Quản lý quá trình dạy học các môn chuyên ngành theo học chế tín chỉ tại trường cao đẳng công nghệ viettronics - Pdf 10

Quản lý quá trình dạy học các môn chuyên
ngành theo học chế tín chỉ tại Trường Cao
đẳng Công nghệ Viettronics

Đỗ Thị Hồng Ý

Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Đức Chính
Năm bảo vệ: 2011

Abstract: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lí quá trình dạy học các môn
chuyên ngành theo học chế tín chỉ. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí quá trình dạy
học các môn chuyên ngành theo học chế tín chỉ tại trường Cao đẳng Công nghệ
Viettronics. Đề xuất các biện pháp quản lí quá trình dạy học các môn chuyên ngành
theo học chế tín chỉ (khắc phục những hạn chế của thực trạng quản lí quá trình dạy học
các môn chuyên ngành theo học chế tín chỉ) tại trường Cao đẳng Công nghệ
Viettronics nhằm nâng cao chất lượng dạy - học.

Keywords: Quản lý giáo dục; Học chế tín chỉ; Quản lý dạy học

Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bước vào thế kỷ XXI, công cuộc đổi mới giáo dục Việt Nam trong những năm qua đã
đạt được một bước phát triển quan trọng nhưng cũng còn nhiều yếu kém và đang đứng trước
nhiều cơ hội mới và thách thức mới. Trong bối cảnh Việt Nam mới gia nhập WTO, cùng với
các lĩnh vực khác, nền giáo dục Việt Nam nói chung, đặc biệt là giáo dục đại học, cao đẳng
đang đứng trước những thách thức mới của sự hội nhập, đòi hỏi phải đẩy nhanh tiến trình đổi
mới để rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng, chuyển đổi
phương thức đào tạo đáp ứng những chuẩn của thế giới.

chuyên ngành riêng của trường mà hầu hết là dùng giáo trình của các trường khác, có nhiều
môn phải dùng giáo trình của đại học cũng là bất cập lớn đối với quá trình dạy học các môn
chuyên ngành theo học chế tín chỉ. Từ những lý do trên tác giả đi đến lựa chọn nghiên cứu đề
tài "Quản lí quá trình dạy học các môn chuyên ngành theo học chế tín chỉ tại trường Cao
đẳng Công nghệ Viettronics " làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành quản lí
giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, xác định những biện pháp quản lí phù hợp
và hiệu quả quá trình dạy học các môn chuyên ngành theo học chế tín chỉ tại trường Cao
đẳng Công nghệ Viettronics, góp phần nâng cao chất lượng dạy học các môn chuyên ngành
ngành nói riêng và đào tạo nói chung.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học các môn chuyên ngành theo học chế tín chỉ tại trường Cao đẳng
Công nghệ Viettronics.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lí quá trình dạy học các môn chuyên ngành theo học chế tín chỉ tại trường Cao
đẳng Công nghệ Viettronics.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lí quá trình dạy học các môn chuyên
ngành theo học chế tín chỉ.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí quá trình dạy học các môn chuyên ngành theo
học chế tín chỉ tại trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics.
- Đề xuất các biện pháp quản lí quá trình dạy học các môn chuyên ngành theo học chế
tín chỉ (khắc phục những hạn chế của thực trạng quản lí quá trình dạy học các môn chuyên
ngành theo học chế tín chỉ) tại trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics nhằm nâng cao chất
lượng dạy - học.
5. Giả thuyết khoa học


