Tài liệu Đề tài: Thử nghiệm xây dựng mô hình kinh tế lượng để phân tích những tác động, ảnh hưởng của tổng giá trị nhập khẩu,dân số, chỉ số giá tiêu dùng, tỷ lệ lạm phát đến tổng sản phẩm quốc nội của 32 nước trên thế giới năm 2008 - Pdf 10

GVHD : Nguyễn Quang Cường
Luận văn
Thử nghiệm xây dựng mô hình kinh tế lượng để phân
tích những tác động, ảnh hưởng của tổng giá trị nhập
khẩu,dân số, chỉ số giá tiêu dùng, tỷ lệ lạm phát đến
tổng sản phẩm quốc nội của 32 nước trên thế giới
năm 2008
Trang 1
GVHD : Nguyễn Quang Cường
MỤC LỤC
Phần I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
I.1.Vấn đề nghiên cứu 2
I.2.Lí do chọn đề tài 2
I.3.Định nghĩa các biến trong kinh tế học 2
Phần II : THIẾT LẬP, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH
II.1. Xây dựng mô hình 3
II.2. Mô tả số liệu 3
II.3. Phân tích kết quả thực nghiệm 3
II.4. Thống kê mô hình 4
II.5. Kiểm định giả thiết và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình 5
Phần III : KIỂM ĐỊNH VÀ KHẮC PHỤC CÁC HIỆN TƯỢNG TRONG MÔ HÌNH
HỒI QUY 7
III.1. Ma trận tương quan 7
III.2. Kiểm định sự tồn tại của đa cộng tuyến 7
III.3. Kiểm định phương sai sai số thay đổi 8
III.3.1.Kiểm định mô hình ban đầu 8
III.3.2 Kiểm định mô hình sau khi đã loại bỏ biến 8
III.4. Kiểm định Tự tương quan 8
III.5. Kiểm định các biến có ảnh hưởng đến mô hình không 9
Phần IV : KẾT LUẬN 11
PHỤ LỤC 12

lãnh thổ trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. GDP là số đo về giá trị
của hoạt động kinh tế quốc gia.
Để tính GDP, người ta sử dụng rất nhiều các dữ liệu sơ cấp, được tập hợp từ các nguồn
thống kê ổn định khác nhau. Mục tiêu của việc tính GDP là tập hợp các thông tin rời rạc lại
thành một con số bằng thước đo tiền tệ, ví dụ Đồng Việt Nam (VNĐ) hay đô-la Mỹ (US
Dollar) con số nói lên giá trị của tổng thể các hoạt động.
Trang 3
GVHD : Nguyễn Quang Cường
Phần II: THIẾT LẬP, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH
II.1. Xây dựng mô hình
Mô hình gồm 4 biến:
- Biến phụ thuộc : Tổng sản phẩm quốc nội GDP (Đơn vị tính: tỷ đôla Mỹ)
- Biến độc lập : + Tổng giá trị nhập khẩu IP (Đơn vị tính : tỷ đô la mỹ)
+ Dân số P (Đơn vị tính : Ngàn người)
+ Chỉ số giá tiêu dùng I ( Đơn vị tính: % )
+ Tỷ lệ lạm phát K ( Đơn vị tính : % )
GDP
i
= β
1
+ β
2
IP
i

3
P
i
+ β
4

i
+ β
4
I
i
+ β
5
K
i
+V
i
 Mô hình hồi quy mẫu:
(SRF) GDP
i
=

1
β
+

2
β
IP
i
+
β
ˆ
3
P
i

i
 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
o Đối với

1
β
= - 520.0262 có ý nghĩa là tổng giá trị nhập khẩu,dân số, chỉ số giá
tiêu dùng, tỷ lệ lạm phát đồng thời bằng 0 thì GDP đạt giá trị lớn nhất là
520.0262 tỷ đô la Mỹ/năm.
Trang 4
GVHD : Nguyễn Quang Cường
o Đối với

