Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam thời kỳ 2000-2004 - pdf 28

Download miễn phí Luận văn Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam thời kỳ 2000-2004



MỤC LỤC
 
Lời nói đầu. 1
Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp . 3
A. Một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 3
I. Khái niệm vốn sản xuất kinh doanh và những đắc trưng của nó . 3
II. Phân loại vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . 4
1. Theo nguồn hình thành vốn sản xuất kinh doanh . 5
2. Theo cách luân chuyển giá trị . 7
III. Vai trò và hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . 12
1. Vai trò của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . 12
2. Hiệu quả và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . 13
B. Một số vấn đề lý luận cơ bản về tài chính doanh nghiệp . 14
I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò tài chính doanh nghiệp . 14
1. Khái niệm, đặc điểm tài chính doanh nghiệp . 14
2. Vai trò tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường . 17
II. Một số vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp . 18
1. Mục đích, ý nghĩa của phân tích tình tài chính . 18
2. Nội dung và tài liệu phân tích tình tài chính doanh nghiệp . 20
Chương II: Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê phân tích tình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính doanh nghiệp . 21
A. Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của đơn vị cơ sở (doanh nghiệp) . 21
I. Khái niệm, yều cầu, nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê 21
1. Khái niệm và tác dụng hệ thống chỉ tiêu thống kê . 21
2. Yêu cầu xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê . 21
3. Nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê . 22
II. Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của đơn vị cơ sở (doanh nghiệp) . 22
1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô vốn sản xuất kinh doanh của đơn vị cơ sở . 22
2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị và sử dụng vốn của đơn vị cơ sở . 23
III. Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích kết quả hoạt động tài chính của đơn vị cơ sở . 29
1. Các chỉ tiêu đánh giá mức độc lập về mặt tài chính của đơn vị cơ sở . 29
2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán công nợ và tình hình chiếm dụng vốn của đơn vị cơ sở . 30
B. Xác định một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của đơn vị cơ sở . 35
1. Phương pháp phân tổ . 35
2. Phương pháp bảng thống kê . 37
3. Phương pháp đồ thị thống kê . 39
4. Phương pháp dãy số thời gian . 39
5. Phương pháp chỉ số . 45
C. Một số phương trình kinh tế sử dụng để phân tích . 47
1. Phương trình biểu thị mối quan hệ giữa doanh lợi vốn với các nhân tố . 47
2. Phương trình biểu thị mối quan hệ giữa kết quả sản xuất kinh doanh với các nhân tố . 47
Chương III: Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của công ty thời kỳ 2000 –2004 . 48
A. Khái quát những vấn đề chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội. 48
I. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty . 48
II. Cơ cấu tố chức của công ty . 48
1. Sơ đồ tổ chức . 49
2. Chức năng của các phòng ban . 49
III. Một số đặc điểm cơ bản của công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội . 51
1. Ngành nghề sản xuất kinh doanh . 51
2. Đặc điểm nhân sự . 52
3. Quy mô vốn . 52
IV. Kết quả đạt được của công ty trong một số năm vừa qua . 52
1. Về hoạt động sản xuất kinh doanh . 52
2. Công tác đầu tư và hoạt động tài chính . 54
3. Một số hoạt động khác . 55
4. Những hạn chế còn tồn tại . 56
V. Nhiệm vụ và các biện pháp thực hiện để đạt các chỉ tiêu đề ra . 56
1. Nhiệm vụ . 56
2. Một số biện pháp thực hiện nhằm đạt được các chỉ tiêu đề ra . 57
B. Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê phân tích tình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của công ty thời kỳ 2000 –2004 . 58
I. Phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam thời kỳ 2000- 2004 . 58
1. Phân tích quy mô tổng vốn thời kỳ 2000 –2004 . 58
2. Phân tích cơ cấu tổng vốn thời kỳ 2000 – 2004 58
3. Phân tích tình hình trang bị vốn cho lao động và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm 2000 –2004 . 63
4. Phân tích sự biến động của kết quả sản xuất kinh doanh theo ảnh hưởng của các nhân tố về sử dụng vốn sản xuất kinh doanh . 74
II. Phân tích kết quả hoạt động tài chính của công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam thời kỳ 2000-2004 82
1. Phân tích mức độc lập về mặt tài chính của công ty qua các năm 2003 – 2004 . 82
2. Phân tích khả năng thanh toán công nợ và tình hình chiếm dụng vốn của công ty năm 2003 –2004 . 84
3. Phân tích khả năng thanh toán lãi vay vốn và dấu hiệu nguy cơ phá sản . 86
4. Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của công ty trong những năm qua 2000 –2004 . 87
C. Một số kiến nghị và giải pháp . 93
1. Một số kiến nghị . 93
2. Giải pháp . 96
Kết luận . 99
Tài liệu tham khảo . 100
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


việc biểu hện tính chất của hiện tượng
- Tác dụng của phân tổ nhiều chiều:
+ Nghiên cứu kết cấu của tổng thể theo một số tiêu thức cơ bản có mối liên hệ với nhau.
