỉ có thể nhận biết với độ tin cậy nào đó, nói cách khác quan hệ giữa các phương án là các quan hệ mờ. Lý thuyết tập mờ và logic mờ cũng đã có những cống hiến nhất định về phương pháp luận trong việc nghiên cứu các bài toán lựa chọn quyết định, trong các tình huống không chắc chắn, không rõ ràng. Và có khi từng tiêu chuẩn rất rõ ràng nhưng tổng thể lại không rõ ràng.
Như vậy, tiêu chuẩn quyết định rất đa dạng, cách xử lý cũng phong phú và rất phức tạp, nhưng để quyết định thành công không thể bỏ qua một yếu tố nữa đó là điều kiện quyết định.
5. Hệ thống thông tin
Để thực hiện quyết định, chủ thể quyết định phải có những điều kiện như: phương tiện tài chính, kỹ thuật, nhân lực, thời gian... và thông tin. Trong đó hệ thống thông tin phục vụ cho lựa chọn quyết định có ý nghĩa quan trọng nhất vì hệ thống thông tin có vai trò quyết định trong lựa chọn quyết định nên một nguyên lý của Điều khiển học là: lựa chọn quyết định thực chất là một quá trình xử lý thông tin.
Khi dự thảo hay xây dựng hệ thống thông tin phục vụ cho một bài toán lựa chọn quyết định, chủ thể quyết định cần quan tâm đến vấn đề sau:
5.1 Hệ thống thông tin đầy đủ và chính xác
Chỉ có thể giải quyết đúng đắn một vấn đề khi có thông tin đầy đủ và chính xác. Lượng thông tin cần thiết phụ thuộc vào tính phức tạp của vấn đề cần quyết định và cũng phụ thuộc cả vào trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm của chủ thể quyết định. Khi đã có hệ thống thông tin như mong muốn thì chủ thể quyết định cần có cách xử lý thông tin chính xác, đúng đắn và nếu thông tin chưa đủ để quyết định vấn đề một cách chắc chắn, cần có biện pháp bổ sung thông tin.
5.2 Hệ thống thông tin không đầy đủ và không chắc chắn
Tình huống này thường xuyên xảy ra trong thực tế. Vì xuất phát từ hệ thống thông tin không chính xác và không đầy đủ cho nên quy trình và phương pháp xử lý thông tin có hoàn thiện đến đâu cũng không tránh khỏi những rủi ro ngoài dự kiến. Vì thế chọn quyết định trong tình huống này còn gọi là chọn quyết định có hiểm.
Tóm lại, các yếu tố của lý thuyết quyết định có sự ràng buộc lẫn nhau và không thể thiếu yếu tố nào trong bất kỳ một quy trình lựa chọn quyết định.
C. Quá trình lựa chọn quyết định
1. Quá trình quyết định
Thực hiện các bước sau trong quá trình quyết định:
(1) Từ vấn đề cần thực hiện, việc đầu tiên là đưa ra các phương án đơn giản, ít nhất có từ hai phương án trở lên.
(2) Phải chỉ rõ mục tiêu, tác dụng, hiệu quả của mỗi phương án nếu được chọn để thực thi.
(3) Thiết lập các tiêu chuẩn, dựa vào đó đánh giá hiệu quả của mỗi phương án để làm cơ sở cho việc so sánh và lựa chọn các phương án.
(4) Phân tích hiệu quả của mỗi phương án theo các tiêu chuẩn quyết định đã nêu để từ đó chọn ra được một phương án thích hợp hay phương án tối ưu.
Quyết định đúng sẽ đem lại hiệu quả, niềm tin, sự ổn định và phát triển. Ngược lại, quyết định sai sẽ gây ra tốn kém, thiếu niềm tin và kìm hãm sự phát triển.
2. Phân lớp các bài toán quyết định
Bài toán quyết định có thể chia thành các lọai sau:
- Chủ thể quyết định là cá nhân hay tập thể.
- Quyết định theo một tiêu chuẩn hay nhiều tiêu chuẩn.
- Quá trình quyết định có thuật toán hoá được hay không thuật toán hoá được.
- Quyết định được chọn một lần hay theo nhiều giai đoạn.
- Hệ thống thông tin đầy đủ hay không đầy đủ - bài toán quyết định trong các điều kiện chắc chắn hay có hiểm.
3. Một số phương pháp phân tích phương án của bài toán quyết định theo nhiều chỉ tiêu
3.1 Đối với bài toán quyết định có tập tiêu chuẩn có thể lượng hoá được
Xét phương pháp xử lý các phương án tối ưu PARETO, từ tập phương án chọn ra tập phương án con như sau:
D : Tập phương án.
" xẻD ta tìm tập: d(x) = {yẻD: x R y} tức là tìm ra tập phương án bao gồm các phương án y tồi hơn các phương án x về mọi tiêu chuẩn.
Giả sử mỗi phương...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status