Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm rượu Vodka ở công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội - pdf 28

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm rượu Vodka ở công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội



Môc lôc
 
 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: 3
1. Khái quát chung về sự ra đời và phát triển của công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội. 3
1.1. Thông tin chung về doanh nghiệp. 3
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 3
1.3. chức năng nhiệm vụ của công ty. 6
2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty. 6
2.1. Đặc điểm sản phẩm. 6
2.2. Đặc điểm cơ cấu bộ máy quản lý của công ty. 8
2.3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm rượu Vodka Hà Nội. 11
2.4. Đặc điểm thị trường và khách hàng của công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội. 13
2.4.1. Đặc điểm về thị trường. 13
2.4.2. Đặc điểm khách hàng của công ty. 14
2.5. Đặc điểm nguyên vật liệu và hoạt động cung ứng nguyên vật liệu. 15
2.7. Đặc điểm về tài chính của công ty. 18
Chương 2: 20
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM RƯỢU VODKA CỦA 20
1. Tiêu thụ và và vai trò của tiêu thụ sản phẩm rượu Vodka đối với hoạt động 20
1.1. Vài nét về đặc điểm rượu Vodka Hà Nội. 20
1.2. Hoạt động tiêu thụ rượu Vodka của công ty cổ phẩn Cồn Rượu Hà Nội. 20
1.3. Vai trò của hoạt động tiêu thụ rượu Vodka Hà Nội. 23
1.3.1. Vai trò đối với công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội. 23
1.3.2. Vai trò đối với xã hội. 24
2. Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm rượu Vodka tại công ty cổ phần Cồn Rượu Hà nội. 24
2.1. Điều tra nghiên cứu thị trường về rượu Vodka Hà Nội 24
2.2.Chính sách giá bán sản phẩm. 24
2.3. Kênh tiêu thụ sản phẩm rượu Vodka Hà Nội của công ty. 25
2.4.Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm rượu nói chung và rượu Vodka nói riêng mà công ty áp dụng. 28
2.4.1. Quảng cáo. 28
2.4.2. Xúc tiến bán hàng. 28
2.4.3. Bán hàng cá nhân. 30
2.5. Tình hình xây dựng ngân sách xúc tiến thương mại riêng cho sản phẩm rượu Vodka của công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội. 30
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ rượu Vodka của công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội. 31
3.1. Nhân tố khách quan. 31
3.1.1. Ảnh hưởng của môi trường vĩ mô. 31
3.1.1.1. Môi trường kinh tế 31
3.1.1.2. Môi trường công nghệ. 31
3.1.1.3. Môi trường văn hóa xã hội. 32
3.1.1.4. Môi trường tự nhiên 32
3.1.1.5. Môi trường chính phủ, pháp luật và chính trị. 33
3.1.2. Ảnh hưởng của môi trường ngành. 33
3.1.2.1. Khách hàng. 33
3.1.2.2. Đối thủ cạnh tranh hiện tại 34
3.1.2.3 .Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. 35
3.1.2.4. Sức ép từ sản phẩm thay thế 36
3.2. Nhân tố chủ quan. 36
3.2.1. Ảnh hưởng của các nguồn nhân lực. 36
3.2.2. Ảnh hưởng từ nguồn tài chính của công ty. 36
4. Thực trạng tình hình tiêu thụ rượu Vodka Hà Nội 37
4. 1. Tình hình tiêu thụ rượu Vodka Hà Nội theo khu vực địa lý. 37
4.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm rượu Vodka Hà Nội theo mùa. 38
4.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm rươu Vodka Hà Nội của công ty theo thời gian. 39
4.2. Đánh giá chung hoạt động tiêu thụ rượu Vodka Hà Nội 40
4.2.1. Thành tựu đạt được. 40
4.2.2. Những tồn tại. 41
4.2.3. Nguyên nhân của những tồn tại. 43
Chương 3 44
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM RƯỢU VODKA Ở CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI 44
1. Phương hướng và mục tiêu. 44
1.1. Phương hướng. 44
1.2. Mục tiêu. 45
2. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ rượu Vodka của công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội. 45
2.1. Thiết lập phòng marketing riêng biệt. 45
2.2. Xây dựng củng cố thương hiệu đồng thời ngăn chặn hàng giả hàng nhái. 48
2.3. Hạ giá thành sản phẩm để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. 49
2.4 . Xây dựng chính sách giá cả hợp lý. 51
2.5. Nâng cao chất lượng sản phẩm. 52
2.6. Mở rộng dòng sản phẩm. 53
2.7. Củng cố tu dưỡng và nâng cao trình độ của cán bộ, nhân viên công ty. 55
2.8. Nâng cao hiệu quả mạng lưới tiêu thụ của công ty. 55
2.9. Đẩy mạnh các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. 55
2.9.1. Tham gia hội chợ triển lãm. 55
2.9.2. Hoàn thiện công cụ xúc tiến bán hàng. 55
2.9.3. Hoàn thiện công cụ bán hàng cá nhân. 55
3. Một số kiến nghị. 55
3.1. Kiến nghị đối với tổng công ty Rượu Bia nước giải khát Việt Nam. 55
3.2. Kiến nghị đối với Nhà nước. 55
KẾT LUẬN 55
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 55
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


óa, các siêu thị các loại trung gian này mua trực tiếp sản phẩm của công ty và bán cho khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng.
