Hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Hữu Nghị - Pdf 10

GVHD: PGS.TS Phạm Quang
LỜI MỞ ĐẦU
Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường và xu hướng sản xuất của
các doanh nghiệp là hạch toán kinh tế độc lập và tự khẳng định sự vững chắc
của mình, đẻ cùng đất nước trên con đường hội nhập tổ chức kinh tế thế giới
WTO. Vì thế một trong những mối quan tâm của doanh nghiệp hiện nay. Để
muốn duy trì và phát triển sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, sự bùng nổ của
doanh nghiệp sản xuất, thì vấn đề cần thiết để đáp ứng và tồn tại được trên
thương trường, ngày càng khốc liệt, đó là vấn đề giảm chi phí, hạ giá thành sản
xuất mà vẫn tạo ra được những sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp được
thị trường chấp nhận.
Trong doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong
toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp của doanh nghiệp. Một biến động nhỏ về
nguyên vật liệu cũng làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Do đó một trong
những mối quan tâm và đặc biệt chú ý của doanh nghiệp là công tác tổ chức, ghi
chép phản ánh chi tiết, tổng hợp số liệt về tình hình thu mua, vận chuyển, nhập-
xuất- tồn kho nguyên vật liệu, tính toán giá thành thực tế của vật liệu thu mua,
tình hình thực hiện kế hoạch cung ứng vật liệu cả về số lượng và chất lượng mặt
hàng.
Xuất phát từ những lý luận, yêu cầu và thực tiễn đặt ra em chọn đề tài "
Hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH sản xuất và
thương mại Hữu Nghị" nhằm vận dụng lý thuyết để tìm hiểu lý luận thực tế kê
toán nguyên vật liệu trong đơn vị sản xuất, từ đó tìm ra ưu nhược điểm trong
công tác quản lý công tác kế toán nguyên vật liệu. Vì vậy để rút ra kinh nghiệm
học tập và đề xuất một số ý kiến với mong muốn làm hoàn thiện hơn nữa tổ
chức kế toán nguyên vật liệu ở công ty TNHH sản xuất và thương mại Hữu
Nghị.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có ba
chương chính sau:
Phần I: Tổng quan về Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hữu
Nghị

vào giai đoạn của nền kinh tế thị trường. Từ đó, đòi hỏi công ty phải có bước đi
đúng đắn chủ động và mạnh dạn hơn trong tình hình Nhà Nước chuyển đổi nền
kinh tế bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần. Chuyến sang cơ chế mới còn
nhiều bỡ ngỡ và bắt kịp được nhu cầu của thị trường cần một sản phẩm sơn
trang trí đẹp và rẻ, từ sản phẩm vôi ve thông thường công ty đã năng động đẩy
2
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
2
2
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
mạnh học hỏi từ thị trường nước ngoài công nghệ sản xuất cũng như khả năng
tiếp thu kiến thức từ công nghệ mới đã được công ty Trường Sơn áp dụng, đội
ngũ nhân viên cũng được nâng cao học hỏi tay nghề từ những chuyên gia có
nhiều kinh nghiệm về công nghệ mới, Công Ty TNHH sản xuất và thương mại
Hữu Nghị dần làm quen với nguyên tắc tự hoạt động tự trang trải tự tồn tại và
phát triển.
Sự thay đổi của Nhà Nước trong thời kỳ mới gây ảnh hưởng không ít đến
việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty. Sản phẩm mới làm ra không tiêu
thụ được thay vào đó là giá cả vật tư tăng vọt và khan hiếm việc đảm báo chi
phí cho công nhân viên bước vào giai đoạn khó khăn.
Tuy khó vậy song công ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước.
Công ty dùng hình thức gia công chế biến, liên doanh, liên kết tự tiêu thụ sản
phẩm, tự xây dựng đánh giá, tự tìm khách hàng có hiệu quả, có lãi để cạnh tranh
trên thị trường.
Công ty tìm cách xâm nhập vào thị trường cạnh tranh với sản phẩm giá rẻ
cho đến sản phẩm sơn cao cấp có mặt trên thị trường, đẩy mạnh cho thị trường
trong nước đến ngoại tỉnh mở rộng cho khắp thị trường trên cả nước.
Tên đơn vị : Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hữu Nghị.
Địa Điểm : 1006 Đường Láng- Hà Nội .
1.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty .

