Sử dụng phần mềm toán học matlab trong dạy học bài tập chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 trung học phổ thông ban nâng cao - Pdf 10

Sử dụng phần mềm toán học Matlab trong dạy
học bài tập chương “Dòng điện xoay chiều”
Vật lý 12 trung học phổ thông Ban nâng cao

Vy Hồng Hiếu

Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Lý luận và phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: PGS.TS. Bùi Văn Loát
Năm bảo vệ: 2012

Abstract: Tổng quan các quan điểm dạy học hiện đại về dạy học, đặc biệt chú
trọng về cơ sở lý luận của việc dạy giải bài tập vật lý. Nghiên cứu tài liệu về phần
mềm toán học Matlab. Trình bày nội dung và phân phối chương trình các kiến
thức chương “Dòng điện xoay chiều” Vật Lý 12 THPT Ban nâng cao và các tài
liệu có liên quan nhằm xác định được mức độ nội dung các kiến thức cơ bản và
các kỹ năng học sinh cần đạt được. Tìm hiều thực tế dạy học phần kiến thức
chương “Dòng điện xoay chiều” Vật Lý 12 THPT Ban nâng cao nhằm phát hiện
những khó khăn của giáo viên và học sinh, những sai lầm phổ biến của học sinh.
Từ đó đề xuất một số nguyên nhân của các khó khăn và nêu các biện pháp khắc
phục. Soạn thảo hệ thống bài tập có sử dụng phần mềm toán học Matlab để giải và
sử dụng hệ thống bài tập này vào việc tổ chức dạy học một số bài tập ở trong
chương “Dòng điện xoay chiều” Vật Lý 12 THPT Ban nâng cao. Tiến hành thực
nghiệm sư phạm theo tiến trình dạy học đã soạn thảo để đánh giá hiệu quả của hệ
thống bài tập đã xây dựng và việc đưa phần mềm toán học Matlab vào hướng dẫn
hoạt động giải bài tập.
Keywords: Dòng điện xoay chiều; Phầm mềm toán học MATLAB; Vật lý;
Phương pháp giảng dạy; Phổ thông trung học
Content
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển và đổi mới của nền kinh tế theo thị trường và hội nhập, nhu cầu về

kiến thức mà học sinh đã được học sẽ được tái tạo lại, đòi hỏi học sinh phải làm việc với
mức độ tự lực cao. Thông qua việc dạy học bài tập vật lý, người học sẽ hiểu rõ hơn bản
chất của các hiện tượng và qui luật vật lý, biết cách ứng dụng các qui luật vật lý vào thực
tế cuộc sống, biến kiến thức đã học thành kiến thức riêng của mình.
Từ những lý do trên, với mong muốn sử dụng phần mềm Matlab trong dạy bài tập
vật lý nhằm năng cao chất lượng dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông, tôi đã lựa
chọn đề tài: Sử dụng phần mềm toán học Matlab trong dạy học bài tập chương “Dòng
điện xoay chiều” Vật lý 12 trung học phổ thông Ban nâng cao làm đề tài nghiên cứu.
2. Lịch sử nghiên cứu
Trong những năm đã có nhiều người đã ứng dụng phần mềm toán học Matlab vào
dạy giải bài tập vật lý phổ thông trung học ở các chương, các phần chẳng hạn như: Sử
dụng một số mô hình dao động và sóng điện từ được xây dựng bằng ngôn ngữ lập trình
Matlab để giảng dạy chương “Dao động và sóng điện từ” -vật lí 12 THPT Ban nâng cao.(
Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thanh Vân) ; Dạy học bài toán dao động và sóng sử dụng mô
hình được xây dựng bằng phần mềm Matlab
( Luận văn thạc sĩ Đinh Đức Chính), Về bài tập chương “Dòng điện xoay chiều” có luận
văn thạc sĩ Nguyễn Thị Diệu Ly là Sử dụng phần mềm toán học Mathematica hỗ trợ giải
bài tập chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 Ban nâng cao. Nhưng vẫn chưa có
tác giả nào làm về đề tài mà tôi đã chọn nghiên cứu.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Vận dụng lý luận về dạy giải bài tập vật lý, soạn thảo hệ thống bài tập và tổ chức
hoạt động dạy học với hệ thống bài tập có sử dụng phần mềm toán học Matlab vào
chương “Dòng điện xoay chiều” Vật Lý 12 THPT Ban nâng cao góp phần phát huy tính
tích cực và tự chủ, bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu các quan điểm dạy học hiện đại về dạy học, đặc biệt chú trọng về cơ
sở lý luận của việc dạy giải bài tập vật lý,
- Nghiên cứu tài liệu về phần mềm toán học Matlab.
- Nghiên cứu nội dung và phân phối chương trình các kiến thức chương “Dòng
điện xoay chiều” Vật Lý 12 THPT Ban nâng cao và các tài liệu có liên quan nhằm xác