Kênh cấp 2: Công ty sử dụng các đại lý, nhà bán buôn mang các sản phẩm của mình phân phối cho nhà bán lẻ rồi từ đây sản phẩm của công ty sẽ được đưa cho người tiêu dùng.
Với thị trường xuất nhập khẩu thì công ty sử dụng các trung gian là một công ty xuất nhập khẩu trong nước với một công ty xuất nhập khẩu nước ngoài để đưa sản phẩm ra thị trường thế giới.
Ưu điểm: Với hệ thống kênh phân phối này thì doanh nghiệp có thể tiêu thụ được sản phẩm trong thời gian ngắn nhất, thu hồi vốn nhanh, tạo điều kiện phát triển sản xuất, mở rộng thị trường.
Nhược điểm: Thị trường lưu thông hàng hóa dài, tăng chi phí tiêu thụ, doanh nghiệp khó kiểm soát được các khâu trung gian.
BẢNG 6: SỐ LƯỢNG CÁC ĐẠI LÝ RƯỢU VODKA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI.
STT
Tỉnh thành
Đại lý cấp 1
Đại lý cấp 2
Tổng
1
Hà Nội
20
40
60
2
Hải Dương
2
4
6
3
Hải Phòng
2
5
7
4
Quảng Ninh
1
4
5
5
Bắc Giang
1
1
2
6
Hà Tây
2
6
8
7
Phú Thọ
2
3
5
8
Thái Nguyên
1
1
2
9
Tuyên Quang
1
2
3
10
Yên Bái
1
1
2
11
Nam Định
2
3
5
12
Ninh Bình
2
2
4
13
Thái Bình
2
2
4
14
Thanh Hóa
2
5
7
15
Nghệ An
2
6
8
16
Hoà Bình
1
4
5
17
Lạng Sơn
1
1
2
18
Sơn La
1
2
3
19
Lào Cai
1
3
4
20
Hưng Yên
1
5
6
21
Bắc Ninh
2
4
6
22
Vĩnh Phúc
1
3
4
23
Bắc Cạn
1
3
4
24
Lai Châu
1
3
4
25
TP. HCM
1
3
4
26
Hà Tĩnh
2
3
5
27
Đà Nẵng
2
2
4
28
Quảng Bình
1
1
2
29
Quảng Trị
1
2
3
30
Hà Giang
0
4
4
31
Cao bằng
0
4
4
32
Hà Nam
0
5
5
Tổng cộng
60
137
197
(Nguồn: phòng kế hoạch tiêu thụ)
Nhìn vào bảng 6 ta thấy rằng, các đại lý tiêu thụ rượu Vodka chủ yếu ở miền Bắc đặc biệt là ở Hà Nội. Riêng ở Hà Nội còn có thêm 1 cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở ngay trước cửa công ty nằm trên mặt phố Lò Đúc.
Mặt khác, hiện nay công ty có 224 đại lý rải rác khắp các tỉnh trong cả nước, riêng rượu Vodka đã có mặt ở 197 đại lý. Điều này cho thấy rượu Vodka hiện nay chiểm ưu thế rất lớn trong cơ cấu sản phẩm rượu của công ty đưa ra.
2.4.Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm rượu nói chung và rượu Vodka nói riêng mà công ty áp dụng.