nhập tăng. Những chỉ tiêu trên đã khẳng định phần nào sự thích nghi và phát
triển của Công ty trong nền kinh tế thị trường.
Bảng 2: BẢNG SO SÁNH GIỮA TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SO VỚI KẾ
HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH TỪ NĂM 2004 - 2006
ST
T
Chỉ tiêu
Đ/vị
tính
Kế hoạch Thực hiện %TH/KH
1 Giá trị sản xuất
đồn
g
7.200.000.000
6.250.000.00
0
86,8%
2 Doanh thu
đồn
g
9.600.000.000
8.375.000.00
0
87,2%
3 Nộp ngân sách
đồn
g
314.000.000
236.097.67
0

+ Sản phẩm keo : Dùng để dán những sản phẩm tạo độ bám dính khá cao.
+ Sản phẩm sơn dùng cho trong nhà: Bao gồm nhiều loại mỗi loại có
những đặc tính khác nhau.
Ngoài ra công ty còn sản xuất nhiều loại sản phẩm thùng nhựa 20L, 5Lvà
thùng bằng sắt 5L phục vụ cho nhu cầu sản xuất sơn và xuất đi các tỉnh thành
trong và ngoài nước. Bên cạnh đó công ty còn sản xuất các loại vỏ hộp bằng
giấy để đóng hàng như hộp cát tông và in lên những thông số cần thiết.
1.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty:
* Nguồn nhân lực công ty :
Đây là điều tất yếu hết sức quan trọng quyết định đến sự thành công hay
thất bại của công ty. Chính vì thế, ngay từ khi thành lập Công ty không ngừng
đầu tư phát triển nguồn nhân lực.
Hàng năm công ty vẫn tổ chức tuyển thêm công nhân viên từ nguồn cao
đẳng, đại học và trung học dạy nghề. Đến nay công ty đã có 120 cán bộ công
nhân viên, điều quan trọng là tuổi đời của cán bộ công nhân viên trong công ty
còn trẻ, nên đã không ngừng phát huy tính sáng tạo của tuổi trẻ.
Để phát huy tối ưu thế mạnh này nhờ công ty đã áp dụng chế độ tiền lương
thoả đáng. Mỗi các bộ công nhân viên được giao nhiệm vụ cụ thể và trực tiếp
chịu trách nhiệm trước công ty, người làm tốt sẽ có thưởng vào cuối tháng. Công
ty cũng đã áp dụng chế độ khoán theo sản phẩm nên mọi công nhân trong công
ty đều tận tâm với công việc của mình.
Đầu tư cho đào tạo tăng cường chất xám cho cán bộ công nhân viên cũng
là một điều kiện quan trọng để công ty phát triển vững mạnh. Công ty xác định
được rằng con người là nền tảng quan trọng vững chắc tạo nên sự thành công
của Công ty. Tất cả 100% công nhân viên vào làm việc tại công ty đều đã được
đào tạo cơ bản và thậm chí có người còn được học với chuyên môn cao.
5
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
5
5

SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
6
6
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
tuyến chức năng, kiểu quản lý hiện nay rất phù hợp với tình hình sản xuất kinh
doanh của Công ty. Mỗi một phòng ban có một chức năng, một nhiệm vụ riêng.
Giám đốc: là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước
cơ quan quản lý cấp trên và pháp luật, điều hành hoạt động của doanh nghiệp.
Giám đốc có quyền hành cao nhất trong doanh nghiệp.
Đồng chí giám đốc trực tiếp phụ trách:
- Phòng tổ chức hành chính bảo vệ.
- Trưởng ban thi đua khen thưởng.
- Chủ tịch hội đồng kỷ luật.
- Chỉ huy trưởng lực lượng bảo vệ và anh ninh quốc phòng.
Phó giám đốc kinh doanh: chịu trách nhiệm trước giám đốc, trực tiếp chỉ
đạo khối kinh tế và nghiệp vụ gồm các phòng ban chức năng:
+ Chịu trách nhiệm chỉ đạo xây dựng kế hoạch năm kế hoạch dài hạn.
+ Phụ trách công tác cung cấp vật tư, nguyên nhiên vật liệu và tiêu thụ sản
phẩm.
+ Chịu trách nhiệm công tác đối ngoại, giao dịch mở rộng thị trường, mở
rộng sản xuất kinh doanh.
+ Chỉ đạo công tác thống kê - kế toán, hạch toán của Công ty.
Phó giám đốc kỹ thuật - sản xuất:
+ Chỉ đạo công tác tiến bộ kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến
và thiết kế sản phẩm mới.
Dưới quyền của giám đốc và phó giám đốc là các phòng ban.
- Phòng kế hoạch - thương mại: có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch ngắn
hạn, dài hạn, điều hành sản xuất, ký các hợp đồng mua bán quản lý kho tàng,
thống kê tổng hợp.
- Phòng tài vụ: có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh toàn bộ hoạt động của

