Đánh giá thực trạng phát triển các ngành nghề trong hộ nông dân trên địa bàn xã Liêm Chính – thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam qua ba năm từ 2001G đến 2003. - Pdf 10

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
Đặt vấn đề
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trớc xu thế hội nhập và phát triển, đất nớc ta đang nỗ lực thực hiện thành công tiến
trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc để xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp
có lực lợng sản xuất xã hội chủ nghĩa tơng đối phát triển phù hợp với quan hệ sản xuất với
mục tiêu tạo tiền đề cho bớc phát triển cao hơn hớng tới dân giàu nớc mạnh xã hội công
bằng dân chủ văn minh. Trong chiến lợc phát triển kinh tế quốc dân dài hạn mọi thành
phần kinh tế đều đợc khuyến khích phát triển, đặc biệt nông nghiệp và nông thôn với gần
75% dân số và tới 70% lực lợng lao động cả nớc luôn là mối quan tâm hàng đầu trong các
chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc. Xuất phát điểm là một nớc nông nghiệp lạc
hậu sau nhiều năm chiến tranh tàn phá nặng nề, gần hai mơi năm thực hiện đờng lối đổi
mới mà Đại hội VI đã đề ra, bộ mặt nông thôn Việt Nam đã có những bớc chuyển biến
tích cực, kinh tế liên tục tăng trởng và phát triển, nền sản xuất gắn dần với thị trờng tiêu
thụ cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực giảm dần tỷ trọng nông nghiệp kém hiệu quả, đời
sống nhân dân ngày càng cải thiện.
Tuy nhiên nông thôn Việt Nam đang đứng trớc những khó khăn thử thách: đất canh
tác trên đầu ngời thấp, thiếu việc làm, lao động d thừa, kinh tế nông thôn cha phát triển
vững chắc nhiều hộ nông dân chậm phát triển thu nhập thấp. Trong khi đó địa bàn nông
thôn có tỷ lệ sinh cao, hàng năm có thêm hơn một triệu lao động bổ sung, xu hớng đô thị
hoá, sự cách biệt ngày càng xa giữa thành thị và nông thôn.
Xuất phát từ thực tiễn đó cũng nh nhiều nớc trên thế giới đã gặp phải trong quá
trình phát triển cho thấy phát triển nông thôn tất yếu phải phát triển ngành nghề, các
ngành nghề này bao gồm công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống gia
truyền, đặc biệt là việc chế biến nông sản những điều này sẽ tạo ra lối thoát cho vòng
luẩn quẩn đói nghèo tăng dân số thiếu việc làm tệ nạn xã hội kém phát triển
đời sống thấp. Đảng và Nhà nớc đang nỗ lực thực hiện thành công nghị quyết VIII mà
ban chấp hành trung ơng khoá VII đề ra: Nhiệm vụ cấp bách hiện nay là đẩy mạnh công
nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn với phơng châm chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn theo hớng giảm dần tỷ trọng của nông nghiệp giá trị thấp rủi ro cao sang các
ngành công nghiệp và dịch vụ có hiệu quả và phù hợp từng vùng từng địa phơng tờng đơn

lợng nông sản, nâng cao giá trị kinh tế của các nông sản hàng hoá cho tiêu dùng và xuất
khẩu.
2
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
- Phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất và đời sống xã hội nh giao thông, thuỷ lợi, điện,
thông tin, cơ sở công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn, cơ sở y tế,giáo dục làm thay đổi bộ mặt
nông thôn, giảm khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.
- áp dụng các tiến bộ kỹthuật, các phát triển khoa học nhằm tăng hiệu quả sản xuất
kinh doanh nâng cao chất lợng, nâng cao lợi thế so sánh trên thị trờng tiêu thụ, giảm lao
động thủ công nặng nhọc.
- Phát huy những kinh nghiệm đợc truyền tụng từ những ngời trớc làm tăng phẩm
chất sản phẩm, giảm chi phí, tăng năng lực cạnh tranh, giữ vững đợc truyền thống của địa
phơng.
Xây dựng và phát triển nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn là một vấn đề lớn và
phức tạp, nó liên quan đến nhiều cấp nhiều ngành. Đề tài này nhằm triển khai chiến lợc
lấy việc khai thác tiềm năng về địa lý gần trung tâm tỉnh, chế biến nông sản nghề
truyền thống đang có thế mạnh ở địa phơng làm trọng tâm phát triển kinh tế hộ mà
lãnh đạo địa phơng đang hết sức cố gắng thực hiện. Vì vậy đề tài này mang tính cấp thiết
cả về lý luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất đợc một số giải pháp cho sự phát triển của các
ngành nghề trong hộ nông dân trên địa bàn xã liêm chính- Thị xã Phủ Lý-tỉnh Hà Nam
trong thời gian ba năm qua 2001- 2003.
b.Mục tiêu cụ thể
. hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề phát triển ngành nghề cho hộ
nông dân trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam.
. Đánh giá thực trạng phát triển các ngành nghề trong hộ nông dân trên địa bàn xã
Liêm Chính thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam qua ba năm từ 2001G đến 2003.
. Bớc đầu đa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các ngành nghề trong hộ nông

