Pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Cầm cố tài sản
Cầm giữ tài sản
Cầm giữ tài sản có thể phát sinh
Ý chí của Cầm cố tài sản được các bên
thỏa
thuận

một
biện
pháp
bảo
mà không cần có sự thỏa thuận
các bên
đảm thực hiện hợp đồng ngay từ của các bên ngay từ khi giao kết
thời điểm thỏa thuận để ký kết hợp đồng.
hợp đồng.
Thời điểm phátCác bên thực hiện cầm cố tài
Cầm giữ tài sản chỉ bắt đầu khi

sinh việc chiếmsản trước khi hay ngay từ khi bên có nghĩa vụ không thực hiện
hợp đồng giao kết, đến thời
giữ tài sản
hay thực hiện không đúng nghĩa
điểm bên có nghĩa vụ không
vụ và nó kết thúc khi có một
thực hiện hay thực hiện không trong ba trường hợp được quy
đúng nghĩa vụ tài sản cầm cố định tại khoản 3 điều 416 BLDS.
được đưa ra để bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ tài sản cầm cố
được đưa ra để xử lý để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ.
Đối tượng
Tài sản: bên cầm cố giao tài sản Tài sản cầm giữ là đối tượng của
thuộc quyền sở hữu của mình, hợp đồng song vụ để bảo đảm cho
sử dụng tài sản hình thành trong chính việc thực hiện nghĩa vụ liên
tương lai để bảo đảm thực hiện quan đến tài sản bị cầm giữ đó.
nghĩa vụ khác.
Quyền chiếm Trong biện pháp bảo đảm thực Trong biện pháp bảo đảm hợp
giữ tài sản củahiện hợp đồng các bên có thể đồng trong cầm giữ tài sản bên bị
cầm giữ tài sản không có quyền
người thứ ba thỏa thuận bên thứ ba hoặc
người thứ ba giữ tài sản cầm cố. cầm giữ tài sản, bên có quyền có
thể tự mình cầm giữ tài sản giao
cho người thứ ba cầm giữ tài sản
mà không cần sự thỏa thuận của
bên bị cầm giữ tài sản.
Bên cầm giữ tài sản không có
Xử lý tài sảnBên nhận cầm cố tài sản có
quyền
xử

tài
sản
cầm
cố
theo
quyền xử lý tài sản cầm giữ, được
khi biện
thu hoa lợi và lợi tức từ tài sản

pháp bảo đảmcách đã thỏa thuận,
không được hưởng hoa lợi lợi cầm giữ và được dùng số hoa lợi,
chấm dứt
tức từ tài sản cầm cố nếu không lợi tức này để bù trừ nghĩa vụ.
được bên cầm cố đồng ý.
Giống nhau

Đều có mục đích là nhằm để đảm bảo thực hiện nghĩa
vụ của bên có nghĩa vụ với bên có quyền.

So sánh cầm cố tài sản và thế chấp tài sản
- Cầm cố tài sản là việc một bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc sở hữu của mình cho bên kia
(bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.


PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM
GV: PGS.TS Lê Hữu Nam

- Thế chấp tài sản là việc một bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ đối với bên kia (bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên
nhận thế chấp.
1. Giống nhau:
- Đều là các quan hệ đối vật, dùng TS để bảo đảm trong giao dịch dân sự
- Về hình thức: phải lập thành VB (có thể là VB độc lập hay là một điều khoản trong hợp đồng
chính)
- Về thời hạn: do các bên thỏa thuận, nếu các bên không thỏa thuận về thời hạn cầm cố/ thế chấp
TS thì thời hạn cầm cố/thế chấp TS được tính cho đến khi chấm dứt nghĩa vụ được bảo đảm bằng
biện pháp cầm cố/thế chấp.


S7kUIzS5viG2KN2
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status