nhiệm vụ của mình, mô hình bộ máy kế toán gồm 6 người và được phân công
những việc cụ thể sau:
- Kế toán trưởng đồng thời là kế toán sản xuất và giá thành: tổ chức điều
hành hệ thống kế toán, tham mưu cho giám đốc trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Làm công tác tính giá và tổng hợp số liệu ghi sổ cái và lập các báo cáo
tài chính theo quy định của nhà nước.
8
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
8
8
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
- Kế toán thanh toán và kế toán tiền mặt, tiền gửi: có nhiệm vụ theo dõi
TK 331, theo dõi việc thu chi bằng tiền vào các bảng kê số 1, nhật ký chứng từ
số 1.
- Kế toán tiền lương: theo dõi việc trả lương, BHXH, KPCĐ cho cán bộ
công nhân viên.
- Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi nguyên vạt liệu nhập, xuất, tồn.
- Kế toán tiêu thụ: theo dõi TK131 (thanh toán với người mua) cuối tháng
vào bảng kê số 11 rồi chuyển cho kế toán tổng hợp vào sổ.
- Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt của Công ty, căn cứ vào các chứng từ được
duyệt hợp lý, hợp lệ, hợp pháp để tiến hành thu chi tiền mặt, ngân phiếu phục vụ
sản xuất. Ghi chép thường xuyên việc thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
Thanh toán các khoản bằng ngân phiếu hoặc tiền mặt.
Sơ đồ 3:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH HỮU
NGHỊ
Kế toán thanh toán
Kế toán lương
Kế toán NVL
Kế toán tiêu thụ

theo hình thức tập trung. Toàn bộ công việc kế toán được tập trung tại phòng kế
toán tài chính của công ty. Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán thủ
công.
Sơ đồ 4 :
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH TRƯỜNG
SƠN
Ghi cuối tháng
Ghi chú:
Ghi đầu tháng
10
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
10
1
0
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
Ghi đối chiếu kiểm tra
Chứng từ gốc
Bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật ký -
Chứng từ
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc của các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh, lấy số liệu trực tiếp ghi vào bảng kê cuối tháng ghi thẻ và số kế toán có liên
quan.
Nhật ký chứng từ được ghi hàng ngày dựa trên số liệu của chứng từ gốc,
cuối tháng chuyển sổ tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ.

do Bộ tài chính ban hành. Bốn báo cáo tài chính cơ bản Công ty lập bao gồm:
Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu
chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính được lập theo đúng chế độ kế toán
quy định. Các báo cáo này được lập và gửi cuối quý và khi kết thúc niên độ kế
toán. Cơ quan nhận báo cáo này gồm có: Cục thuế, Sở kế hoạch và đầu tư thành
phố Hà Nội, Ngân hàng giao dịch, Tổng cục thống kê.
Tổ Bao Bì
In thành
Phẩm
Tổ thiết kế
Phòng
máy
Tổ kiểm định
Cán bộ quản lý Nhân viên phục vụ
Kho
Tổ Cơ điện
Phân xưởng trung tâm
Phòng kỹ thuật công nghệ
Phòng Tổ chức hành chính - bảo vệ
12
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
12
1
2
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
Đại lý
Nhà
khách
Ban
KTCB

doanh, cung cấp dịch vụ - là cơ sở vật chất cấu tạo nên cơ sở vật chất của sản
phẩm.
1.1.2. Đặc điểm nguyên liệu, vật liệu
- Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cấp dịch
vụ.
- Khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên liệu, vật liệu thay đổi hoàn
toàn hình thái vật chất ban đầu và giá trị được chuyển toàn bộ, một lần vào chi
phí sản xuất kinh doanh.
1.2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Xuất phát từ vai trò và đặc điểm của nguyên liệu, vật liệu trong quá trình
sản xuất, nguyên liệu, vật liệu cần được theo dõi và quản lý chặt chẽ về các mặt
hiện vật và giá trị ở tất cả các khâu mua sắm, dự trữ và bảo quản sử dụng.
- ở khâu mua hàng đòi hỏi phải quản lý việc thực hiện kế hoạch mua hàng
về số lượng, khối lượng, chất lượng, quy cách, phẩm chất, chủng loại, giá mua
và chi phí mua cũng như đảm bảo đúng tiến độ thời gian đáp ứng kịp thời nhu
câầ của sản xuất, kinh doanh trong doanh nghiệp.
- ở khâu bảo quản phải tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các
phương tiện đo lường cần thiết, tổ chức và kiêể tra việc thực hiện chế độ bảo
15
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
15
1
5
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
quản đối với từng loại nguyên liệu, vật liệu tránh hư hỏng, mất mát, đảm bảo an
toàn tài sản.
- ở khâu sử dụng đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm, chấp hánh tốt các
định mức, dự toán chi phí nhằm tiết kiệm chi phí nguyên liệu, vật liệu góp phần
quan trọng để hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập và tích luỹ cho đơn vị.
1.3. Nhiệm vụ của kế toán nguyên liệu, vật liệu.

nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ có vai trò, chức năng và có các đặc
tính lý, hoá...khác nhau. Để tiến hành công tác quản lý và hạch toán nguyên liệu,
vật liệu có hiệu quả thì cần phải phân loại nguyên liệu, vật liệu.
Phân loại nguyên liệu, vật liệu là căn cứ vào các tiêu thức nhất định để
chia nguyên liệu, vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp thành từng loại, từng
nhóm, từng thứ.
* Căn cứ vào vai trò và chức năng của nguyên liệu, vật liệu trong quá trình
sản xuất, kinh doanh, nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh được chia thành các loại sau:
- Nguyên liệu, vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) là
các loại nguyên liệu, vật liệu, khi tham gia vào quá trình sản xuất cấu thành thực
tế vật chất của sản phẩm.
- Vật liệu phụ là những loại nguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào quá
trình sản xuất không cấu thành thực tế của sản phẩm, nhưng có vai trò nhất định
và cần thiết cho quá trình sản xuất. Ví dụ: Thuốc nhuộm, sơn, vecni...
Căn cứ vào công dụng, vật liệu phụ được chia thành các nhóm:
+ Nhóm vật liệu làm tăng chất lượng nguyên liệu, vật liệu chính.
+ Nhóm vật liệu làm tăng chất lượng sản phẩm
+ Nhóm vật liệu đảm bảo điều kiện cho quá trình sản xuất.
- Nhiên liệu là loại vật liệu phụ trong quá trình sản xuất có tác dụng cung
cấp nhiệt lượng. Nhiên liệu có thể tồn tại ở các thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí.
- Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết, phụ tùng máy móc, thiết bị được dự
trữ để sử dụng cho việc sửa chữa, thay thế các bộ phận của TSCĐ hữu hình.
- Vật liệu và thiết bị XDCB là các loại vật liệu và thiết bị dùng cho công
tác xây dựng cơ bản để hình thành TSCĐ như bê tông đúc sẵn, panel, dầm, kỳ,
kèo...
- Vật liệu khác bao gồm các loại vật liệu chưa được phản ánh ở các loại
vật liệu trên.
17
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán

....
Tổng cộng nguyên liệu, vật liệu
2.3. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu
Đánh giá nguyên liệu, vật liệu là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị
của chúng theo những nguyên tắc nhất định. Về nguyên tắc kế toán hàng tồn kho
(trong đó bao gồm cả nguyên liệu, vật liệu) phải được ghi nhận theo nguyên tắc
giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải
tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.
2.3.1.Đánh giá nguyên liệu, vật liệu theo nguyên tắc giá gốc.
18
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
18
1
8
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi
phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và
trạng thái hiện tại.
Nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn
khác nhau, nên nội dung các yếu tố cấu thành giá gốc của nguyên liệu, vật liệu
được xác định theo từng trường hợp nhập, xuất.
* Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu nhập kho.
- Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công chế biến nhập kho,
được tính theo công thức sau:
= + +
- Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu nhận góp liên doanh, vốn cổ phần hoặc
thu hồi vốn góp được ghi nhận theo giá trị được các bên tham gia góp vốn liên
doanh thống nhất đánh giá chấp nhận.
- Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu nhận biếu, tặng.
= +

là giá bình quân gia quyền liên hoàn)
=
- Phương pháp nhập trước, xuất trước: Trong phương pháp này áp dụng
dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được
xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản
xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho
được tính theo giá của lô hàng nhập kho tại thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ,
giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối
kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
- Phương pháp nhập sau, xuất trước: Trong phương pháp này áp dụng dựa
trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất
trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất
trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của
lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá
của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính
theo giá của hàng nhập kho ở thời điêể cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
- Phương pháp nhập sau, xuất trước: Trong phương pháp này áp dụng dựa
trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất
trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất
20
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
20
2
0
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của
lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá
của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gâầ đầu kỳ còn tồn kho.
2.3.2. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu theo giá hạch toán.
Đối với những doanh nghiệp có quy mô lớn, sản xuất nhiều mặt hàng

