Quản lý phân phối lợi nhuận tại công ty cổ phần dịch vụ vận tải - pdf 27

Download miễn phí Chuyên đề Quản lý phân phối lợi nhuận tại công ty cổ phần dịch vụ vận tải



LỜI NÓI ĐẦU 2
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 3
1. Quá trình hình thành và phát triển. 3
2. Chức năng nhiệm vụ của Doanh Nghiệp. 3
3. Bộ máy tổ chức quản lý. 4
4. Kết qủa họat động kinh doanh của doanh nghiệp qua hai năm đầu hoạt động. 5
PHẦN II: CÔNG TÁC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 7
I. TÌNH HÌNH PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP: 7
II. CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA TÀI CHÍNH: 7
1.Kế hoạch đảm bảo vốn lưu động: 7
2.Kế hoạch đảm bảo vốn cố định (vốn đầu tư): 8
III. TÌNH HÌNH VỐN VÀ NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP: 8
Tổng cộng 9
IV. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY. 10
V. CÔNG TÁC KIỂM TRA KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP: 11
PHẦN III: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN 13
I. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 13
1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty : 13
2. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: 14
3.Thuế doanh nghiệp phải nộp: 16
4. Chế độ hạch toán ban đầu của đơn vị. 17
1.2. Sổ kế toán: Công ty áp dụng theo hình thức nhật ký sổ cái. 18
2, Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty: 18
2.1, Kế toán tập hợp chi phí sản xuất: 18
3. Kế toán thành phẩm tiêu thụ, chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 19
3.1, Kế toán tiêu thụ thành phẩm: 19
4. Kế toán tài sản cố định: 20
3.1, Kế toán tăng, giảm TSCĐ: 20
3.2, Kế toán khấu hao tài sản cố định: 21
5. Kế toán tiền lương, KPCĐ, BHXH, BHYT. 22
5.1, Hạch toán ban đầu: 22
2.2, Tài khoản sử dụng: 23
2.3, Sơ đồ hạch toán kế toán tiền lương: 23
6. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp: 23
7. Kế toán tài sản bằng tiền: 24
8. Kế toán kết quả và phân phối kết quả tài chính: 25
9,Chế độ báo cáo kế toán: 26
PHẦN IV: CÔNG TÁC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TẠI CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI 27
KẾT LUẬN 31
 
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


oanh hai năm 2001 và 2002 như sau:
Bảng 1:
Chỉ tiêu
2001
2002
So sánh
(Tăng, giảm)
TH
TH
1) Doanh thu.
1.894.289.820
3.943.161.748
2.048.871.928
- Doanh thu từ HĐ vận tải.
1.414.733.590
1.933.924.464
519.190.874
- Doanh thu từ HĐ đại lý.
200.589.130
1.677.515.228
1.476.926.098
- Doanh thu từ HĐ kho bãi.
278.967.100
331.722.056
52.754.956
2) Chi phí kinh doanh:
1.739.163.786
3.737.684.193
1.998.520.407
3) Tổng chi phí kinh doanh
1.739.163.786
3.762.630.393
2.023.466.607
4)Tỉ suất chi phí KD.
100
99,34
5) Nộp NS nhà nước.
66.323.944
71.451.516
5.127.572
- Thuế GTGT.
39.359.261
35.019.748
-4.339.513
- Thuế đất.
3.035.600
3.035.600
0
- Thuế môn bài.
850.000
850.000
0
- Thuế thu nhập DN.
23.079.083
32.546.168
9.467.085
6) Lợi nhuận.
- Trước thuê.
156.504.521
203.413.546
46.909.025
- Sau thuế.
133.425.438
170.867.378
37.441.940
7) Thu nhập BQ người LĐ.