thời gian mà mấu chốt đó là các bí quyết sự lành nghề dẫn đến sản phẩm sản xuất ra đạt
yêu cầu thị hiếu của cầu tiêu thụ về phẩm chất, hình thức, kiểu dáng, chi phí, hàm lợng
chất xám, độ tinh xảo. Sự lành nghề có kĩ xảo, có năng lực đợc mang lại kết quả là các sản
phẩm làm ra sẽ có chi phí thấp lại đợc a chuộng tất yếu hộ sản xuất sẽ có thu nhập tốt, có
sức ổn định. Các vấn đề xã hội (nh ma tuý, mại dâm, cờ bạc) đặt ra cho địa phơng nơi mà
cách xa trung tâm tỉnh lỵ không xa đòi hỏi phải có phơng án giải quyết xuất phát từ căn
nguyên của vấn đề: việc làm là vấn đề bức bách mà muốn có nhiều việc làm có thu nhập,
giải quyết sự nhàn nhã thì phát triển các nghành nghề phi nông nghiệp là giải pháp hữu
hiệu để giúp các thành viên của hộ không xa phải con đờng tội lỗi xấu xa. Việc làm ngoài
ngoài nông nghiệp giúp hộ chủ động hơn dới ảnh hởng bất trắc (rủi ro) của thời tiết, thiên
nhiên, sâu bệnh.
Quá trình phát triển này sẽ giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế của hộ của địa phơng theo h-
ớng giảm tỷ lệ nông nghiệp xuống và tăng giá trị ngành nghề phi nông nghiệp lên.
1.2.Một số khái niệm cơ bản
5
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
Ngành nghề trong các hộ nông dân bao gồm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và
các hoạt động dịch vụ cho sản xuất và đời sống. Các tổ chức hộ với mức độ khác nhau đều
có thể sử dụng các nguồn lực sẵn có ở địa phơng nh đất đai lao động, các sản phẩm từ
nông nghiệp và các nguồn lực khác cộng thêm các kinh nghiệm sản xuất kinh doanh đợc
tích luỹ kế thừa để làm ra các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh. Các ngành nghề trong hộ đ-
ợc biểu trng bởi số lợng các ngành nghề với quy mô các yếu tố sản xuất, trình độ công
nghệ đợc sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng đợc a chuộng và phù hợp với
nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng nh thế nào. Sự phát triển các ngành nghề trong các
hộ nông dân là sự tăng số hộ có ngành nghề và sự chuyển biến tích cực trong nội tại các
ngành nghề mà hộ đảm nhận nh công nghệ trình độ tay nghề, sự lành nghề, sự đa dạng
hoá sản phẩm cùng một đầu vào, chất lọng sản phẩm tăng lên.... Các ngành nghề mà hộ
nông dân tổ chức có hiệu quả sẽ thúc đẩy kinh tế hộ phát triển từ đó phát triển kinh tế xã
hội của địa phơng.
1.3. Đặc điểm ngành nghề nông thôn