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN
CHỈ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Giáo dục và Đào tạo luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, luôn dành
những ưu tiên để phát triển - coi "Giáo dục là quốc sách hàng đầu" nhằm phát triển nguồn
nhân lực tri thức cho xã hội, tạo bước đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước. Sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa chỉ có thể thành công khi chúng
ta có một nguồn lực có chất lượng. Vì vậy chiến lược phát triển giáo dục đào tạo ở nước ta
trong giai đoạn này là một vấn đề sống còn của dân tộc. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
đã đề ra định hướng “Phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng…” “Tiếp
tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, hệ
thống trường lớp và hệ thống quản lí giáo dục, thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội
hóa”.
Quá trình dạy học là một trong những hoạt động trọng tâm, quyết định sự thành công
hay thất bại của quá trình giáo dục. Trong quá trình dạy học, vấn đề quản lí lại là một nhiệm
vụ vô cùng quan trọng. Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản lí quá trình dạy
học theo học chế tín chỉ nhưng quản lí quá trình dạy học là một quá trình phức tạp, phụ thuộc
vào thời gian, môi trường, tính chất quản lí của từng ngành nghề đào tạo và từng trường khác
nhau. Vì vậy muốn cho việc quản lí được thực hiện tốt thì phải nghiên cứu đặc điểm của từng
trường, đặc điểm của từng ngành nghề và đặc thù riêng thì mới có thể quản lí tốt được.
Trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics mới đưa triển khai thực hiện đào tạo theo học chế
tín chỉ từ năm 2009, với kinh nghiệm đào tạo còn khiêm tốn, kinh nghiệm quản lí quá trình

5
dạy học còn chưa nhiều, do đó việc nghiên cứu “Quản lí quá trình dạy học các môn chuyên
ngành tại Trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics theo học chế tín chỉ” nhằm mục đích nêu
lên những vấn đề quản lí quá trình dạy học các môn chuyên ngành theo học chế tín chỉ hiện
nay, đồng thời đưa ra một số biện pháp quản lí quá trình dạy học các môn chuyên ngành theo

1.2.4. Tín chỉ và quá trình dạy học theo học chế tín chỉ

6
1.2.4.1. Hệ thống tín chỉ, ưu điểm và nhược điểm của hệ thống tín chỉ
1. Hệ thống tín chỉ
2. Ưu điểm của hệ thống tín chỉ
- Hiệu quả học tập cao
- Độ mềm dẻo, khả năng thích ứng tốt
- Hiệu quả về quản lí và giá thành
3. Nhược điểm của hệ thống tín chỉ
- Hệ thống tín chỉ tạo ra sự cắt vụn kiến thức
- Hệ thống tín chỉ làm méo mó động cơ học tập của sinh viên.
1.2.4.2. Tín chỉ (credit), giờ tín chỉ (credit hour), hình thức tổ chức thực hiện giờ tín chỉ
a. Tín chỉ
Tín chỉ học tập là một đại lượng đo toàn bộ phần thời gian bắt buộc của một sinh viên
bình thường để học một môn cụ thể. Thời gian toàn phần bao gồm 3 thành tố: 1) Thời gian
lên lớp; 2) Thời gian ở phòng thí nghiệm; 3) Thời gian dành cho đọc sách, nghiên cứu, giải
quyết vấn đề, viết hoặc chuẩn bị bài.
b. Hình thức tổ chức thực hiện giờ tín chỉ
* Giờ lý thuyết
* Giờ thảo luận
* Giờ hoạt động theo nhóm
* Giờ tự học, tự nghiên cứu
* Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
* Kiểm tra - đánh giá định kì
+ Loại bài tập cá nhân/tuần
+ Loại bài tập nhóm/ tháng
+ Loại bài tập lớn học kì.
+ Loại kiểm tra - đánh giá giữa kì và cuối kì.
1.2.4.3. Quá trình dạy học theo học chế tín chỉ

* Các bước xây dựng đề cương
1. Thành lập nhóm chuyên gia biên soạn đề cương bao gồm các giảng viên cùng dạy
một bộ môn
2. Tổ chức tập huấn cho nhóm chuyên gia
3. Tổ chức biên soạn đề cương
4. Sau hội thảo nhóm chuyên gia dưới sự chỉ đạo của chủ nhiệm bộ môn hoàn thiện đề
cương và trình lãnh đạo khoa, trường thẩm định và phê duyệt.
1.3.3.3. Các chức năng của đề cương học phần
- Định hướng cho hoạt động dạy-học theo tín chỉ
- Công cụ để lập kế hoạch tích lũy kiến thức của sinh viên đối với các học phần.
- Là công cụ để người học có thể giám sát người dạy và người dạy có thể thực hiện
đúng theo mục tiêu đề ra
- Quản lí quá trình dạy học

