vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn hà nội - Pdf 10

Lời nói đầu
Hà Nội là trung tâm lớn thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc của cả n-
ớc, có một vị trí quan trọng trong lĩnh vực văn hoá, chính trị, xã hội, khoa
học, nhng đồng thời Hà Nội cũng có tầm chiến lợc đặc biệt quan trọng đối
với việc tăng trởng kinh tế và giao lu trong khu vực Đông Nam á. Vì vậy,
trong giai đoạn hiện nay và những năm đầu của thế kỷ XXI, Hà Nội đang và
sẽ giữ vai trò lớn trong công cuộc xây dựng đất nớc theo hớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
Một trong các lĩnh vực có tác động mạnh nhất trong sự phát triển kinh tế
xã hội, nâng cao năng suất lao động, nâng cao trình độ khoa học công nghệ
trong nền kinh tế quốc dân là lĩnh vực sản xuất công nghiệp.
Mặc dù có nhiều khó khăn và đang tồn đọng nhiều yếu tố cản trở sự phát
triển song nhìn chung, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công
nghiệp thời gian qua tơng đối ổn định và có bớc tăng trởng, góp phần rất lớn
vào tổng sản phẩm trong nớc của thành phố.
Xuất phát từ thực tiễn trong thời gian thực tập tại phòng Thống kê Công
nghiệp - Cục Thống kê Hà Nội, đợc sự hớng dẫn trực tiếp của thầy giáo TS
Trần Ngọc Phác cùng với sự giúp đỡ của các cô, các chú trong phòng, em
mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp, đó là:
Vận dụng một số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất
công nghiệp trên địa bàn Hà Nội.
Mục đích nghiên cứu của đề tài: Kết hợp giữa lý luận với thực tiễn để
đánh giá tình hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội. Trên cơ sở đó
đa ra những đề xuất và kiến nghị góp phần nhỏ vào sự phát triển của ngành
công nghiệp Hà Nội.
Phơng pháp nghiên cứu: Vận dụng một số phơng pháp thống kê để phân
tích.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn tốt nghiệp gồm ba chơng:
Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chơng I: Một số lý luận cơ bản về công nghiệp.

tái sản xuất mở rộng nhanh. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh
nghiệp có thể mở rộng sản xuất với những chủng loại sản phẩm mới, loại bỏ
những sản phẩm lỗi thời, những sản phẩm khó tiêu thụ và bổ xung những
sản phẩm mới. Những sản phẩm bổ xung này có thể là sản phẩm mới xuất
hiện trên thị trờng hoặc mới đối với doanh nghiệp sản xuất. Khả năng thực
hiện tái sản xuất mở rộng phụ thuộc vào vốn, công nghệ và khả năng nắm
bắt nhu cầu của thị trờng, kịp thời sản xuất và đa ra thị trờng. Do đó, khả
năng thu hồi vốn cũng nhanh.
- Khác với nông nghiệp, công nghiệp là ngành hầu nh không phụ thuộc
vào điều kiện tự nhiên. Do đó, không chịu tác động bởi những rủi ro do yếu
tố tự nhiên gây ra.
- Công nghiệp là ngành có hiệu quả sản xuất cao do đợc ứng dụng khoa
học công nghệ hiện đại làm cho chu kỳ sản xuất ngắn, chi phí sản xuất thấp,
sản phẩm đa dạng, đáp ứng đợc nhu cầu luôn thay đổi của ngời tiêu dùng.
- Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trình độ trang bị cơ sở vật chất
kỹ thuật và trình độ hoàn thiện về tổ chức sản xuất, hình thành một đội ngũ
lao động có tính tổ chức, tính kỷ luật và trình độ trí tuệ cao, cộng với tính đa
dạng của hoạt động sản xuất nên công nghiệp là ngành có năng suất lao
động thờng cao hơn các ngành khác.
Vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
Công nghiệp, một trong những ngành sản xuất vật chất có vị trí quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân, vị trí đó xuất phát từ các lý do chủ yếu
sau:
Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Công nghiệp là một bộ phận hợp thành cơ cấu công nghiệp - nông
nghiệp - dịch vụ. Trong quá trình phát triển nền kinh tế lên nền sản xuất lớn,
công nghiệp phát triển từ vị trí thứ yếu trở thành ngành có vị trí hàng đầu
trong cơ cấu kinh tế đó.
- Mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất xã hội là tạo ra sản phẩm để thoả