2
β
= 5.537833 có ý nghĩa là khi dân số, chỉ số giá tiêu dùng, tỷ lệ lạm
phát không đổi và nếu tổng giá trị nhập khẩu tăng (giảm) 1 tỷ đôla Mỹ/năm thì
GDP tăng (giảm) 5.537833 tỷ đôla Mỹ/năm.
o Đối với

3
β
= 0,001936 có ý nghĩa là khi tổng giá trị nhập khẩu, chỉ số giá tiêu
dùng, tỷ lệ lạm phát không đổi và nếu dân số tăng (giảm) 1 ngàn người/năm
thì GDP tăng (giảm) 0,001936 tỷ đôla Mỹ/năm.
o Đối với
4
β

= - 85.67018 có nghĩa là khi tổng giá trị nhập khẩu, dân số, tỷ lệ

Tiêu chuẩn kiểm định : t =
)(
1
11
β
ββ


se


=
939,3487
0 - 520,0262-
= -0,553629)27(
025.0
)532(
2/
tt
=

α
=2,05183

553629,0
=
t

20
β
β
H
H
Tiêu chuẩn kiểm định :
0,486555
0-5,537833
)(
2
*
22
=

=


β
ββ
Se
t
= 11,381720)27(
05,0
)532(
tt
=


30
β
β
H
H
Tiêu chuẩn kiểm định :
0,000725
0-0,001936
)(
3
*
33
=

=


β
ββ
Se
t
= 2,670348)27(
05,0
)532(
tt
=


β
H
H
Tiêu chuẩn kiểm định :
112,2586
85,67018
)(
4
4
*
4
=

=


β
ββ
Se
t
= 0,763150

)27(
05,0
)532(
tt
=

α
=1,703288

1
50
β
β
H
H
Tiêu chuẩn kiểm định :
50,64912
0-35,41931
)(
5
*
55
=

=


β
ββ
Se
t
= 0,699308)27(
05,0
)532(
tt
=

0:
2
1
2
0
RH
RH

(
0
H
: Mô hình không phù hợp ;
1
H
: Mô hình phù hợp )
Tiêu chuẩn kiểm định:
2
2
1
1
R
R
k
kn
F

×


=

=
α
1
+
α
3
P
i
+
α
4
I
i
+
α
5
K
i
+V
i
Hồi qui mô hình hồi quy phụ theo IP ( Xem bảng 4 phần phụ lục)
2
2
R→
= 0,311678
Ta có k’= k-1= 4, n = 32
F =
2
2
2

i
- 205.8484I
i
+ 21.67287K
i
+ Vi
 R
2
loại P
= 0,849927
 Hồi quy lại mô hình trong đó loại bỏ biến I: (Xem bảng 6 phần Phụ lục)
Mô hình hồi quy đã loại I :
GDP
i
= -1173.288+ 5.483870IP
i
+ 0.002158P
i
+59.29650K
i
+V
i
Trang 8
GVHD : Nguyễn Quang Cường
=>R
2
loại K
= 0,878720
So sánh R
2

2
= 23,32217
n.R
2
= 23,32217 > χ
2
(0.05,9)
= 16,919 : Chấp nhận H
o
, nghĩa là có phương sai của sai số
thay đổi.
III.4. Kiểm định Tự tương quan
 Kiểm định Durbin Watson
Xét mô hình hồi quy :
Trang 9
GVHD : Nguyễn Quang Cường
E(GDP/IP,P,I,K) =
β
1
+
β
2
IP
i
+
β
3
P
i
+ β


k' = 5 - 1= 4

Tra bảng ta có:
L
d
=1,177
d
U
= 1,732
d
U
d 4 – d
U  d
U
< d < 4-d
U
=> theo quy tắc kiểm định thì ta không bác bỏ H
0


Mô hình không có tự tương quan dương hoặc âm.
III.5. Kiểm định các biến có ảnh hưởng đến mô hình không
Xét sự cần thiết của các biến:
*IP:
KĐGT :