thống bài tập đó có sử dụng phần mềm toán học Matlab, một cách phù hợp thì góp phần
phát huy tính tích cực và tự chủ, bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
+ Nghiên cứu các tài liệu về Tâm lý học, Lý luận dạy học, các tài liệu về phương
pháp dạy học bộ môn Vật lý…
+ Nghiên cứu SGK Vật lý 12 và các tài liệu khoa học đề cập đến vấn đề “Dòng
điện xoay chiều”
+ Nghiên cứu tài liệu về phần mềm toán học Matlab.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Điều tra thực tiễn hoạt động dạy giải bài tập vật lí và việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học vật lí ở một số trường THPT ở Lạng Sơn.
+ Thực nghiệm sư phạm
- Phương pháp thống kê toán để xử lý thông tin từ thực nghiệm sư phạm
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn dự kiến gồm
3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động dạy giải bài tập vật lý phổ
thông có sự hỗ trợ của phần mềm toán học Matlab
Chương 2. Soạn thảo hệ thống bài tập và tổ chức hoạt động dạy học với hệ thống
bài tập có sử dụng phần mềm toán học Matlab vào chương "Dòng điện xoay chiều” Vật
Lý 12 THPT Ban nâng cao nhằm phát huy tính tích cực và tự chủ, bồi dưỡng năng lực
sáng tạo của học sinh.
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG
DẠY GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ PHỔ THÔNG CÓ SỰ HỖ TRỢ
CỦA PHẦN MỀM TOÁN HỌC MATLAB
1.1. Quan điểm hiện đại về dạy học
1.1.1. Quan điểm dạy học

- Bài tập vật lí là phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh
một cách chính xác.
1.2.3. Sử dụng bài tập vật lý trong dạy học vật lý
1.2.3.1. Những yêu cầu chung trong dạy học về bài tập vật lý
a. Cần dự tính kế hoạch về việc sử dụng BTVL trong dạy học, với từng đề tài, từng
tiết học
b. Dạy cho học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết về đặt ra, rèn cho học
sinh kỹ năng giải những bài toán cơ bản
c. Coi trọng việc phát triển tư duy
1.2.3.2. Phân loại bài tập vật lý
Có nhiều cách phân loại BTVL dựa trên cơ sở khác nhau. Trong nghiên cứu của
mình, chúng tôi phân loại bài tập vật lí theo nội dung; theo yêu cầu phát triển tư duy; theo
phương thức cho điều kiện của bài toán hay theo phương thức giải.
Trên cơ sở đó, chúng tôi có bảng phân loại bài tập vật lí (xem hình 1.1) [16].
Hình 1.2. Sơ đồ phân loại bài tập Vật Lý a. Phân loại theo nội dung của bài tập vật lí
- Theo đề tài của tài liệu vật lí
Bài tập vật lý
Phân loại theo nội
dung
Phân loại theo yêu
cầu phát triển tư duy
Phân loại theo phương
thức cho điều kiện và
phương thức giải
Bài tập
có nội
dung lịch