+ Dùng phân tổ nhiều chiều để nghiên cứu mối liên hệ giữa nhiều tiêu thức mà khi dùng phân tổ kết hợp không giải quyết được.
+ Phân tổ nhiều chiều có tác dụng trong việc xá định tài liệu đồng nhất của thông tin ban đầu để vận dụng các phương pháp thống kê toán.
+ Phân tổ nhiều chiều sử dụng trong trường hợp mà khi dựa vào những căn cứ chung ở các phần trên vẫn không phân tổ được.
2. Phương pháp bảng thống kê
* Khái niệm: Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các tài liệu thống kê 1 cách hợp lý, có hệ thống rõ ràng nhằm nêu nên các biểu hiện về lượng của các hiện tượng nghiên cứu.
* Cấu thành của bảng thống kê:
- Theo hình thức: gồm ba bộ phận:
+ Các hàng ngang và cột dọc: phản ánh quy mô của bảng
+ Tiêu đề: Phản ánh nội dung của bảng, gồm hai loại là tiêu đề chung phản ánh tên bảng; tiêu đề nhỏ đó là các tiêu đề hình thành trong các đầu bảng đầu mục.
+ Các tài liệu và con số: Phản ánh các đặc trưng về lượng của hiện tượng nghiên cứu. - Theo nội dung: Gồm hai bộ phận:
+ Chủ đề (chủ từ): Giải thích đối tượng nghiên cứu gồm những đơn vị loại hình nào.
+ Giải thích (tân từ): Gồm các chỉ tiêu giải thích đặc điểm của đối tượng.
* Các loại bảng: Gồm ba loại:
- Bảng giản đơn: Phần chủ đề không phân tổ chỉ liệt kê các đơn vị.
- Bảng phân tổ: Đối tượng nghiên cứu ở phần chủ đề được phân chia thành các tổ.
- Bảng kết hợp: Đối tượng nghiên cứu ở phần chủ đề được phân tổ từ hai tiêu thức trở lên.
* Yêu cầu của các bảng thống kê:
- Quy mô bảng không nên quá lớn
- các tiêu đề, tiêu mục cần chính xác, gọn, dễ hiểu
- các chỉ tiêu giải thích cần được xắp xếp hợp lý, phù hợp với mục đích nghiên cứu.
- Các cột cần được ký hiệu
- Thống nhất cách ghi số liệu vào bảng theo các ký hiệu sau:
+ các số hiệu phải được ghi theo trình độ chính xác như nhau
+ Nếu không có số liệu thì ghi dấu (-)
+ Nếu số liệu còn thiếu sẽ bổ sung sau thì ghi dấu (...)
+ Không có liên quan nếu biết sẽ vô nghĩa thì ghi dấu (´)
- Phải có ghi chú ở cuối bảng để nói rõ nguồn số liệu trong bảng hay giải thích một số nội dung, một số chỉ tiêu nếu cần.
- Phải có đơn vị tính cụ thể cho từng chỉ tiêu hay cho từng cột hay chung cả bảng.
3. Phương pháp đồ thị thống kê
- Khái niệm: Là các hình vẽ hay đường nét để miêu tả có tính chất quy ước các tài liệu thống kê.
- Đặc điểm:
+ Sử dụng kết hợp các con số và hình vẽ để trình bầy các đặc trưng về số lượng của hiện tượng nghiên cứu.
+ Trình bầy khái quát các đặc điểm chủ yếu về bản chất và xu hướng vận động của hiện tượng.
- Tác dụng:
+ Sử dụng kết hợp các con số và hình vẽ để trình bầy các đặc trưng về số lượng của hiện tượng nghiên cứu.
+ Hình tượng hoá sự phát triển, kết cấu, trình độ phổ biến, quan hệ so sánh và mối liên hệ của hiện tượng.
+ Là phương tiện truyền thông có sức hấp dẫn sinh động và dễ dàng giữ được ấn tượng sâu sắc.
- Các loại đồ thị thống kê:
+ Theo nội dung: Đồ thị so sánh, phát triển, kết cấu, liên hệ, phân phối, đò thị hoàn thành kế hoạch định mức.
+ Theo hình thức: Biểu đồ hình cột, tượng hình, đường gấp khúc, bản đồ thống kê.
- Yêu cầu: Chính xác, dễ xem, dễ hiểu.
4. Phương pháp dãy số thời gian
4.1. Khái niệm và phân loại dãy số thời gian
- Khái niệm: Dãy số thời gian là một dãy các giá trị của chỉ tiêu thống kê sắp xếp theo thứ tự thời gian.
- Phân loại: Dựa vào đặc điểm tồn tại của quy mô qua thời gian của hiện tượng thì có thể phân dãy số thời gian qua hai loại:
+ Dãy số thời kỳ: Các mức độ của dãy số là dãy số tuyệt đối thời kỳ. Nó phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng trong một độ dài, một khoảng thời gian nhất định.
+ Dãy số thời điểm: Là dãy số mà trong đó các mức độ của hiện tượng là dãy số tuyệt đối thời điểm, phản ánh quy mô của hiện tượng tại những thời điểm nhất định.