c. Nhân tố địa lý: Hộ nằm trên các trục đờng chính, gần khu đông đúc dân c càng có
điều kiện kinh doanh dịch vụ tốt hơn.
d. Nhân tố kĩ thuật: Các nghề truyền thống nh mộc, nề, thiêu, đan, may, sửa chữa máy
móc thiết bị đòi hỏi sự lành nghề đặc biệt các hoạt động chế biến nông sản nh làm đậu,
nấu rợu, làm bánh kẹo phải cần có sự tích luỹ kinh nghiệm. Các hoạt động sản xuất công
cụ cho đầu vào của hoạt động khác, các hoạt động sản xuất các vật phẩm tiêu dùng nh sản
xuất ra dao, kéo, cày, bừa, máy tuốt lúa đạp chân, cổng sắt cũng đòi hỏi yêu cầu phải
đáp ứng thị hiếu khách hàng tiêu dùng phải phù hợp với hoàn cảnh ứng dụng các sản
phẩm đó. Những hộ buôn bán nhỏ nh hộ buôn bán các sản phẩm nông sản bán ra thị tr-
ờng, bán các hàng hoá tiêu dùng ở chợ hay tại gia đình nơi thuận tiện lu thông hàng hoá
và dễ kiếm lời buộc hộ phải năng động trong việc phải nắm bắt thị trờng để có phản ứng
linh hoạt.
đ. Nhân tố chính sách: Các chính sách của chính phủ đa ra nh chính sách đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế trong hộ nông dân, chính sách đất đai, xoá đói giảm nghèo, cơ sở hạ tầng
nông thôn tuỳ vào mức độ tác động mà hộ có ảnh h ởng khác nhau. Phần lớn các chính
sách này có độ nhạy cảm với vấn đề phát triển kinh tế của nông thôn mà hộ nông dân là
một chủ thể, vấn đề xoá đói giảm nghèo, phát triển cải thiện cơ sở hạ tầng, cải thiện các
7
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
điều kiện sống cho nông dân Các chính sách mà chính phủ đ a ra luôn luôn xuất phát từ
nhu cầu thực tai khách quan để tháo gỡ những vấn đề nan giải của xã hội.
e. Nhân tố cộng đồng xã hội: Đó là các phong tục tập quán, thuần phong mỹ tục, truyền
thống của cộng đồng gây ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp tới sự phát triển ngành nghề
trong các hộ nông dân. Nghề làm đậu phụ, nấu rợu, làm bánh đa sở dĩ tồn tại và phát
triển đợc do phong tục nuôi lợn để lấy phân bón ruộng cũng do tục lệ uống rợu trong các
ngày lễ. Tâm lý bảo thủ chậm tiến mang nặng tính phong kiến cổ hủ của xã hội trớc cũng
ảnh hởng không nhỏ tới tâm lý mở rộng sản xuất kinh doanh trong hộ ngành nghề do lo sợ
bị thua lỗ phá sản.
1.5. Các chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển ngành nghề nông thôn
Các chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế nông thôn mà hộ nông

đến kinh tế nông hộ với sản xuất nông nghiệp là chính chỉ giới hạn 5% phần đất, kinh tế
hợp tác xã đình đốn, kinh tế quốc doanh thua lỗ nên thu nhập từ kinh tế tập thể trong tổng
thu của hộ có sự biến đổi lớn: kinh tế tập thể chiếm 70% - 75% còn kinh tế nông hộ chỉ
chiếm 25% -30%. Do thu nhập từ kinh tế tập thể thấp đã làm cho nông đân xã viên chán
nản, muốn xa nền kinh tế tập thể.
Giai đoạn 1981-1987 trớc thực trạng kinh tế tập thể đình đốn, khủng hoảng lơng
thực thờng xuyên xảy ra nghiêm trọng, nền kinh tế đất nớc đình đốn, kinh tế nông hộ bị
hạn chế không phát triển đợc thì nghị quyết TW6 tháng 9 năm 1979 xác định những vấn
đề kinh tế - xã hội cấp bách nhằm tìm giải pháp đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng. Xuất
phát từ thực trạng đó Bộ chính trị đã ban hành Chỉ thị 100 ngày 13/01/1981 về cải tiến
công tác khoán mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động trong hợp tác xã. Xã
viên đợc đầu t vốn, sức lao động đợc khoán và hởng trọn phần vợt khoán, nền kinh tế hộ
gia đình đợc khôi phục và phát triển nhanh chóng. Năm 1986 -1987 giá cả các mặt hàng
tăng vọt, chế độ thu mua hàng hoá theo nghĩa vụ của nhà nớc nặng nề, trong nông nghiệp
mà ruộng đất khoán tập thể đảm nhận 5 khâu; 3 khâu còn lại ngời lao động chịu trách
nhiệm không đợc ổn định, sản lợng khoán nâng cao dần từ đó hiệu quả đầu t giảm, thu
nhập của nông hộ cũng giảm dần.
Giai đoạn từ năm 1988 đến nay. Trớc tình trạng trên Nghị quyết 10 Q/ TW ngày 05/
04/ 1988 của bộ chính trị về đổi mới quản lý kinh tế nhằm giải phóng mạnh mẽ sức sản
xuất trong nông thôn trong từng hộ nông dân, đậc biệt nghị quyết khẳng định hộ gia đình
xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát
9
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
triển của kinh tế nông hộ. Nghị quyết còn chủ trơng giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định
lâu dài cho hộ nông dân, xoá bỏ chính sách thu mua theo nghĩa vụ để tạo điều kiện cho hộ
nông dân phát triển sản xuất. Thực hiện khoán theo nghị quyết 10 đã làm cho ngời lao
động quan tâm đến sản phẩm cuối cùng. Các thành phần kinh tế và kinh tế hộ nông dân
phát triển dẫn đến hiệu quả cao trong sản xuất và không ngừng nâng cao sức sống nông
dân, nền kinh tế đợc khôi phục và phát triển. Nghị quyết Đại hội đảng lần thứ VI, VII,
VIII, IX đã đa ra tiếp những chủ trơng về phát triển 5 thành phần kinh tế, 3 chơng trình