- Bài tập định tính
- Bài tập định lượng
- Bài tập thí nghiệm
- Bài tập đồ thị
- Bài tập trắc nghiệm khách quan
c. Phân loại theo yêu cầu luyện tập kỹ năng, phát triển tư duy trong quá trình dạy
học
- Bài tập luyện tập
- Bài tập sáng tạo
- Bài tập thiết kế
b. Số lượng và nội dung bài tập được lựa chọn cần đáp ứng các yêu cầu sau
1.2.4. Phương pháp giải bài tập vật lý
Mục tiêu cần đạt tới khi giải một bài toán vật lý là tìm được câu trả lời đúng đắn,
giải đáp được vấn đề đặt ra một cách có căn cứ khoa học chặt chẽ.
+ Xây dựng lập luận trong giải bài tập định tính.
- Xây dựng lập luận trong giải bài tập giải thích hiện tượng
- Xây dựng lập luận trong giải bài tập dự đoán hiện tượng
- Xây dựng lập luận trong bài tập định lượng.
- Phương pháp phân tích:
- Phương pháp tổng hợp:
1.2.5. Hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lý
1.2.5.1. Định hướng hành động của học sinh giải bài tập vật lý
1.2.5.2. Các kiểu hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lý
a. Hướng dẫn theo mẫu (Hướng dẫn angôrit)
b. Hướng dẫn tìm tòi (Hướng dẫn ơrixtic)
c. Định hướng khái quát chương trình hóa
1.3. Vai trò, ý nghĩa của công nghệ thông tin trong dạy học
Thế giới bước vào kỷ nguyên mới nhờ tiến bộ nhanh chóng của việc ứng dụng
CNTT vào tất cả các lĩnh vực. Trong giáo dục – đào tạo, CNTT đã góp phần hiện đại hóa
phương tiện, thiết bị dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy học.

1.4.5.3 Ðồ thị lưới, hộp chứa trục, nhãn và lời chú giải
1.4.5.4 Thao tác với đồ thị
1.4.5.5. Hàm plot3 - Vẽ điểm và đường trong không gian
1.4.5.6 Các hàm vẽ loglog, semilogx và semilogy vẽ các đường trong mặt phẳng
1.4.5.7 Ðồ thị bánh (pie) và đồ thị cột (bar)
1.4.5.8. Vẽ các mặt
1.5. Thực tiễn hoạt độg dạy giải bài tập vật lý và việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học vật lý ở trƣờng THPT Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn
1.5.1. Thực tiễn hoạt động dạy giải bài tập vật lý
1.5.2. Thực tế việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lý THPT

Kết luận chƣơng 1
Trong chương này chúng tôi đã trình bày một số vấn đề cơ sở lí luận dạy học hiện
đại; vai trò, ý nghĩa của CNTT trong dạy học; lý luận về dạy giải BTVL ở trường phổ
thông. Đồng thời chúng tôi cũng giới thiệu về phần mềm toán học Matlab như: môi
trường làm việc, sử dụng phần mềm Matlab. Để giải quyết nhiệm vụ đề ra của luận văn,
chúng tôi quan tâm đến các vấn đề nghiên cứu sau :
- Để học sinh hoạt động học tập một cách có hiệu quả, đảm bảo cho học sinh nắm
vững kiến thức thì đồng thời với việc tổ chức tình huống học tập cho học sinh cần có sự
định hướng hành động của học sinh một cách đúng đắn nhất, phù hợp với trình độ của
học sinh
- Để phát huy đầy đủ vai trò của học sinh trong sự tự chủ hoạt động xây dựng kiến
thức, vai trò của giáo viên trong việc tổ chức tình huống học tập và định hướng tìm tòi
xây dựng tri thức của học sinh, đồng thời cho học sinh làm quen với việc xây dựng tri
thức của học sinh,đồng thời cho học sinh làm quen với việc xây dựng và bảo vệ cái mới
trong nghiên cứu khoa học thì có thể tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh theo hướng
sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại như các phần mềm dạy học hỗ trợ trong quá
tình dạy học
- BTVL không chỉ là một công cụ hữu hiệu để kích thích và duy trì hứng thú học
tập của học sinh mà còn giúp học sinh làm quen với các phương pháp nghiên cứu khoa