8
1.3.4. Quản lí, chỉ đạo xây dựng giáo trình, tập bài giảng
Xây dựng giáo trình, bài giảng là nhiệm vụ quan trọng của người giảng viên, nó quyết
định thành công hay thất bại của môn học đó. Người giảng viên là người hiểu rõ môn học của
mình giảng dạy, qua đó xây dựng giáo trình, bài giảng sao cho phù hợp với môn học và trình
độ của sinh viên. Nhà quản lí phối hợp chặt chẽ với các bộ môn hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra
việc xây dựng giáo trình, bài giảng của giảng viên.
1.3.5. Tập huấn cho giảng viên và sinh viên hình thức tổ chức dạy học và phương pháp
dạy học theo học chế tín chỉ
Trước khi tổ chức đào tạo, nhà trường tổ chức tập huấn cho giảng viên và sinh viên
hình thức tổ chức dạy học và phương pháp dạy học theo học chế tín chỉ để từ đó giảng viên
và sinh viên hiểu rõ về đào tạo theo HCTC (Hình thức tổ chức dạy học, Phương pháp dạy học
ứng với các hình thức tổ chức dạy học, các hình thức kiểm tra đánh giá ứng với các hình thức
tổ chức dạy học).

1.3.6 . Quản lí hoạt động giảng dạy của giảng viên

chuyên môn, nghề nghiệp nhằm rèn luyện và phát triển các kỹ năng nghề nghiệp.
1.5. Tiểu kết chƣơng 1
Quản lí quá trình dạy học trong các trường cao đẳng nói chung và trường cao đẳng
công nghệ nói riêng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, chất lượng đào tạo tay nghề cho
các cử nhân cao đẳng tương lai để đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội.

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CÁC MÔN CHUYÊN
NGÀNH THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ
VIETTRONICS

2.1. Tổng quan về mô hình đào tạo và việc chuyển đổi sang tín chỉ của Trƣờng Cao đẳng
Công nghệ Viettronics
2.1.1. Giới thiệu chung về trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics
Trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics, tên giao dịch quốc tế là Viettronics
Technology College (tên viết tắt: Viettronics), là cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục
quốc dân của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đào tạo đa cấp, đa ngành từ Trung
cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng - Đại học và Sau Đại học.
Trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics là trường Cao đẳng chuyên nghiệp công lập
được Bộ Giáo dục ký Quyết định số 2445QĐ/BGD&ĐT-TCCB ngày 29 tháng 5 năm 2003,
trực thuộc sự quản lí và điều hành của Tổng Công ty cổ phần Điện tử và Tin học Việt Nam.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
2.1.2.1. Chức năng

10
2.1.2.2. Nhiệm vụ
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lí của Trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics
Trải qua các giai đoạn phát triển, đến nay cơ cấu tổ chức của Nhà trường đã ổn định và
từng bước phát triển, phát huy vai trò tham mưu của mình với Ban lãnh đạo Nhà trường trong
công tác hoạch định chiến lược phát triển của Nhà trường với 4 Phòng chức năng (Phòng

theo học chế tín chỉ tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ Viettronics