Nằm trong nhóm nớc Niss, Đài Loan bắt đầu tiến trình công nghiệp hoá nông thôn
từ những năm 50 bao gồm các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề cổ truyền,
các xí nghiệp gia đình sản xuất chế biến lơng thực thực phẩm và các mặt hàng thủ công
mỹ nghệ phục vụ ngành du lịch. Riêng công nghiệp chế biến nông sản rất phát triển: năm
1991 đã có 5779 xí nghiệp với 100 nghìn lao động đã tạo ra giá trị sản lợng tới 17.5 tỷ
USD . Công nghiệp thực phẩm với 22 chuyên ngành chủ yếu trong đó công nghiệp chế
biến thịt chiếm 15.41% giá trị sản lợng, với chăn nuôi là12.36%, gạo 9.25%, đồ uống có
cồn 7.16%. Riêng xay xát gạo có 2500 nhà máy quy mô nhỏ. Công nghiệp nông thôn Đài
Loan đã thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tỷ trọng gia đình thuần nông
đã giảm từ 39.9% (1955) xuống còn 8.98% (1985), tỷ trọng các hộ kiêm tăng từ 60.13%
(1955) lên 91.2% (1985). Thu nhập các hộ nông dân ngoài nông nghiệp tăng từ 43%
(1952) lên gần 70% (1992), cơ cấu lao động xã hội cũng thay đổi năm 1952 lao động
nông nghiệp chiếm 51% công nghiệp 16.9% dịch vụ 27% thì đến năm 1992 lao động
nông nghiệp giảm xuống còn 12.9% công nghiệp tăng 40.25% dịch vụ 49.9%. Nhìn chung
Đài Loan thực hiện công nghiệp hoá nông thôn với hình thức đa dạng đã đem lại hiệu quả
kinh tế xã hội rõ rệt góp phần không nhỏ vào sự thành công quá trình công nghiệp hoá -
hiện đại hoá đất nớc.
Nằm trong khối ASEAN, là một nớc đang phát triển, Thái Lan công nghiệp hoá
nông thôn trên cơ sở dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phơng với mục tiêu trớc tiên
là cải tạo cơ cấu kinh tế ở các vùng nông thôn qua việc cung cấp nguyên liệu và nguồn lực
cho công nghiệp. Do đó Thái Lan đã xây dựng một chiến lợc phát triển nông thôn trên cơ
sở khu vực lấy trọng tâm công nghiệp chế biến nông sản thành hàng hoá. Bởi Thái Lan là
một trong số ít nớc có lợi thế sản xuất gạo, hải sản, thuỷ sản Đầu năm 1990 cả n ớc có
khoảng 32 nghìn xí nghiệp nông phẩm chiếm 62% các ngành công nghiệp ở Thái Lan thu
hút khoảng 60% lao động, hầu hết nguyên liệu đều do nông nghiệp cung cấp. Các ngành
nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống nh chế tác vàng bạc đá quý, ngọc trai, đồ trang sức
11
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
đợc duy trì và phát triển tạo ra nhiều mặt hàng nổi tiếng thế giới. Kim ngạch xuất khẩu
sản phẩm mỹ nghệ năm 1990 đạt gần 2 tỷ USD. Nghề gốm sứ cổ truyền trớc đây ở Thái