hàng và biên bản kiểm nghiệm giao cho thủ kho làm thủ tục nhập kho. Thủ kho
sau khi cân, đong, đo, đếm sẽ ghi số lượng thực nhập vào phiếu nhập và dử dụng
để phản ánh số lượng nhập và tồn của từng thứ vật tư và thẻ kho, trường hợp
phát hiện thừa, thiếu, sai quy cách phẩm chất, thủ kho phải báo cho bộ phận
cung ứng biết và cùng người giao lập biên bản. Hàng ngày hoặc dịnh kỳ thủ kho
chuyển giao phiếu nhập cho kế toán vật tư làm căn cứ để ghi sổ kế toán.
22
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
22
2
2
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
2.1. Các vấn đề chung về kế toán
2.3. Đặc điểm vật liệu và phân loại vật liệu.
2.1.1. Đặc điểm của nguyên vật liệu.
Với số lượng sản phẩm đa dạng phong phú với nhiều chủng loại khác nhau,
thì Công ty cần phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau như vôi, sơn,
bột màu, nhựa, bìa, sắt thép, dầu, phụ gia, keo, bột hoá học nếu các loại nguyên
vật liệu trên không được bảo quản tốt, không xây dựng nhà kho thì sẽ làm cho
vật liệu trên han, gỉ, ẩm mốc mất tính năng sử dụng gây khó khăn trong quá
trình sản xuất sản phẩm.
a. Đặc điểm công tác thu mua nguyên vật liệu ở Công Ty TNHH sản
xuất và thương mại Hữu Nghị
* Công tác thu mua nguyên vật liệu
Ở Công ty, kế hoạch thu mua nguyên vật liệu được xây dựng dựa trên kế
hoạch sản xuất (do phòng kế hoạch lập) đồng thời dựa trên định mức tiêu hao
vật liệu cho từng loại sản phẩm. Do vậy hàng tháng, quý căn cứ vào khả năng
sản xuất của Công ty giữa thu mua vật tư phục vụ kịp thời cho sản xuất.
Nguồn cung cấp vật tư: Vật tư phục vụ cho công tác sản xuất của Công ty
chủ yếu là ở trong nước phần còn lại phải nhập ở nước ngoài . Đây là điều kiện

cá nhân không có hoá đơn đỏ thì người bán phải viết giấy biên nhận ghi rõ loại
vật liệu mua về số lượng, đơn giá, thành tiền.
b) Đặc điểm hệ thống kho tàng
Nếu như khâu thu mua ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm được sản xuất ra,
nguồn cung cấp vật tư ảnh hưởng đến giá thành, lợi nhuận thì nhân tố kho tàng
cũng tác động đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất ra. Chính vì vậy, tổ
chức hệ thống kho tàng để bảo quản vật tư là điều kiện cần thiết và không thể
thiếu được ở bất kỳ doanh nghiệp nào. Ở Công ty Hữu Nghị có 2 kho phục vụ
trực tiếp cho sản xuất là:
+ Kho thương phẩm
+ Kho bán thành phẩm
+ Kho thứ 3 là kho thành phẩm tức là sau khi mọi công đoạn thì sản phẩm
được đóng kiện và phân loại ở kho thành phẩm. Mỗi loại vật liệu đều được sắp
xếp 1 cách khoa học hợp lý.
c) Hệ thống định mức.
Để đạt được mục tiêu là chi phí đầu vào là thấp nhất cho sản phẩm thì công
tác quản lý vật liệu chặc chẽ và có hiệu quả là rất cần thiết đối với các doanh
nghiệp. Ở từng Công ty thì công tác quản lý khác nhau. Còn đối với Công Ty
TNHH sản xuất và thương mại Hữu Nghị thì ở phòng kỹ thuật có nhiệm vụ
nghiên cứu và xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sơn.
24
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
24
2
4
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
Với sơn dầu cần những nguyên vật liệu gì, sơn sắt hay sơn gỗ sơn chống phèn,
ngoài trời, sơn nước, sơn bóng, bóng nhẹ, sản phẩm sơn chùi rửa được để sản
xuất những loại sơn đó thì cần những nguyên vật liệu gì. Khi biết được những
định mức của từng loại sơn thì phòng vật tư sẽ viết phiếu xuất kho dựa trên

2
5

Trích đoạn Quy chế bảo vệ và chế độ trách nhiệm vật chất Kế toán tổng hợp tình hình nhập xuất nguyên vật liệu ở Công Ty TNHH sản xuất và thương mại Hữu Nghị
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status