11
2.2.1. Thực trạng quá trình dạy học các môn chuyên ngành theo học chế tín chỉ tại Trường
Cao đẳng Công nghệ Viettronics
2.2.1.1. Công tác đổi mới nội dung chương trình đào tạo
Cải tiến 14 chương trình đào tạo cao đẳng với mục đích nhằm phân biệt tương đối rõ
các phần: kiến thức đại cương, kiến thức cơ sở ngành, kiến thức ngành và kiến thức chuyên
sâu của các ngành. Đảm bảo thống nhất về môn học, số tín chỉ của phần kiến thức đại cương
trong tất cả các chuyên ngành của Trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics. Chương trình cải
tiến theo hướng đào tạo diện rộng, đảm bảo được tỷ lệ tương đối hợp lý giữa các lĩnh vực
khoa học, giữa khối kiến thức giáo dục đại cương và khối kiến thức chuyên nghiệp.
2.2.1.2. Thực trạng hoạt động dạy học tại Trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics
1) Thực trạng hoạt động giảng dạy của giảng viên
2) Đặc điểm trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của giảng viên
2.2.1.3. Thực trạng hoạt động học tập của sinh viên
Theo kết quả khảo sát cho thấy, những sinh viên khi còn đang học tập tại trường đã nỗ
lực phấn đấu đạt kết quả tốt; khi ra trường biết vận dụng kiến thức đã học, phát huy được
năng lực của mình để cống hiến cho xã hội. Có nhiều sinh viên được giữ lại trường hoặc ra
trường tìm được việc làm theo đúng chuyên ngành, ổn định và giữ các vị trí cao trong xã hội.
Tuy nhiên vẫn còn bộ phận không nhỏ sinh viên lười học, bỏ giờ, có SV đi học không
ghi chép bài, không học bài thường xuyên, khi có kiểm tra, thi thì quay cóp, chờ đợi sự viện
trợ của bạn. Việc tự học đối với SV vẫn còn yếu, SV vẫn chưa chủ động trong việc học tập
của mình.
2.2.1.4. Thực trạng cơ sở vật chất trang thiết bị
Đối với các môn chuyên ngành, hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại của
trường chưa đáp ứng đủ cho hoạt động giảng dạy và học tập theo tín chỉ. Đặc biệt các giảng
đường chưa được trang bị hệ thống âm thanh, chưa có đủ các trang thiết bị hiện đại để phục
vụ cho công tác giảng dạy và học tập. Số lượng phòng thực hành vẫn còn thiếu nên ảnh
hưởng đến việc bố trí giờ giảng thực hành cho sinh viên. Chưa có giáo trình, tài liệu riêng của

giá của các cựu sinh viên đã tốt nghiệp và đang công tác tại các cơ quan, xí nghiệp, tác giả
nhận thấy một số đặc điểm của thực trạng quản lí QTDH ở trường Cao đẳng Công nghệ
Viettronics trong thời gian vừa qua như sau:
2.3.1. Điểm mạnh
- Trong điều kiện còn rất nhiều hạn chế, trường đã có nhiều cố gắng xây dựng và phát
triển thành một trường cao đẳng đa ngành, đa nghề, có cơ sở vật chất khá khang trang, có đội
ngũ cán bộ, giảng viên khá đầy đủ và nhiệt tình công tác.
- Lãnh đạo nhà trường và đội ngũ cán bộ giảng viên đã có nhiều cố gắng xây dựng nhà
trường về nhiều mặt để đáp ứng yêu cầu của từng giai đoạn phát triển KT-XH của đất nước
trong đoạn vừa qua.
2.3.2. Điểm yếu
- Quá trình dạy học của nhà trường chưa được đổi mới mạnh mẽ nên chưa nâng cao
được chất lượng đào tạo, chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng đội ngũ lao động có trình

13
độ cao về khoa học kỹ thuật công nghệ cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
trong giai đoạn hiện nay.
2.3.3. Thời cơ
- Xu thế của thời đại, của đất nước về đổi mới giáo dục
- Chủ trương đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghệ
Viettronics.
2.3.4. Thách thức
- Bước vào thế kỷ 21, giáo dục đại học Việt Nam đang đứng trước những thách thức rất
lớn về: cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy- học, về đội ngũ giảng viên giảng dạy, cơ cấu tổ chức
đào tạo,
- Việc ra nhập WTO của Việt Nam vừa là thời cơ lại cũng là một thách thức lớn cho nền
giáo dục Việt Nam tiếp cận và đáp ứng với những yêu cầu đổi mới của sự phát triển xã hội
đặt ra.
HƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH TẠI