vực khai khoáng, chế biến, sản xuất và phân phối điện, ga và nớc theo các
ngành tơng ứng C, D và E trong bảng phân ngành ISIC. Các hoạt động nàu
đợc định nghĩa nh sau:
1. Ngành công nghiệp khai thác mỏ (C)
Ngành công nghiệp khai thác mỏ gồm có: 5 ngành cấp II, 10 ngành cấp
III và 12 ngành cấp IV, gồm các hoạt động khai thác bằng hầm lò, khai thác
lộ thiên hoặc khai thác bằng giếng các khoáng sản tự nhiên ở dạng cứng (nh
than đá, quặng kim loại, ), dạng lỏng (nh dầu thô, ), dạng khí (nh khí thiên
nhiên, ) và các hoạt động phụ (nh nghiềm, mài, sàng, ) đợc tiến hành tại
mỏ để sản xuất ra những nguyên liệu thô.
Trong ngành khai thác mỏ không bao gồm các hoạt động sau:
- Sản xuất phụ nh nghiền, sàng, mài, các sản phẩm không đợc tiến hành
cùng với khai thác quặng và khai thác đá tại mỏ.
- Sản phẩm đóng chai nớc khoáng tự nhiên, nớc suối ở các giếng và các suối
đã đợc phân vào ngành sản xuất đồ uống không cồn.
- Sản xuất, lọc và phân phối nớc.
- Các công tác điều tra thăm dò khoáng sản.
2. Ngành công nghiệp chế biến (D)
Ngành công nghiệp chế biến gồm có: 23 ngành cấp II, 61 ngành cấp III
và 127 ngành cấp IV, gồm các hoạt động làm thay đổi về mặt lý, hoá học
của vật liệu hoặc thay đổi các thành phần cấu thành của nó để tạo ra những
sản phẩm mới. Các hoạt động đó có thể đợc tiến hành bằng máy móc hoặc
bằng thủ công, tiến hành trong nhà máy hoặc ở tại nhà của ngời lao động,
ngời thợ
Ngoài ra ngành công nghiệp chế biến còn bao gồm các hoạt động nh lắp
ráp sản phẩm, gia công phần việc nh: sơn, mạ, đánh bóng, các sản phẩm.
Hoạt động lắp ráp đợc coi là chế biến là những hoạt động sau khi lắp ráp
làm thay đổi hình thái ban đầu của sản phẩm.
Ngành công nghiệp chế biến không bao gồm những hoạt động sau:
- Lắp ráp đờng ray, xây cầu, nhà kho, thang máy và lắp ráp các thiết bị máy

những địa phơng có tốc độ tăng trởng cao. Điều này cho thấy vai trò đầu tàu
của thủ đô Hà Nội trong quá trình phát triển kinh tế của khu vực phía Bắc
nói riêng và cả nớc nói chung.
Dới đây là một số kết quả chủ yếu:
Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Tổng sản phẩm nội địa (GDP) liên tục tăng cao. Cơ cấu kinh tế đã có b-
ớc chuyển quan trọng theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Năm 1990,
ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng 29,2%, nông nghiệp: 7,34%, dịch vụ:
63,46%. Năm 1995, tơng ứng là: 33,01%-5,39%-61,6%. Năm 2000 là:
38,5%-3,5%-58%. Nhìn chung cơ cấu kinh tế bớc đầu đã có sự thay đổi về
chất. Năm 2000 so với năm 1990, nông nghiệp giảm hơn 3%, dịch vụ giảm
hơn 5%, trong khi đó công nghiệp tăng hơn 8%.
- Công nghiệp Hà nội đã có bớc phát triển mạnh theo hớng công nghiệp
hoá - hiện đại hoá. Tốc độ phát triển bình quân hàng năm thời kỳ 1997 -
2000 là 12,03%. Các thiết bị công nghệ đang từng bớc đợc đổi mới và hiện
đại hoá. Ngoài 9 khu công nghiệp cũ, Hà Nội đang hình thành và phát triển
5 khu công nghiệp tập trung và 3 khu công nghiệp vừa và nhỏ.
- Dịch vụ: Hà Nội đã và đang tiếp tục phát huy thế mạnh của một trung
tâm thơng mại, du lịch, dịch vụ vùng đồng bằng sông Hồng và cả nớc. Dịch
vụ Hà Nội đạt mức tăng trởng khá, trung bình giai đoạn 1991-2000 là
10,14%. Văn minh dịch vụ thơng mại ngày càng đợc chú trọng theo hớng
phục vụ nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng. Hoạt động thơng mại nhộn nhịp,
tập trung, hàng hoá phong phú về chủng loại, đa dạng về chất lợng.
- Nông nghiệp có bớc phát triển, nhiều ngành nghề truyền thống đợc khôi
phục, kinh tế trang trại bắt đầu đợc hình thành và phát huy tác dụng. Hiện
đang hình thành ngành nông nghiệp sinh thái. Tốc độ tăng bình quân năm
thời kỳ 1996-2000 đạt 5,1%. Năng suất lao động ngày càng đợc nâng cao,
đến nay giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và dịch vụ bình quân một ha canh
tác tăng gấp 4 lần so với năm 1989, đạt 40,4 triệu đồng năm 1999, đang từng