n thư
́
c
2.2.2. Kỹ năng của học sinh khi học chương “Dòng điện xoay chiều”
2.2.3. Các sai lầm phổ biến của học sinh khi học chương “Dòng điện xoay chiều”
2.3. Soạn thảo hệ thống bài tập chƣơng “Dòng điện xoay chiều” vật lý 12 nâng cao
2.3.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập
2.3.1.1. Nguyên tắc lựa chọn bài tập
2.3.1.2. Nguyên tắc sử dụng hệ thống bài tập
2.3.2. Sử dụng phần mềm Matlab trong hướng dẫn hoạt động giải bài tập vật lý
chương “Dòng điện xoay chiều”
2.3.2.1. Phân loại bài tập chương “Dòng điện xoay chiều” sách giáo khoa Vật Lý
12 nâng cao
2.3.2.2. Sử dụng phần mềm Matlab trong hướng dẫn hoạt động giải bài tập
chương “Dòng điện xoay chiều” Vật Lý 12 nâng cao
Hình 2.2. Cấu trúc trình bày bài tập sử dụng phần mềm Matlab
Dòng điện xoay chiều
Sản xuất, biến đổi và truyền
tải dòng điện xoay chiều
Đại cƣơng về
dòng điện xoay chiều
Truyền
tải điện
năng
Máy biến
áp
Máy phát
điện xoay
chiều
Động cơ

Mạch
RLC
2.3.3. Dự kiến sử dụng hệ thống bài tập đã soạn thảo trong dạy học chương “Dòng
điện xoay chiều” Vật Lý 12 nâng cao có sử dụng phần mềm Matlab
2.4. Tổ chức dạy học với hệ thống bài tập chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật Lý 12
Ban nâng cao có sử dụng phần mềm toán học Matlab
2.4.1. Phương pháp giải bài tập chương “Dòng điện xoay chiều” Vật Lý 12 nâng cao
có sử dụng phần mềm toán học Matlab
2.4.2. Hướng dẫn học sinh giải hệ thống bài tập đã soạn thảo
Kết luận chƣơng 2
Căn cứ vào yêu cầu về nội dung kiến thức của chương “Dòng điện xoay chiều”
sách giáo khoa Vật Lý 12 nâng cao và kỹ năng học sinh cần đạt được sau khi học xong
chương này, chúng tôi đã xây dựng được một hệ thống bài tập có sử dụng phần mềm toán
học Matlab để giải.
Nhằm khắc phục một số sai lầm của học sinh trong quá trình giải BTVL, chúng tôi
đã vận dụng cơ sở lý luận về dạy học giải BTVL để tổ chức, hướng dẫn hoạt động giải
BTVL cho phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, đồng thời hướng dẫn học sinh
thực hiện được việc giải bài tập trên máy tính bằng phần mềm toán học Matlab. Thông
qua việc sử dụng được phần mềm Matlab để giải các BTVL đã gây hứng thú để học sinh
chủ động khám phá những điều mình chưa rõ, tích cực giải quyết các bài tập. Học sinh
Gợi ý lời giải
(LIỆT KÊ CÔNG THỨC)
DẠNG BÀI TẬP
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Matlab để giải
(CÁC CÂU LỆNH)
Phân tích tác dụng của BTVL trong dạy học chương
“Dòng điện xoay chiều”

thực nghiệm với lớp đối chứng để đánh giá chất lượng của hoạt động dạy học theo tiến
trình đã soạn.
3.2. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm
Việc thực nghiệm sư phạm được tiến hành tại trường THPT Cao Lộc – Lạng Sơn
với đối tượng là học sinh lớp 12 Ban nâng cao.
Lớp đối chứng là lớp 12A1 có 43 học sinh.
Lớp thực nghiệm là lớp 12A2 có 42 học sinh.
Trình độ học tập môn Vật lý của 2 lớp gần như tương đương nhau.
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Lớp đối chứng là lớp 12A1 có 43 học sinh, dạy theo tiến trình cũ, truyền thống,
không có sự hỗ trợ của phần mềm toán học Matlab.
Lớp thực nghiệm là lớp 12A2 có 42 học sinh, dạy theo tiến trình đã soạn thảo có
sử dụng phần mềm toán học Matlab để giảng dạy giải BTVL.
Ở lớp đối chứng, chúng tôi dự giờ ghi chép lại mọi hoạt động của giáo viên và học
sinh diễn ra trong tiết học.
Khi dạy lớp thực nghiệm, chúng tôi ghi hình tiết học, sau đó phân tích tiết học đó để rút
kinh nghiệm, đánh giá tính khả thi của tiến trình đã soạn thảo, chỉ ra những điều chưa phù hợp
của tiến trình soạn thảo, bổ sung, sửa đổi những điều cần thiết.
Cuối đợt thực nghiệm, chúng tôi đã giao cho học sinh một bài kiểm tra 20 phút để
sơ bộ đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phần mềm Matlab trong việc dạy giải bài tập
Vật Lý chương “Dòng điện xoay chiều” dựa trên hệ thống bài tập đã soạn thảo đối với
việc nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức và phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo
của học sinh sau khi học chương học này.
3.4. Thời điểm thực nghiệm 25/10/2011 đến 06/12/2011
3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.5.1. Tiêu chí để đánh giá
- Đánh giá tính khả thi của phương án thiết kế:
+ Căn cứ vào số bài học sinh giải đúng.
+ Căn cứ vào khả năng sử dụng phần mềm Matlab.
+ Căn cứ vào thời gian để hoàn thành một bài tập của học sinh.