kiện cần khi chuyển sang đào tạo theo HCTC.
3.2.2. Chỉ đạo, hoàn thiện, cải tiến chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ.
- Modun hóa các môn học để liên thông và rút bớt số môn học thì mới kiểm tra đánh giá
đúng theo tín chỉ tức là có các bài tập cá nhân/môn học, bài tập nhóm/tháng, bài tập lớn/học
kỳ cho mỗi môn học.
- Xây dựng những quy định cụ thể chi tiết việc liên tục phát triển chương trình đào tạo.
- Thường xuyên cập nhật, cải tiến chương trình đào tạo theo hướng hiện đại hoá, phù
hợp với nhu cầu phát triển của xã hội và đáp ứng yêu cầu của các nhà tuyển dụng. Trong quá
trình thực hiện lấy ý kiến phản hồi của từ các nhà tuyển dụng, thị trường lao động, cựu SV đã
tốt nghiệp nhằm đáp ứng kịp thời những đòi hỏi về chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng
mục tiêu đào tạo.
3.2.3. Tổ chức viết đề cương môn học theo học chế tín chỉ, giáo trình, tài liệu theo từng
chuyên ngành và ban hành công khai cho giảng viên và sinh viên
3.2.3.1. Tổ chức viết đề cương môn học theo học chế tín chỉ theo từng chuyên ngành và ban
hành công khai cho giảng viên và sinh viên
Để tổ chức viết đề cương môn học theo học chế tín chỉ theo từng chuyên ngành GV cần
phải tiến hành các biện pháp sau:
- Xây dựng những quy định cụ thể của việc viết đề cương chi tiết, yêu cầu GV phải xây
dựng đề cương môn học theo đúng quy định, thực hiện đủ khối lượng công việc, đủ kiến thức
trong chương trình của từng môn học cụ thể.
- Chỉ đạo các Bộ môn và GV thực hiện viết đề cương môn học phải dựa trên chương
trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành, dựa vào một số thay đổi của Trường đã
được Hiệu trưởng phê duyệt, phù hợp với đặc điểm của từng môn học, ngành học.
- Khi viết đề cương môn học cần phải có đủ giáo trình, bài giảng và phải được

15
3.2.3.2. Tổ chức viết giáo trình, tài liệu tham khảo, bài giảng theo từng chuyên ngành và ban
hành công khai cho giảng viên và sinh viên
- Xây dựng các quy định cụ thể về biên soạn giáo trình, bài giảng theo từng chuyên
ngành đảm bảo: nội dung cụ thể, có tính khoa học, tính thực tiễn, có kiến thức hiện đại, có

16
3.2.5. Quản lí hoạt động học tập của sinh viên
- Xây dựng đội ngũ cố vấn học tập (CVHT) mạnh cả về số lượng và chất lượng.
- Tăng cường tập huấn phương pháp đào tạo theo hệ thống tín chỉ cho GV và SV nắm
vững, dần dần áp dụng hệ thống đào tạo tín chỉ vào giảng dạy trong nhà trường, tư vấn cho
SV chủ động lên kế hoạch học tập cho mình, lựa chọn cho mình tiến trình học tập thích hợp
với khả năng của bản thân mình khi áp dụng đào tạo theo tín chỉ.
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch tự học của SV để đảm bảo
rằng SV thực hiện theo đúng thời gian. CVHT kiểm tra về nội dung và phương pháp tự học
của SV.
3.2.6. Tập huấn các hình thức kiểm tra đánh giá theo học chế tín chỉ
- Trong đào tạo theo phương thức tín chỉ có các hình thức kiểm tra đánh giá đặc trưng:
Bài tập cá nhân/ tuần, bài tập nhóm/ tháng, bài tập lớn/ học kỳ/cá nhân cho mỗi môn học.
Việc KT- ĐG kết quả học tập của SV có mục đích phản ánh kết quả giáo dục đào tạo của
GV.
- Mời các chuyên gia có kinh nghiệm về KT-ĐG theo tín chỉ về tập huấn cho CBGV nhà
trường, giúp cho GV nắm được các hình thức kiểm tra đánh giá để từ đó GV áp dụng vào
trong giảng dạy để đánh giá kết quả học tập của SV.
- KT- ĐG phải thường xuyên, đa dạng được tiến hành suốt thời gian dạy học bằng
nhiều hình thức, nhiều phương pháp, kỹ thuật phong phú, đa dạng, tạo được hứng thú cho SV
học tập, nghiên cứu khoa học và giúp GV có những thông tin phản hồi để điều chỉnh hoạt
động giảng dạy của mình.
3.2.7. Tin học hóa quá trình quản lí
- Xây dựng cổng thông tin điện tử để SV có thể truy cập đăng ký kế hoạch học tập cá
nhân.
- Nâng cấp hệ thống mạng LAN, mạng internet để đáp ứng yêu cầu truy cập cho GV và
SV khi học tập trực tuyến.
- Trang bị phần mềm quản lí kết quả học tập của SV, phần mềm này có thể kết nối trực
tuyến để SV hoặc phụ huynh có thể truy cập kiểm soát kết quả học tập của SV.
- Xây dựng hệ thống email cho tất các GV và SV để giúp cho quá trình thông tin giữa

