Chiến lược phát triển thương hiệu cho công ty Ngọc Hoa - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Chiến lược phát triển thương hiệu cho công ty Ngọc Hoa



LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY NGỌC HOA. 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 3
1.1.1Giai đoạn trước năm 1999. 3
1.1.2.Giai đoạn 1999- 2004. 3
1.1.3. Từ sau 2004 đến nay 4
1.2. Cơ cấu tổ chức trong công ty. 5
1.2.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức. 5
1.2.2. Mối quan hệ giữa các phòng ban và các thành viên trong công ty. 8
1.2.3.Hệ thống cơ sở vật chất và con người của công ty. 8
1.3. Lĩnh vực kinh doanh và các mục tiêu của doanh nghiệp. 10
1.3.1. Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. 10
1.3.2. Các mục tiêu của doanh nghiệp. 10
1.4.Kết quả kinh doanh của công ty trong một số năm gần đây. 11
1.4.1.Doanh số, chi phí, tổng lợi nhuận của công ty qua các năm. 11
1.4.2.Doanh thu của các sản phẩm chủ yếu qua các năm. 13
CHƯƠNG II: THƯƠNG HIỆU TRÊN THỊ TRƯỜNG BĂNG KEO VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY NGỌC HOA. 14
I. THỊ TRƯỜNG BĂNG KEO VÀ VẤN ĐỀ THƯƠNG HIỆU. 14
1.1.Tình hình chung về thị trường băng keo. 14
1.2.Thực trạng vấn đề thương hiệu trên thị trường băng keo. 15
1.2.1.Vấn đề thương hiệu trên thị trường băng keo. 15
1.2.2.Thương hiệu của đối thủ cạnh tranh: 18
1.2.3.Những nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến việc xây dựng
thương hiệu 21
1.3.Xu hướng phát triển thương hiệu. 23
1.3.1.Xu hướng phát triển. 23
1.3.2.Những cơ hội và thách thức trong việc xây dựng thương hiệu trên thị trường băng keo. 24
II. HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CỦA NGỌC HOA. 25
2.1.Tầm quan trọng của thương hiệu của Ngọc Hoa. 25
2.2.Quan điểm của lãnh đạo công ty về vấn đề thương hiệu 25
2.3.Thực trạng về thương hiệu Ngọc Hoa 26
2.3.1. Đặc điểm của thương hiệu Ngọc Hoa trên thị trường. 26
2.3.2. Đánh giá của khách hàng về thương hiệu Ngọc Hoa. 26
2.4. Hoạt động marketing của Ngọc Hoa trong xây dựng thương hiệu. 37
2.4.1. Hoạt động marketing -mix 28
2.4.2. Hoạt động marketing khác 33
2.5. Điểm mạnh, điểm yếu của Ngọc Hoa trên thị trường 36
III.ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO VIỆC PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY NGỌC HOA. 38
3.1.Thị trường mục tiêu hướng đến. 38
3.2.Định vị thương hiệu Ngọc Hoa. 39
3.3.Chương trình marketing nhằm thực hiện chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu Ngọc Hoa. 40
3.3.1.Chương trình marketing mix. 40
3.3.2.Chương trình marketing khác. 47
KẾT LUẬN 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 51
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


i hoạt động trên thị trường miền Bắc điều này cho họ những lợi thế nhất định khi cạnh tranh tại khu vực miền Bắc. Nhưng xét trên việc xây dựng thương hiệu thì cũng như nhiều công ty khác trên thị trường băng keo, những công ty này chưa có được cái nhìn đúng hướng về việc xây dựng và phát triển thương hiệu.
Điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh:
Tên công ty
Điểm mạnh
Điểm yếu.
Thu Nguyệt
Hiện đang đứng đầu về thị phần trên toàn Việt Nam.
Quy mô lớn, mạnh về tài chính.
Có hiểu biết về thị trường.
Sản phẩm rất đa dạng.
Mục tiêu xây dựng thương hiệu chưa được công ty chú ý đến.