trong học tập vẫn chậm, nhiều em còn lười suy nghĩ, không chịu nghe hướng dẫn về phần
mềm Matlab. Chúng tôi đã dùng nhiều cách động viên như: Tạo không khí học tập thoải
mái trong lớp, khuyến khích học sinh hoạt động, khen ngợi học sinh đúng lúc. Với những
cách này, chúng tôi thấy rằng học sinh dường như đã mạnh dạn hơn, sôi nổi hơn, một số
em đã dám đưa ra ý kiến tranh luận với các bạn trong nhóm, trong lớp, tích cực xung
phong trình bày kết quả hiển thị trên màn hình máy tính. Khi đã bắt đầu quen với phương
pháp học mới do chúng tôi đưa ra, học sinh rất tự tin, thích thú học tập, chịu khó suy nghĩ
để đề xuất ý kiến. Học sinh đã chủ động, tích cực hơn trong hoạt động của mình.
Do chưa quen với phần mềm Matlab nên ban đầu điểm số trung bình còn thấp và
số lượng bài tập chưa nhiều. Chúng tôi tiến hành chấm điểm trong 3 bài:
Ngoài việc đánh giá diễn biến giờ học trên lớp, đánh giá kết quả học sau từng đơn
vị kiến thức trên và chúng tôi còn kết hợp đánh giá kết quả học sau đợt thực nghiệm bằng
bài kiểm tra 20 phút.
3.5.4. Kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức của học sinh
3.5.4.1. Mục đích kiểm tra
Đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh. Qua đó, đánh giá tính xác
thực của giả thuyết khoa học đã nêu trong đề tài.
3.5.4.2. Đối tượng kiểm tra và hình thức kiểm tra
Chúng tôi cho toàn bộ học sinh của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng làm cùng
một đề kiểm tra trong thời gian 20 phút.
3.5.4.3. Nội dung và thang điểm kiểm tra
Nội dung bài kiểm tra (20 phút)
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là
200 2sin100
MN
ut


(V).
Cường độ dòng điện i nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. X là hộp kín chứa cuộn

là tần số, N là tổng số học sinh của lớp.
+ Phương sai S
2
và độ lệch chuẩn S là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu
quanh giá trị trung bình cộng. S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.





n
i
ii
xxf
N
S
1
22
)(
1
1

+ Hệ số biến thiên V (chỉ mức độ phân tán của các giá trị x
i
xung quanh giá trị
trung bình cộng
x
):
100%
S

1
1
2
8
2
9
12
6
2
6,29
12A2
Đối chứng
42
0
0
2
4
4
10
6
7
5
3
1
5,37

x

0
0
1
0
1
0
2
2
-3,38
11,4244
22,8488
2
1
-4,28
18,3184
18,3184
3
4

0,62
0,3844
4,2284
6
10
-0,28
0,0784
0,784
7
5
1,62
2,6244
13,122
7
13
0,72
0,5184
6,7392
8
3
2,62
6,8644
20,5932
8
6
1,72
2,9584
17,7504
9
1


Bảng 3.3. Các tham số đặc trƣng

S
2

S

V(%)
Lớp ĐC
5,37
2,58
1,60
29,73
Lớp TN
6,29
1,85
1,36
21,65
11i
XX
11i
XX
11i


Tần suất
lũy tích

N
()%
Tần
số
f
iC

Tần suất

C
(i)%=f
iC
/N
C

Tần suất
lũy tích

C
()%
2
1
2,32
2,32
2
4,67

13
30,23
81,39
5
11,90
90,47
8
6
13,95
95,34
3
7,14
97,62
9
2
4,65
100,00
1
2,38
100,00
10
0
100,00
100,00
0
0
100,00