2.4.1. Quảng cáo.
Rượu là mặt hàng mà Nhà nước không khuyến khích sản xuất. Do vậy, Nhà nước không cho phép quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng nên công ty chỉ vận dụng quảng cáo qua bao bì sản phẩm, trên lịch treo tường, trên các phương tiện vận chuyển.
- Quảng cáo qua bao bì sản phẩm: Cách quảng cáo này được công ty sử dụng triệt để, trong mỗi thùng caston đóng kiện công ty đều có một số tờ rơi quảng cáo cho người tiêu dùng, phân biệt rượu giả cũng như nêu rõ độ an toàn khi sử dụng sản phẩm của công ty, trên mỗi chai rượu có in biểu tượng của công ty và địa chỉ liên hệ.
- Quảng cáo trên các phương tiện vận chuyển: Đối với lực lượng ô tô tải của công ty và xe của các đại lý đều có hình ảnh của các loại sản phẩm là logo cùng địa chỉ và số điện thoại của công ty.
- Quảng cáo trên lịch treo tường: Cách quảng cáo này thường vào dịp tết dương lịch và tết nguyên đán. Đối với mỗi khách hàng khi mua sản phẩm của công ty đều được tặng một cuốn lịch treo tường, trên đó có hình ảnh logo của công ty cùng địa chỉ và số điện thoại liên hệ, ngoài ra còn có một số mẫu sản phẩm rượu có in trên đó.
2.4.2. Xúc tiến bán hàng.
Để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm thì công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội đã có một số chính sách liên quan đến hoạt động xúc tiến bán.
Hàng mẫu miễn phí: Rượu Vodka là sản phẩm mới được ra đời trong vài năm gần đây, vì thế để giới thiệu sản phẩm công ty đã cung cấp cho các đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các gian hàng hội chợ các sản phẩm mẫu để khách hàng dùng thử như cho khách hàng nếm hay là đóng vào chai dung tích nhỏ 100ml để tặng.
Chiết khấu: Tùy theo từng hoàn cảnh mà công ty đề ra mức chiết khấu
Chiết khấu cho khách hàng theo khả năng thanh toán với số lượng nhiều
BẢNG 7: MỨC CHIẾT KHẤU THANH TOÁN SẢN PHẨM RƯỢU VODKA CỦA CÔNG TY
Mức chiết khâu
Vodka xanh
Vodka đỏ
Thanh toán chậm
0,6 - 0,8% giá trị hợp đồng
0,4 - 0,6 % giá trị hợp đồng
Thanh toán nhanh
0,8 - 1% giá trị hợp đồng
0,6 - 0,8% giá trị hợp đồng
Nguồn: (phòng kế hoạch tiêu thụ )
Công ty có mức chiết khấu cho khách hàng đối với hai loại sản phẩm là khác nhau vì giá bán ra thị trường của hai loại sản phẩm này là khác nhau.Cụ thể.
Đối với Vodka xanh, khách hàng sẽ được hưởng chiết khấu từ 0,6 - 0,8 % giá trị hợp đồng nếu thanh toán chậm nhưng trước số ngày quy định và sẽ hưởng 0,8 – 1% giá trị hợp đồng nếu thanh toán ngay. Tương tự đối với Vodka đỏ công ty cũng áp dụng như vậy. Với chính sách này một mặt giữ được khách hàng, một mặt thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.
Chiết khấu khuyến khích theo số lượng mua hàng một lần: Đối với khách hàng mua hàng một lần có giá trị trên 50 triệu mức chiết khấu là 1%
Chiết khấu cho khách hàng mua với số lượng 500 triệu – tỷ đ / năm thưởng 1% doanh số, trên 1 tỷ đồng – 1,5 tỷ đồng / năm thưởng 2%, trên 3,5 tỷ đồng / năm thưởng 3 %.
Đối với thị trường miền núi, hòn đảo nơi công ty cần thâm nhập thị trường khi doanh số các đại lý và cửa hàng bán là 300 triệu – 700 triệu thì chiết khấu là 1%, trên 700 triệu – dưới 1 tỷ đồng chiết khấu là 2 %. Trên 1,5 tỷ đồng là 3 %. Mức chiết khấu này được thực hiện khi tổng kết năm tính theo doanh số bán.