+ Sự khác nhau giữa dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm: Số tuyệt đối thời kỳ có sự tích luỹ theo thời gian, trong dãy số thời kỳ có thể cộng quy mô của các thời kỳ để ra quy mô của thời kỳ lớn hơn. Còn dãy số thời điểm thì không có tính chất này.
- Yêu cầu xây dựng dãy số thời gian:
+ Phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số. Qua đó có thể cho phép chúng ta phân tích một cách đúng đắn sự biến động của hiện tượng qua thời gian.
+ Nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất.
+ Phạm vi của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian phải nhất trí với nhau.
+ Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau, nhất là dãy số thời kỳ.
4.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian.
a. Mức độ trung bình qua thời gian
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ thay mặt của các mức độ tuyệt đối trong một dãy số thời gian. Tuỳ theo dãy số thời kỳ, dãy số thời điểm mà có các công thức tính khác nhau.
- Đối với dãy số thời kỳ, mức độ trung bình theo thời gian được tính theo công thức sau:
Trong đó: yi (i=1,2,..., n) là các mức độ của dãy số thời kỳ.
- Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau, ta có công thức tính mức độ trung bình theo thời gian như sau:
Trong đó: yi (i=1, 2,..., n) là mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau.
- Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau thì mức độ trung bình theo thời gian được tính bằng công thức sau đây:
Trong đó: ti (i=1, 2,..., n) là độ dài thời gian có mức độ yi
b. Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian nghiên cứu. Nếu mức độ của hiện tượng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu dương (+) và ngược lại mang dấu âm (-).
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các chỉ tiêu về lượng tăng (hay giảm) sau đây:
- Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối từng kỳ:
Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (hay giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau (thời gian i-1và thời gian i). Công thức tính như sau:
(i=1, 2,..., n)
Trong đó: di là lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối liên hoàn.
- Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối định gốc:
Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (hay giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài.
(i-1, 2,..., n)
Trong đó: i là lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối định gốc.
Dễ dàng ta nhận thấy:
(i=1, 2,..., n)
- Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối trung bình:
Là mức trung bình của các hiện tượng tăng (hay giảm) tuyệt đối liên hoàn.
Trong đó: là lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối trung bình
c. Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển tương đối là một số tương đối (thường được biểu hiện
bằng lần hay phần trăm) phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng qua thời gian. Tuy theo mục đích nghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triển sau:
- Tốc độ phát triển liên hoàn: Phản ánh sự biến động của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau. Công thức:
(i = 2, 3,..., n)
Trong đó:
ti : tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thời gian i-1 yi-1: Mức độ của hiện tượng ở thời gian i-1.
yi :Mức độ của hiện tượng ở thời gian i
- Tốc độ phát triển định gốc: Phản ánh sự biến động của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài. Công thức:
(i = 1, 2,..., n)
Trong đó: Ti: Tốc độ phát triển định gốc.
yi : Mức độ của hiện tượng ở thời gian i.
y1: Mức độ đầu tiên của dãy số.
Dễ dàng nhận thấy: Tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có mối liên hệ:
Một là: Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển liên hoàn định gốc. Tức là:
t2t3... tn =Tn (i = 2, 3,..., n)
hay ếti = Ti
Hai là: Thương của tốc độ phát triển định gốc liên hoàn bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó. Tức là: (i = 2, 3,..., n)
- Tốc độ phát triển trung bình: Là trị số đại biểu của các tốc độ phát triển liên hoàn.
Từ các công thức trên cho thấy: chỉ nên tính chỉ tiêu tốc độ phát triển trung bình đối với những hiện tượng biến động theo một xu hướng nhất định.
d. Tốc độ tăng (hay giảm): Phản ánh mức độ của hiện tượng giữa hai thời gian đã tăng (+) hay giảm (-) bao nhiêu lần hay bao nhiêu phần trăm.
- Tốc độ tăng (hay giảm) liên hoàn:
ai = (i = 2, 3,..., n)
hay ai = ti – 1 (lần)
= ti(%) – 100 (%)
Trong đó: ai là Tốc độ tăng (hay giảm) liên hoàn
- Tốc độ tăng (hay giảm) định gốc:
Ai = (i = 2, 3,..., n)
hay Ai(%) = Ti – 1 (lần)
= Ti(%) – 100 (%)
Trong đó: Ai là Tốc độ tăng (hay giảm) định gốc
- Tốc độ phát triển trung bình: Phản ánh tốc độ tăng (hay giảm) đại biểu trong suốt thời gian nghiên cứu. Nếu ký hiệu là Tốc độ phát triển trung bình thì:
hay
e. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hay giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hay giảm) của Tốc độ tăng (hay giảm) liên hoàn thì tương ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu.
Ký hiệu gi (i = 2, 3,..., n) là giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hay giảm) thì:
gi = (i = 2, 3,..., n)
Song chỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng (hay giảm) liên hoàn, đối với tốc độ tăng hay giảm định gốc thì không tính vì luôn là một số không đổi và bằng .
4.3. Một số phương pháp biểu hiện xu hướng phát ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status