hơn mời năm qua. Theo t liệu của hội khoa học kinh tế Việt Nam, trong thời kì đổi mới
công nghiệp nông thôn Việt Nam đạt tỷ lệ tăng trởng giá trị bình quân 7.8%/ năm. Đặc
biệt công nghiệp nông thôn có sức tăng trởng cao vào các năm 1993-1999 nhờ tác động
mạnh mẽ của các chích sách khuyến khích đợc ban hành và thực thi vào đầu thập kỉ 90.
Thực trạng phát triển ngành nghề nông thôn thể hiện một số điểm sau:
-Về số lợng hiện nớc ta có trên 1350000 đơn vị sản xuất phi nông nghiệp trong đó
có 97.1% là các hộ, số còn lại là dạng tổ hợp và doanh nghiệp.
-Về quy mô hầu hết các cơ sở sản xuất ngành nghề ở nông thôn có quy mô nhỏ do
đó các cơ sở luôn có nhu cầu lớn hỗ trợ sản xuất kinh doanh nh đầu vào thông tin công
nghệ, đào tạo và tín dụng.
- Về nguồn nhân lực và chủ sở hữu của các cơ sở. Chủ sở hữu các cơ sở đóng vai trò
quan trọng ra quyết định và điều hành sản xuất kinh doanh ảnh hởng tới sự tồn tại phát
triển toàn bộ hộ. Thực tế hiện nay trình độ chuyên môn của các chủ cơ sở và lao động
trong hộ còn thấp cụ thể có 1.3% -1.6% số hộ không biết chữ, 68%- 76% chủ hộ không có
trình độ chuyên môn kĩ thuật cha qua trờng lớp đào tạo nào, chỉ có 1.9%- 2,8% có trình độ
đại học, cao đẳng. Chủ cơ sở là nam chiếm tỷ lệ đa số, nữ chỉ chiếm 3,8%- 5.9%.Quy mô
lao động bình quân của hộ ngành nghề từ 3 đến 5 ngời chiếm đa số, lao động thuê ngoài
ít.
- Về cơ sở vật chất kĩ thuật và vốn, nhìn chung các hộ ngành nghề còn thiếu,yếu,
kém; phần lớn sử dụng ngay nhà mình cho sản xuất kinh doanh. Số cơ sở sử dụng điện cho
sản xuất chiếm 81.6% hộ cơ sở ngành nghề nguyên nhân do giá điện ảnh hởng tới giá
thành sản phẩm sản xuất ra. Phần lớn công nghệ các hộ sử dụng là thô sơ giản đơn, trình
độ cơ khí hoá còn thấp, vì vậy mà sản phẩm làm ra giá trị thấp mẫu mã không đa dạng
khả năng vơn xa thị trờng kém.
- Hiện nay, vốn của các hộ các cơ sở ngành nghề nông thôn còn nhỏ, phần lớn các
cơ sở sản xuất thiếu vốn để nâng cao chất lợng sản phẩm và mở rộng sản xuất kinh doanh.
Theo kết quả điều tra ngành nghề nông thôn năm 1997 của Cục chế biến lâm sản và ngành
nghề nông thôn cho thấy: ổ hộ chuyên ngành nghề có vốn sản xuất bình quân là 25.73
triệu đồng( bằng 3.67%) trong đó vốn cố định chiếm tỷ lệ 57.2%; về quy mô vốn có tới
86.81% số hộ có vốn dới 50 triệu đồng, trong đó lại có 37.66% số hộ có vốn dới 10 triệu;

a. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích đặc điểm địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý-
tỉnh Hà Nam: Mật độ dân số, nhân khẩu/ hộ, lao động/ hộ ngành nghề, lao động/ hộ, đất
canh tác/ hộ phi nông nghiệp, lao động phi nông nghiệp/ hộ
14
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
b. Hệ thống các chỉ tiêu dùng để phân tích sự tham gia làm ngành nghề trong các hộ
trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam: tỷ lệ hộ có ngành nghề, tỷ lệ
hộ sản xuất công nghiệp- xây dựng, tỷ lệ hộ kiêm, tỷ lệ hộ chế biến nông sản( hộ làm đậu
phụ, nấu rợu, làm bánh...)/ hộ ngành nghề, tỷ lệ hộ buôn bán/ hộ ngành nghề...
c. Hệ thống các chỉ tiêu dùng để phân tích hiện trạng cơ sở vật chất kĩ thuật, điều kiện
sản xuất kinh doanh, đầu vào của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã
Phủ Lý- tỉnh Hà Nam: tỷ lệ nhà xởng kiên cố, diện tích sử dụng bình quân ở mỗi hộ
ngành nghề, bình quân vốn/ hộ ngành nghề, số lao động thờng xuyên/ hộ ngành nghề, tỷ
lệ chủ hộ qua đào tạo
d. Hệ thống các chỉ tiêu dùng để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản
phẩm trong các hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà
Nam: tổng giá trị sản phẩm sản xuất bình quân 1 hộ/ năm, tổng giá trị sản phẩm tiêu thụ
bình quân 1 hộ/ năm, giá trị sản phẩm sản xuất bình quân trong năm/ 1 lao động, tỷ lệ sản
phẩm tiêu thụ/ sản phẩm sản xuất ra.
e. Hệ thống các chỉ tiêu dùng để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của các hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam:giá
trị tăng thêm tạo ra trong năm tính bình quân trong 1 hộ, giá trị tăng thêm tính bình quân
cho 1 lao động thờng xuyên, thu nhập trong năm tính bình quân cho 1 hộ, tỷ suất thu nhập
/ 1 đồng chi phí, thu nhập bình quân trong năm tính cho 1 lao động thờng xuyên.
f. Hệ thống các chỉ tiêu dùng để so sánh ngành nghề hộ nông dân trên địa bàn xã
Liêm Chính- thị xã Phủ Lý - tỉnh Hà Nam với xã Liêm Tuyền-huyện Thanh Liêm- tỉnh
Hà Nam:khoảng cách thu nhập bình quân 1 hộ ở xã Liêm Chính so với xã Liêm Tuyền, tỷ
lệ hộ giàu của xã Liêm Chính so với xã Liêm Tuyền, tỷ lệ hộ nghèo của xã Liêm Chính so
với xã Liêm Tuyền.
g. Hệ thống chỉ tiêu dùng để phân tích tác động của ngành nghề tới kinh tế- xã hội -

trong và ngoài tỉnh.Đợc nằm ngay trên trung tâm kinh tế văn hoá xã hội của tỉnh Hà Nam,
nơi có thị trờng tiêu dùng rộng lớn, có khả năng thanh toán cao ở tất cả các mặt hàng từ
hàng hoá nông nghiệp tới các mặt hàng công nghiệp, dịch vụ nên địa phơng có nhiều
thuận lợi để phát triển nền sản xuất đa ngành cung cấp cho thị trờng trong và ngoài xã. Lợi
thế về thị trờng đem lại là rất lớn, giúp cho hàng hoá sản xuất trong xã đợc tiêu thụ phần
lớn là ở trong thị xã Phủ Lý, lại có u điểm chi phí vận chuyển nhỏ khả năng tiếp cận thị tr-
ờng nhanh, đã tạo điều kiện tốt cho phát triển ngành nghề trong hộ nông dân nói riêng cho
toàn xã Liêm Chính nói chung.
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
2.1.2.1.Tình hình đất đai
Tình hình đất đai của xã Liêm Chính thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam đợc thể hiện
qua biểu 1.
17
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
Biểu 1: Tình hình sử dụng đất đai ở xã Liêm Chính thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam
qua ba năm( 2001- 2003)
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm2003 So sánh (%)
Số l-
ợng

cấu(%)
Số l-
ợng

cấu(%)
Số l-
ợng

cấu(%)

118.3
4 104.44 111.17
3. Đất mặt nớc thuỷ lợi
7.13 15.97 7.13 13.22 7.13 12.28
100.0
0 100.00 100.00
4. Đất nghĩa trang, di
tích văn hoá
4.16 9.31 4.16 7.71 4.16 7.16
100.0
0 100.00 100.00
5. Đất trờng học, trạm
y tế, bệnh viện
3.55 7.95 5.37 9.95 6.03 10.38
151.2
7 112.29 130.33
III. Đất để ở
30.69 9.23 33.73 10.15 35.09 10.56
109.9
1 104.03 106.93
IV. Đất đầm vực
12.55 3.78 12.55 3.78 12.55 3.78
100.0
0 100.00 100.00
B. Các chỉ tiêu đánh giá
Đất canh tác / hộ
1440 1363 1338 94.68 98.15 96.40
Đất chuyên dùng /
khẩu
109 132 142