)27(
025.0
)532(
2/
tt
=

α
=2,05183
=>
t
>
)27(
025,0
t
⇒ bác bỏ H
0
⇒ biến IP có ảnh hưởng đến mô hình.Không được bỏ đi biến IP trong
mô hình.
*Biến P:
KĐGT :




=
0:
0:
31
30


α
=2,05183

t
>
)(
2
kn
t

α
⇒ Bác bỏ H
0
⇒ biến P có ảnh hưởng đến mô hình.Không được bỏ đi biến P trong
mô hình
*Biến I
KĐGT :




=
0:
0:
41
40
β
β
H

<
)(
2
kn
t

α
=> chấp nhận H
0
, tức là biến I không ảnh hưởng đến mô hình, có thể bỏ đi trong
trường hợp cần thiết.
*Biến K
KĐGT :




=
0:
0:
51
50
β
β
H
H
Ta có :
50,64912
0-35,41931
)(


α
=> chấp nhận H
0
, tức là biến K không ảnh hưởng đến mô hình, có thể bỏ đi trong
trường hợp cần thiết.
Trang 11
GVHD : Nguyễn Quang Cường
Phần IV : KẾT LUẬN
1.Từ những kiểm định ở trên ta có thể rút ra một số kết luận sau:
- Tổng giá trị nhập khẩu,dân số, chỉ số giá tiêu dùng, tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng đến tổng
sản phẩm quốc nội của 32 nước trên thế giới năm 2008
- Mô hình lựa chọn phù hợp với lí thuyết kinh tế
- IP, P, I, K xác định được 88,1281 % sự biến động của GDP
- Mô hình ban đầu có hiện tượng đa cộng tuyến và đó là hiện tượng đa cộng tuyến
không hoàn hảo, khắc phục bằng cách loại bỏ biến P và I khỏi mô hình (trong đó bỏ I
tốt hơn ).
- Mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
- Mô hình không có hiện tượng tự tương quan dương hoặc âm.
- Không thể bỏ biến IP, P ra khỏi mô hình
- Có thể bỏ biến I, K ra khỏi mô hình trong trường hợp cần thiết.
2. Hướng mở rộng
Theo quan điểm của nhóm để tăng GDP trong một nước thì phải hạn chế nhập khẩu,
khuyến khích người dân tiêu dùng hàng trong nước.
3. Hạn chế của bài
Có thể đưa thêm một số biến nữa vào mô hình để độ phù hợp của mô hình
tăng lên, tuy nhiên làm như vậy mô hình sẽ phức tạp hơn, có thể sẽ có nhiều khuyết tật
hơn gây khó khăn trong việc kiểm định .
Do năng lực bản thân của mỗi thành viên trong nhóm còn hạn chế, nên đề tài
không tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm rất mong nhận được những đóng góp ý kiến và

Spain
1378 444.9 45929.476 6.5 4.1
2
Netherlands
670.2 485.3 16551.237 8 2.1
3
Italy
1821 566.8 60114.021 4.8 3.4
4
United Kingdom
2231 645.7 61634.599 7.7 3.6
5
Japan
4348 696.2 127540 7.3 1.4
6
France
2097 833 65073.482 6 2.8
7
Vietnam
241.8 79.37 85789.573 2.7 24.4
8
Cambodia
27.95 6.424 14805 1.8 19.7
9
Denmark
204.9 120.7 5519.441 9.3 3.4
10
China
7800 1156 1333480 3.6 5.9
11

22
Poland
667.4 213.9 38100.7 4.6 4.2
23
Singapore
240 219.5 4987.6 9.2 6.5
24
Taiwan
738.8 236 23069.345 5.7 3.5
25
India
3267 287.5 1170100 3.4 8.3
26
Russia
2225 302 141882 2.1 14.1
27
Mexico
1559 305.9 107550.7 3.6 5.1
28 Hungary 0.010076 107.5 10031.208 5.1 6.1
29
Hong Kong
307.6 387.9 7008.9 8.1 4.3
30
South Korea
40 435 48333 5.6 4.7
31
Canada
1307 436.7 33808 8.7 2.1
32
United States


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status