Mới gia nhập thị trường miền Bắc.Chưa xây dựng được hệ thống phân phối rộng lớn.
Điểm yếu về thương hiệu:
Chưa có triết lý kinh doanh.
Chưa xây dựng được bản sắc văn hóa riêng.
Hệ thống tín hiệu của thương hiệu hiện có chưa được khai thác, không được thể hiện rõ ràng trên sản phẩm.
Đại Dương
-Tài chính mạnh.
- Có hiểu biết về thị trường khu vực miền Bắc.
- Lợi thế về chi phí sản xuất.
- Thương hiệu vẫn chưa được ban lãnh đạo công ty quan tâm.
- Chưa hiểu biết đầy đủ về thị trường miền Bắc.
- Hệ thống phân phối khu vực phía Bắc còn nhỏ hẹp.
Điểm yếu của thương hiệu.
- Hệ thống tín hiệu nhận biết thương hiệu chưa được công ty khuyếch trương và cũng chưa thể hiện trên sản phẩm để khách hàng có thể nhận biết.
- Bản sắc văn hóa riêng của công ty vẫn chưa được hình thành.
- Triết lý kinh doanh của công ty chưa được xây dựng.
Quan Linh
Lợi thế về chi phí sản xuất
Mạnh về tài chính.
Quy mô lớn.
- Không am hiểu về thị trường Việt nam nói chung và miền Bắc nói riêng.
Điẻm yếu của thương hiệu:
- Chưa có định hướng xây dựng thương hiệu cụ thể.
- Chưa có được vị thế lớn trên thị trường Việt Nam.
Jorn Technology
Lợi thế về chí sản xuất
Mạnh về tài chính.
- Quy mô lớn
- Không am hiểu về thị trường Việt nam nói chung và miền Bắc nói riêng.
Điểm yếu của thương hiệu:
- Chưa có được vị thế lớn trên thị trường Việt Nam.
- Thương hiệu chưa được định hình tại Việt Nam.
Vĩnh An
- Hiểu biết rõ về thị trường khu vực phía Bắc.
- Kênh phân phối dã được thiết lập từ sớm.
- Tài chính yếu.
- Sản phẩm không đa dạng.
Điểm yếu của thương hiệu:
- Hệ thống tín hiệu nhận biết thương hiệu chưa được công ty xây dựng và phản ánh đến người tiêu dùng.
- Văn hóa công ty, triết lý kinh doanh chưa được công ty xây dựng rỏàng.
Hòa Đình.
- Hiểu biết rõ về thị trường khu vực phía Bắc.
- Kênh phân phối đã được thiết lập sớm.
-Tài chính yếu.
- Sản phẩm không đa dạng.
Điểm yếu của thương hiệu.
- Thương hiệu chưa được định hình. Thương hiệu chưa dược thể hiện trên sản phảm mà công ty cung cấp.
- Văn hóa và triết lý kinh doanh chưa được công ty xây dựng một cách nhất quán.
Đăng Quý.
Am hiểu thị trường khu vực phía Bắc.
Tài chính mạnh.
-Hệ thống kênh phân phối chưa rộng lớn.
Điểm yếu của thương hiệu:
- Thương hiệu chưa được định hình rõ ràng, chưa được công ty chú trọng trong việc đưa thương hiệu đến với ngườitiêu dùng.
- Văn hóa và triết lý kinh doanh vẫn chưa được công ty xây dựng nhất quán.
- Sản phẩm không đa dạng. Trên sản phẩm không có những dấu hiệu nhận biết về thương hiệu của công ty.
Do trên thị trường băng keo chưa có công ty nào quan tâm hay tiến hàng xây dựng thương hiệu cho mình nên khi bắt dầu xây dựng thương hiệu từ lúc này thì các công ty đều có một số thế mạnh và điểm yếu như nhau. Bởi vậy, công ty nào tiến hành xây dựng thương hiệu trước tiên sẽ có lợi thế rất lớn, đó là lợi thế của người đi đầu trên thị trường.