đáp ứng nhu cầu đi lại của ngời dân trong tỉnh, mong muốn của lãnh đạo địa phơng là khi
hệ thóng giao thông hoàn thiện đồng bộ sẽ tạo cơ hội cho kinh tế địa phơng phát triển
mạnh hơn nữa.
Trong cơ cấu diện tích đất tự nhiên của xã Liêm Chính có phần đất đầm vực đợc tạo
ra do quá trình vỡ đê hình thành đầm, tơng lai đây là một khu sinh thái dịch vụ giải trí của
thị xã Phủ Lý.
2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động
Lao động là một yếu tố cực kì quan trọng đối với bất kì một nền sản xuất nào, quy
mô cơ cấu cùng với chất lợng lao động góp phần quyết định vị thế của nền sản xuất đó
trong cơ cấu kinh tế tổng thể.Chính vì thế mà khi nghiên cứu tình hình phát triển ngành
nghề hộ nông dân ta cũng phải xem xét tình hình lao động và nhân khẩu của địa ph-
ơng.Tình hình dân số và lao động của xã Liêm Chính đợc thể hiện qua biểu 2.
19
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
`
biểu 2: Tình hình dân số và lao động của xã Liêm Chính thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam qua ba năm (2001-2003)
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm2003 So sánh (%)
Số lợng

cấu(%) Số lợng

cấu(%) Số lợng

cấu(%) 02/01 03/02 BQ
I. Tổng số hộ
1156 100 1170 100 1180 100 101.21 100.85 101.03
1. Hộ thuần nông nghiệp
186 16.09 170 14.53 153 12.97 91.40 90.00 90.70
2. Hộ phi nông nghiệp

lên và chiếm chủ yếu trong cơ cấu của xã, qua ba năm khẩu phi nông nghiệp tăng trung
bình 2.87 % đạt 71.98% năm 2003. Cơ cấu khẩu thay đổi là xuất phát từ sự chuyển dịch
ngành nghề từ các hộ nông dân trong xã: hộ nông dân đang chuyển từ làm nông nghiệp
truyền thống sang làm ngành nghề có thu nhập cao hơn cho hộ. Xét về cơ cấu lao động,
cũng giống nh cơ cấu hộ, cơ cấu khẩu, lao động ngành nghề phi nông nghiệp vẫy chiếm
đa số trong lực lợng lao động những diều đó chứng tỏ ngành nghề là sự lựa chọn của hầu
hết hộ nông dân trong xã và kinh tế ngành nghề ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự
phát triển của hộ, của địa phơng.
2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống
Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất,đời sống nhân dân trong xã Liêm Chính thị
xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam đợc thể hiện qua biểu 3.
Trong những năm qua cơ sở vật chất, hạ tầng kĩ thuật ở xã Liêm Chính đợc đầu t
phát triển hoàn thiện không ngừng và đạt đợc những kết quả sau:
Về hệ thống đờng giao thông trong xã: mạng lới giao thông trong xã dày đặc chất
lợng tốt, đờng liên xóm đã đợc bê tông hoá từ 5 năm nay, đờng liên thôn liên huyện đợc
nhựa hoá gắn kết chặt chẽ với mạng lới giao thông của các xã xung quanh, hai con đờng
trục chính dẫn vào nội thị đã đợc mở rộng nâng cấp thành con đờng tốt nhất của xã phục
vụ đắc lực cho vận chuyển hàng hoá cho đi lại của ngời dân với nội thị.
Biểu 3: Tình hình cơ sở vật chất kĩ thuật của xã Liêm Chính thị xã Phủ Lý tỉnh
Hà Nam qua ba năm (2001- 2003)
Chỉ tiêu
ĐVT Năm1 Năm2 Năm3
I. Công trình thuỷlợi
Trạm bơm nớc
Cái 3 3 3
Trạm bơm tiêu kết hợp
Cái 2 2 2
21
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
Kênh mơng

Trâu bò kéo
Cái 213 212 208
Xe công nông
Cái 16 17 28
Máy tuốt lúa
Cái 5 5 5
V.Côngtrình phúc lợi
Nhà trẻ
Cái 4 4 4
Trờng học
Cái 2 2 2
Trạm y tế
Cái 1 1 1
Nhà văn hoá
Cái 3 3 3
Máy bơm nớc sinh hoạt
Cái 1 1 1
Đờng nớc sạch
Km 10 11 13
Bệnh viện
Cái 1 1 1
Chợ
Cái 3 3 3
Nguồn số liệu: ban thống kê xã Liêm Chính
Về hệ thống điện, thông tin liên lạc trong xã: hiện tại mạng lới điện trong xã dày
đặc với mạng lới điện cao thế hạ thế, điện đã phủ hoàn toàn tới các ngõ xóm trong xã, mỗi
thôn có một trạm biến luôn cung cấp đầu đủ nhu cầu điện phục vụ cho sản xuất, cho đời
sống nhân dân, không còn tình trạng thiếu điện ngai cả trong giờ cao điểm. Xã đã đợc
trang bị hệ thống thông tin, loa đài phát thanh công cộng từ lâu, hàng ngày chuyển tải cho
nhân dân xã nhiều thông tin bổ ích tạo điều kiện nâng cao sự hiểu biết cho ngời dân trong