43
100,00

-20
0
20
40
60
80
100
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
wi (≤ i)%
Xi (điểm)
ĐC
TN

* Đánh giá kết quả
Qua phân tích diễn biến các giờ thực nghiệm sư phạm và kết quả xử lý bằng
phương pháp thống kê toán học điểm bài kiểm tra của học sinh, chúng tôi có một vào
nhận xét sau đây:
- Điểm trung bình cộng của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng
- Tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở các lớp thực nghiệm luôn cao hơn lớp đối chứng
- Tỉ lệ % HS đạt điểm yếu, kém của lớp thực nghiệm luôn thấp hơn lớp đối chứng
- Hệ số phân tán S
TN
< S
ĐC
, chứng tỏ điểm số của lớp thực nghiệm ít phân tán hơn
lớp đối chứng. Như vậy chất lượng của các lớp thực nghiệm là đồng đều hơn.
- Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng nghĩa
là: độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ hơn lớp đối
chứng.

hơn, đồng thời có khả năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đó, bước đầu đem lại hiệu
quả trong việc nâng cao chất lượng dạy học, do đó có thể sử dụng để tổ chức hoạt động
dạy.
Tuy nhiên chúng tôi cũng nhận thấy rằng còn có một số mặt hạn chế:
- Đối tượng thực nghiệm còn ít, cần phải được mở rộng thêm.
- Việc tiến hành giảng dạy với sự hỗ trợ của phần mềm đòi hỏi nhà trường phổ
thông phải có cơ sở vật chất đáp ứng được yêu cầu dạy học như phòng học đa năng có
trang bị đầy đủ các thiết bị như máy vi tính, máy chiếu…
Tóm lại, các kết quả thu được trong thực nghiệm sư phạm về cơ bản đã xác nhận
giả thuyết khoa học của đề tài.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, đề tài luận văn đã cơ bản hoàn thành các
nhiệm vụ đặt ra:
- Nghiên cứu các quan điểm dạy học hiện đại về dạy học, đặc biệt chú trọng về cơ
sở lý luận của việc dạy giải bài tập vật lý, nghiên cứu tài liệu về phần mềm toán học
Matlab, nghiên cứu nội dung và phân phối chương trình các kiến thức chương "Dòng
điện xoay chiều” sách giáo khoa Vật Lý 12 nâng cao và các tài liệu có liện quan nhằm
xác định được mức độ nội dung các kiến thức cơ bản và các kỹ năng học sinh cần đạt
được.
- Tìm hiều thực tế dạy học phần kiến thức chương "Dòng điện xoay chiều” sách
giáo khoa Vật Lý 12 nâng cao nhằm phát hiện những khó khăn của giáo viên và học sinh,
những sai lầm phổ biến của học sinh. Từ đó đề xuất một số nguyên nhân của các khó
khăn và nêu các biện pháp khắc phục.
- Soạn thảo hệ thống bài tập có sử dụng phần mềm toán học Matlab để giải và sử
dụng hệ thống bài tập này vào việc tổ chức dạy học một số bài tập ở trong chương "Dòng
điện xoay chiều” Vật Lý 12 THPT Ban nâng cao không những giúp học sinh vận dụng
được kiến thức, kĩ năng đã biết, mà còn giúp học sinh hình thành kiến thức, kĩ năng mới
và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo tiến trình dạy học đã soạn thảo để đánh giá
hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng và việc đưa phần mềm toán học Matlab vào

[4]. Hồ Ngọc Đại. Tâm lý học dạy học, NXBGD Hà Nội, 1993.
[5]. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học, NXB KH&KT, Hà Nội,
1998.
[6]. David Halliday, Robert Resnich, Jearl Walker. Cơ sở Vật lý (chủ biên: Ngô Quốc
Quýnh, Hoàng Hữu Thư. Người dịch: Ngô Quốc Quýnh, Phan Văn Thích). NXB Giáo
dục, Hà Nội, 2000.
[7]. Nguyễn Kế Hào. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục
số 6/1994.
[8]. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Vũ Thanh Khiết (chủ biên), Nguyễn Đức
Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Tuý,
Phạm Quý Tƣ. Vật Lý 12 nâng cao, NXBGD, 2008.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status