Những nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến việc xây dựng thương hiệu
Văn hóa:
Đây là môi trường có ảnh hưởng lớn nhất đến việc xây dựng thương hiệu, bởi môi trường văn hóa có tác động rất lớn đến việc lựa chọn những dấu hiệu, hình ảnh, ký hiệu cho thương hiệu. Chẳng hạn khi một công ty lựa chọn những hình ảnh cho thương hiệu của mình mà hình ảnh đó vi phạm vào nét văn hóa nơi công ty đó đang hoạt động thì thương hiệu của công ty đó không sớm thì muộn cũng sẽ bị tẩy chay khỏi thị trường. Mặt khác, văn hóa công ty chịu ảnh hưởng lớn của môi trường văn hóa, bởi dù muốn hay không thì nhân viên của công ty cũng chịu ảnh hưởng của môi trường văn hóa mà họ đang sống và những nét văn hóa này được phản ảnh vào công ty tác động đến những giá trị văn hóa mà công ty muốn xây dựng. Hơn nữa, văn hóa công ty không thể tách rời hay đi ngược với văn hóa của cộng đồng, với nét văn hóa đã được cả cộng đồng xây dựng và bảo vệ. Văn hóa công ty chỉ có thể đứng vững khi nó tuân theo những quy chuẩn văn hóa mà cộng đồng đã quy định
Mặt khác, sự phát triển và hội nhập văn hóa đòi hỏi các nhà quản lý thương hiệu luôn phải theo dõi và nắm bắt. Vì sự thay đổi này có thể tạo nên những trào lưu mới, tạo ra những giá trị văn hóa mới và từ đó sẽ tạo ra những cảm nhận mới của người tiêu dùng về màu sắc, hình ảnh, giá trị, thông điệp, biểu tượng, cách tiếp nhận, mà tất cả những điều này có thể ảnh hưởng sâu sắc đến việc xây dựng, phát triển và bảovệ thương hiệu.
Pháp luật-chính trị:
Đây là yếu tố tác động đến khía cạnh bảo vệ thương hiệu công ty, đảm bảo cho thương hiệu của một công ty được chấp nhận và được pháp luật bảo vệ. Một mặt, những chính sách pháp luật cũng quy định những điều mà thương hiệu không được vi phạm, qua đó đòi hỏi thương hiệu cần có được những nét quy chuẩn nhất định.
Chính sách pháp luật đòi hỏi những nhà quản lý thương hiệu cần quan tâm bởi những chính sách pháp luật sẽ quy định đến hệ thống ký hiệu trên thương hiệu có hợp lệ hay không. Pháp luật sẽ chỉ ra những hình ảnh, biểu tượng, màu sắc, thông điệp,.. nào không được xuất hiện trên thương hiệu
Công nghệ:
Ngày nay công nghệ đang có những tác động sâu rộng đến việc xây dựng thương hiệu, đến sự thành bại của một thương hiệu. Công nghệ phát triển với nhiều sản phẩm mới ra đời cho phép con người ngày càng có nhiều phương tiễn hơn để giao tiếp để truyền tải thông điệp, ví như: internet, điện thoại di dộng, qua đó cũng cho phép những nhà quản lý thương hiệu có nhiều lựa chọn hơn trong việc truyền tải những thông điệp về thương hiệu của mình đến với khách hàng hơn. Hơn nữa, những thông điệp có thể truyền tải dưới nhiều dạng khác nhau và được truyền tải sâu rộng hơn.
Công nghệ là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định đến sự thành bại thương hiệu trong thời đại hiện nay.
Kinh tế:
Kinh tế có tác động rất lớn đên thương hiệu. Bởi sự phát triển của kinh tế kéo theo sự phát triển của thương hiệu. Nền kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển nâng mức sống của người dân lên cao hơn. Người tiêu dùng ngày càng có nhiều nhu cầu và nhu cầu ngày một cao hơn điều đó thúc đẩy sự phát triển không ngừng của thương hiệu.
Xu hướng phát triển thương hiệu.
Xu hướng phát triển.
Thương hiệu đang ngày một trở nên quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp khi hoạt...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status