1.150.000
1.450.000
300.000
Phần II: Công tác tài chính của doanh nghiệp
I. Tình hình Phân cấp quản lý tài chính của Doanh nghiệp:
Công ty được thành lập để huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển kinh doanh về khai thác vận tải đường bộ và kinh doanh một số dịch vụ khác, nên việc phân cấp tài chính, quản lý tài chính trong Công ty được tổ chức theo hình thức quản lý tập trung. Toàn bộ số vốn trong Công ty do Công ty quản lý, tự điều hòa, tự xác định, cân đối trong từng lĩnh vực kinh doanh. Giám đốc Công ty là người trực tiếp chịu trách nhiệm trước các cổ đông và hội đồng Quản Trị về số vốn huy động, đồng thời Giám đốc Công ty cũng là người có quyền quyết định cao nhất về số vốn sử dụng của Công ty như thế nào để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ thực hiện công tác tài chính, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty, còn các nhân viên kế toán thực hiện các nhiệm vụ kế toán tài chính do kế toán trưởng trực tiếp chỉ đạo.
II. Công tác kế hoạch hóa tài chính:
Kế hoạch hóa tài chính ở Công ty là một bộ phận quan trọng của kế hoạch hóa hoạt động kinh doanh chung, bao quát việc tổ chức nguồn vốn, tổ chức sử dụng vốn và việc phân phối, sử dụng các nguồn tài chính đã hình thành trong doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Phòng kế hoạch giúp Giám đốc lập kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, nắm bắt thị trường, xây dựng kế hoạch vận chuyển một cách hợp lý, đồng thời lập kế hoạch vay vốn, xây dựng kế hoach khấu hao tài sản cố định, kế hoạch doanh thu và kế hoạch lợi nhuận.
Phòng kế toán tài chính: có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán, tính toán phản ánh chính xác, kịp thời, lập báo cáo kế toán và thống kê cần thiết giúp Giám đốc nắm bắt được kết quả thực hiện kế hoạch đề ra.
Kế hoạch hóa tài chính ở doanh nghiệp là hoạt động để hình thành nên những dự định về tổ chức nguồn vốn trong tương lai trên cơ sở xác định quy mô số vốn cần thiết, lựa chọn nguồn vốn đạt hiệu quả cao.
1.Kế hoạch đảm bảo vốn lưu động:
Phòng kế hoạch căn cứ vào việc thực hiện vốn lưu động năm trước để xây dựng kế hoạch mới cho năm sau. Kế hoạch mới đề ra phải khắc phục được những nhược điểm trong việc sử dụng vốn lưu động năm trước, để hoạt động mang lại kết quả cao hơn.
2.Kế hoạch đảm bảo vốn cố định (vốn đầu tư):
Kế hoạch này được Hội đồng quản trị phê duyệt và xem xét. Những phương tiện, máy móc nào không còn thích hợp cần thay thế nâng cấp, trang bị những máy móc mới phù hợp nhằm tăng năng suất lao động của phương tiện, rút ngắn được thời gian vận chuyển, lưu hành trên đường của xe.
III. Tình hình vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp:
Trong nền kinh tế hàng hóa để tiến hành các hoạt động kinh doanh đòi hỏi mỗi DN phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định để đầu tư vào các yếu tố kinh doanh và quá trình kinh doanh của DN. Chính quá trình phân phối và sử dụng vốn tiền tệ ban đầu nhằm để tạo ra thu nhập rồi lại tiếp tục phân phối một phần số thu nhập đó thành các quỹ, số còn lại được chia cổ tức cho các cổ đông góp vốn vào Công ty theo tỷ lệ số vốn mà họ góp vào Công ty. Để đánh giá được hiệu quả vốn của Công ty trước tiên cần nắm được sự tăng giảm vốn kinh doanh. Điều này giúp ta nắm được tình hình quản lý và bố trí cơ cấu vốn có hợp lý không. Kinh doanh sẽ đem lại kết quả thu nhập và các nguồn tài chính được tạo ra.