Hội chợ triển lãm: Đầu kỳ hàng năm công ty tổ chức hội nghị khách hàng nhằm tổng kết công tác thị trường, tiếp cận với khách hàng và công chúng để tìm hiểu và thu thập thông tin, thiết lập các quan hệ chặt chẽ nâng cao uy tín của công ty trên thị trường. Hàng năm công ty tham gia 10 lần hội chợ triển lãm. Triển lãm hàng tiêu dùng, hội chợ đồ uống, hội chợ xuân để giới thiệu rộng rãi sản phẩm đến người tiêu dùng.
2.4.3. Bán hàng cá nhân.
Đây là một biện pháp xúc tiến quan trọng giúp cho công ty tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và thu thập những thông tin cần thiết về thị trường. Chươn trình này được thực hiện bởi đội ngũ tiếp thị của công ty. Hiện nay công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội có 12 nhân viên tiếp thị. Các nhân viên tiếp thị trực tiếp tiếp xúc với người bán lẻ tại các thị trường mục tiêu, các thị trường có nhiều sản phẩm cùng loại cạnh tranh cũng như các địa phương có sức tiêu thụ trung bình, thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty kèm theo sản phẩm phát miễn phí và tờ rơi để người tiêu dùng hiểu và tin dùng sản phẩm của công ty. Việc bán hàng cá nhân có tác dụng to lớn làm thay đổi hành vi người tiêu dùng, gây thiện cảm để hướng khách hàng đến với rượu Vodka Hà Nội và tín nhiệm, trung thành với nhãn hiệu.
2.5. Tình hình xây dựng ngân sách xúc tiến thương mại riêng cho sản phẩm rượu Vodka của công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội.
Ngân sách cho hoạt động xúc tiến thương mại của công ty đối với riêng sản phẩm rượu Vodka được xác định từ chi phí bán hàng và được đưa vào giá thành sản phẩm, trên cơ sở doanh thu bán hàng của năm trước công ty có thể xác định ngân cho hoạt động xúc tiến thương mại như sau:
Ngoài tiền lương cố định hàng tháng ra, công ty sẽ chi trả tiền công tác phí, tiền tàu xe, trợ cấp cho 4 nhân viên tiếp thị sản phẩm rượu Vodka bình quân là 2 triệu đồng / người / tháng.
Chi phí hỗ trợ vận chuyển cho khách hàng bình quân 100 đồng / lít. Năm 2006 với tổng số cả Vodka xanh và Vodka đỏ là 4.020.290 lít tương đương với 402.029 nghìn đồng.
Chi phí chống hàng giả, hàng nhái, bảo vệ thương hiệu là 265 triệu đồng.
Chi phí nghiên cứu sản phẩm và thị trường 1,5 tỷ đồng / năm.
Chi phí quảng cáo và tuyên truyền là 179 triệu đồng
Chi phí xúc tiến bán hàng là 383 triệu đồng
Chi phí bán hàng cá nhân là 80 triệu đồng.
Ngoài ra, để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trên thị trường công ty còn áp dụng các biện pháp hỗ trợ cho trung gian trong việc tiêu thụ như: Hỗ trợ quảng cáo giới thiệu sản phẩm cho các đại lý cấp 1, cấp 50 % kinh phí tham gia hội chợ, trang trí quảng cáo trên xe, vận chuyển, trả lương tiếp thị cho mỗi đại lý 2 triệu đồng / người / tháng.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ rượu Vodka của công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội.
3.1. Nhân tố khách quan.
3.1.1. Ảnh hưởng của môi trường vĩ mô.
3.1.1.1. Môi trường kinh tế
Việt Nam là nước đang phát triển, thu nhập bình quân thấp nhưng đang trong giai đoạn tăng trưởng mạnh. Nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng nâng cao, họ đã dần ưa thích những sản phẩm có mẫu mã đẹp và chất lượng tốt. Điều này cho thấy thị trường mục tiêu của rượu Vodka Hà Nội sẽ ngày càng mở rộng. Vì Vodka Hà Nội là sản phẩm có chất lượng tốt và mẫu mã được đánh giá là đẹp,có mùi thơm quyến rũ. Bên cạnh đó, Việt Nam đang chú trọng phát triển du lịch. Du lịch phát triển sẽ tạo điều kiện để giới thiệu văn hoá Việt Nam, sản phẩm Việt Nam đến thế giới. Rượu Vodka Hà Nội sẽ được giới thiệu đến bạn bè quốc tế như một sản phẩm mang nét văn hóa của người dân Việt Nam.
3.1.1.2. Môi trường công nghệ.
Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật các máy móc thiết bị mới được...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status