(%)
Không
cần
thiết
(%)
Rất
khả
thi
(%)
Khả
thi
(%)
Không
khả thi
(%)
1.
Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí,
giảng viên và sinh viên mục đích, ý nghĩa
của học chế tín chỉ
80
20
0
75
25
0
2.
Tăng cường quản lí việc xây dựng chương
trình đào tạo theo học chế tín chỉ
62
38

42
58
0
6.
Tập huấn các hình thức kiểm tra đánh giá
theo học chế tín chỉ
43
57
0
40
60
0

18
7.
Tin học hóa quá trình quản lí
30
70
0
34
66
0
8.
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất
25
75
0
22
78
0

Quy trình tuyển sinh cao đẳng hiện nay chưa thích nghi với hình thức tổ chức đào tạo linh
hoạt của HCTC. Để tạo điều kiện thuận lợi cho đào tạo tín chỉ, các trường phải được chủ động
trong quá trình tuyển sinh, có thể tuyển sinh theo từng học kỳ để các môn học có điều kiện được tổ
chức liên tục.
2.2. Đối với Trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics
Có thể sử dụng những biện pháp mà tác giả đã đề xuất để quản lí quá trình dạy – học;
tham khảo các kết quả điều tra, khảo sát để làm cơ sở cho việc cải tiến điều hành các mặt

20
công tác đào tạo của nhà trường. Nhà trường cần luôn giữ gìn và củng cố mối quan hệ với các
cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp nhằm nắm bắt được nhu cầu nguồn nhân lực của họ để có
thể điều chỉnh kịp thời chương trình đào tạo cho phù hợp. Nhà trường nên tổ chức các buổi
hội thảo để thu nhận các ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp, các cơ sở đã và sẽ sử dụng
nguồn nhân lực mà nhà trường tạo ra. Tích cực mở rộng mối quan hệ nhà trường – doanh
nghiệp, tận dụng cơ sở vật chất hiện đại của họ, tạo điều kiện cho SV có cơ hội cọ xát ngay
khi còn ngồi trên ghế nhà trường, để cho các em khi ra trường không bị bỡ ngỡ và có kiến
thức thực tế. Động viên khuyến khích hơn nữa đối với GV và Sv giúp họ có niềm tin để thực
hiện tốt mục tiêu đề ra. Xây dựng văn hóa tín chỉ trong nhà trường.

References
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo
hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8
năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
2. Đặng Quốc Bảo. Cẩm nang nâng cao năng lực quản lí nhà trường. tập bài giảng cao học
chuyên ngành Quản lí giáo dục.
3. Đặng Quốc Bảo. Quản lí nhà nước về giáo dục. Tập bài giảng chuyên ngành Quản lí giáo
dục.
4. Đặng Xuân Hải. Cẩm nang nâng cao năng lực quản lí nhà trường. Tập bài giảng chuyên
ngành Quản lí giáo dục.
5. Đặng Xuân Hải (2008), Quản lí sự thay đổi trong giáo dục nhà trường. Đề cương bài

Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia Hà Nội.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status