Tình hình biến động tài sản của công ty phản ánh qua bảng 2 dưới đây:
Bảng2: Bảng phân tích tình hình phân bổ tài sản năm 2002:
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối năm
So sánh
Số tiền
Tt%
Số tiền
Tt%
Số tiền
Tl%
A. TSLĐ
659.048.964
33,37
1.159.696.544
36,62
500.647.580
75,97
1. Tiền
507.094.619
25,67
401.404.135
12,67
(105.690.484)
-20,84
2.Cáckhoản phải thu
118.128.103
5,98
658.028.409
20,78
539.900.306
457,05
3. Hàng tồn kho
14.726.242
0,75
0
0
(14.726.242)
-100
4.TSLĐ khác
19.100.000
0,97
100.264.000
3,17
81.164.000
424,94
B. TSCĐ
1.316.087.559
66,63
2.007.508.832
63,38
691.421.273
52,54
Cộng
1.975.136.523
100
3.167.205.376
100
1.192.068.853
60,35
Nhận xét:
Qua số liệu phân tích tình hình phân bổ tài sản năm 2002 cho ta thấy tổng số tài sản cuối năm của công ty tăng so với đầu năm l.192.068.853đ với tỷ lệ tăng 60,35% điều này cho ta thấy quy mô tài sản của công ty có xu hướng tăng lên. Các chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ tăng này là khoản phải thu của khách hàng tăng 539.900.306 đ tương đương với 457,05%, khoản hàng tồn kho cuối năm của đơn vị không còn, khoản tài sản lưu động khác tăng 81.164.000đ tương đương với 424,94% và tài sản cố định tăng 691.421.273đ tương đương với tỷ lệ tăng 52,54%. Đây là con số thể hiện quy mô tài chính của doanh nghiệp là tốt.
Về tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty:
Để hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, bất kỳ một DN nào cũng cần tiến hành nghiên cứu việc tổ chức nguồn vốn sao cho phù hợp, kịp thời tương ứng với mỗi quy mô nhất định. Là một Công ty cổ phần nên vốn ban đầu của công ty do các cổ đông đóng góp, cùng với sự phát triển của sản xuất, quy mô vốn của công ty cũng ngày một tăng được huy động từ nhiều nguồn khác nhau.
Bảng 3 : Các nguồn hình thành VKD của Công ty
Đvt: đồng
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối năm
So sánh
Số tiền
T.t%
Số tiền
T.t%
Số tiền
T.l%
A. Nợ phải trả
71.369.770
3,61
534.124.547
16,86
462.754.777
648,39
1. Nợ ngắn hạn
71.369.770
3,61
56.424.547
1,78
- 14.945.223
- 20,94
2. Nợ dài hạn
-
-
477.700.000
15,08
477.700.000
-
B.Nguồn vốn CSH
1.903.766.753
96,39
2.633.080.829
83,14
729.314.076
38,31
Tổng cộng
1.975.136.523
100
3.167.205.376
100
1.192.068.853
60,35
Hệ số vốn CSH
0,96
0,83
- 0,13
Hệ số nợ
0,036
0,17
0,134
Nhận xét :
Tổng vốn kinh doanh năm 2002 so với năm 2001 tăng 1.192.068.853đ tương đương với tỷ lệ tăng là 60,35%. Do Công ty chú trọng đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh.
Tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty hình thành từ 2 nguồn chính: Nợ phải trả và vốn CSH. Trong đó vốn chủ sở hữu chiến tỷ trọng rất lớn và có xu hướng tăng lên trong cơ cấu,và tăng 38,31%.Trong khi đó nợ phải trả chiếm tỷ trọng thấp, hệ số nợ năm 2001 là 0,036 đến năm 2002 tăng lên 0,17, tỷ lệ nợ năm 2002 so với năm 2001 tăng 648,39%. Tuy nhiên tỷ lệ này không ảnh hưởng nhiều đến khả năng tự chủ về tài chính của Công ty,...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status