hiện ảnh hởng thế nào tới kinh tế- đời sống bản thân hộ và tới địa phơng tôi cũng tiến
hành điều tra ngành nghề của xã bên cạnh xã Liêm Chính là xã Liêm Tuyền- thuộc huyện
Thanh Liêm- tỉnh Hà Nam để so sánh với tất cả các vấn đề nh khi điều tra ở xã Liêm
Chính. Tôi cũng chọn ở xã Liêm Tuyền một xóm gần xã Liêm Chính để điều tra.Tôi tiến
hành điều tra ở 50% hộ trong xóm đó.
23
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C
2.2.2. Phơng pháp thu thập số liệu mới
a. Số liệu ở cấp hộ
Các hộ ngành nghề đợc điều tra tôi thu thập số liệu qua phỏng vấn trực tiếp các
thành viên của hộ đặc biệt là từ chủ hộ theo phơng pháp PRA với mẫu điều tra1.
Các hộ không ngành nghề tôi tiến hành thu thập số liệu cũng qua phỏng vấn trực
tiếp các hộ theo phơng pháp nh trên bằng mẫu điều tra 2.
Mẫu điều tra đợc tôi sử dụng khi thu thập số liệu mới từ các hộ ngành nghề, thông
tin từ hộ không ngành nghề đợc sử dụng cho so sánh giữa hộ ngành nghề và hộ không
ngành nghề xem có gì khác biệt về kinh tế, điều kiện sống để nói lên vị trí vai trò của
ngành nghề ảnh hởng mức độ nào trong phát triển kinh tế hộ, kinh tế địa phơng và các mặt
khác về văn hoá- xã hội- môi trờng. Số liệu mới từ hộ thu đợc qua phỏng vấn trực tiếp hộ
điều nhằm có các thông tin sau:
- Đặc điểm của các chủ hộ, các thành viên trong hộ ngành nghề về trình độ chuyên
môn, kiến thức, sự hiểu biết ở mức độ nào.
- Đặc điểm khái quát của hộ nói lên vấn đề gì?
- Thông tin tình hình về hộ ngành nghề với điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật,
đầu vào ra sao?
- Tình hình sản xuất kinh doanh dịch vụ trong các hộ ngành nghề đợc các hộ tổ
chức ra sao?, thực trạng phát triển ngành nghề trong hộ qua các năm nh thế nào?
- Tác động của hộ ngành nghề tới những mặt kinh tế- xã hội- môi trờng biểu hiện ra
sao?
- Những ý kiến muốn đề đạt của chủ hộ là những vấn đề gì ?
Nh vậy qua chọn điểm nghiên cứu là các hộ ngành nghề, các hộ không ngành nghề

mức độ phát triển của các ngành nghề đợc ghi trong các báo cáo định kì hàng năm. Cũng
qua những lần gặp gỡ phỏng vấn trao đổi mà tôi thấy trên địa bàn xã Liêm Chính ngành
nghề phổ biến trong các hộ nông dân là nghề chế biến nông sản phân bố hầu khắp cả xã
với các nghề nh nấu rợu, làm đậu, làm bún, làm mộc ,chạy dọc theo các tuyến đ ờng liên
xã liên thôn liên tỉnh các hộ nông dân buôn bán làm dịch vụ cho đầu vào cho sản xuất,
làm dịch vụ cho nhu cầu thờng ngày của con ngời. Các hộ kinh doanh dịch vụ phát triển
khá nhanh trong những năm trở lại đây với quy mô ngày càng đợc mở rộng trong các hộ,
nhiều hộ làm đầu mối cho cung cấp thức ăn gia súc gia cầm, cung cấp vật t nông nghiệp
đầu vào cho sản xuất nông nghiệp về phân bón, thuốc trừ sâu, nông cụ, máy tuốt lúa
Riêng ngành nghề công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp tập trung ở các hộ có kinh tế khá giả
chủ hộ mạnh bạo có đầu óc kinh doanh do vốn đầu t ban đầu khá lớn nh nghề chế tạo cửa
25

Trích đoạn Hộ côngnghiệp, xây Trình độ kĩ thuật sản xuất kinh doanh Thực trạng kết quả sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của các hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam.– So sánh ngành nghề hộ nông dân trên địa bàn xã Liêm Chính thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam Tác động của ngành nghề trong hộ nông dân tới kinh tế xã hội và môi trờng trên địa bàn xã Liêm Chính thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam –
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status