chính quyền các cấp của thành phố có những mặt tiến bộ. Đội ngũ cán bộ,
công chức, viên chức từng bớc đợc tiêu chuẩn hoá.
Trong những năm gần đây, một chặng đờng không dài so với bề dày lịch
sử của Hà nội, song kinh tế Hà nội đã thực sự khởi sắc, tạo nên những biến
đổi sâu sắc, đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế xã hội. Ghi nhận
những thành tựu trên, UNESCO đã đánh giá: Thành phố Hà nội có một quá
trình phát triển đầy ấn tợng và đã đợc UNESCO bình chọn là thành phố duy
nhất ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng đợc nhận danh hiệu cao quí Thành
phố vì hoà bình và là thủ đô anh hùng của đất nớc Việt Nam anh hùng.
Những hạn chế và tồn tại
Bên cạnh những thành tựu quan trọng đạt đợc, tình hình kinh tế xã hội Hà
nội cũng đã biểu hiện những mặt hạn chế:
- Kinh tế phát triển cha vững chắc, tốc độ tăng trởng những năm gần đây
chậm dần. Cơ cấu ngành kinh tế lớn tuy đã có sự chuyển biến theo hớng tích
cực nhng chậm. Hà Nội cha tạo sự chuyển biến rõ cơ cấu trong nội bộ ngành
Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
vì thế cha dẫn đến sự phát triển vợt bậc của nền kinh tế, xây dựng và quản lý
đô thị nhiều mặt còn lộn xộn, bất cập, cải cách hành chính chậm, ít hiệu quả.
- Vốn đầu t xã hội tăng nhanh nhng do đầu t nhiều vào cơ sở hạ tầng nên
cha mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nguồn vốn huy động vào tín dụng ngân
hàng tăng nhanh nhng tỷ lệ sử dụng cha cao dẫn đến còn đọng lại tại kênh
ngân hàng nhiều. Nguồn vốn huy động cho sự phát triển kinh tế trung và dài
hạn còn hạn chế, cha phát huy đợc hết nội lực của nền kinh tế. Mặt khác,
vốn đầu t vẫn còn dàn trải, cha tập trung, dẫn đến lãng phí, thất thoát. Nguồn
vốn tín dụng giải ngân chậm do còn nhiều thủ tục phiền hà, công tác giải
phóng mặt bằng chậm, việc huy động và sử dụng vốn trong dân còn mang
nặng tính tự phát. Các chính sách của Nhà nớc cha khuyến khích đầu t vào
các lĩnh vực trọng điểm.
- Tuy đời sống của tuyệt đại đa số bộ phận dân c đợc cải thiện nhng phân

phát triển sản xuất kinh doanh nhng yếu tố bao cấp vẫn còn nhiều bao cấp
qua giá, quyền tự chủ hạn chế, sự chồng chéo, trùng lắp giữa quản lý Nhà n-
ớc và quản lý doanh nghiệp, những nhà đầu t và sản xuất còn nghi ngờ chủ
trơng phát triển kinh tế t nhân.
Nhìn chung, sự phát triển của công nghiệp Hà Nội trong thời kỳ này vẫn
đợc duy trì so với trớc. Tốc độ phát triển của ngành công nghiệp bình quân
hàng năm trong thời kỳ này là 4,8%, có đợc sự phát triển đó vì:
- Đây là thời kỳ mà Đảng và Nhà nớc ta có nhiều chủ trơng, chính sách
mới đợc ban hành và thực hiện. Chẳng hạn QĐ 217 HĐBT ngày 14-11-1987,
NQ 16 CT và QĐ27,28,29 HĐBT, luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
(1987), Các văn bản này nh tạo ra luồng sinh khí mới trong việc huy động
các nguồn lực cho phát triển công nghiêp.
- Một số nguồn lực dự trữ giai đoạn trớc vẫn còn hoặc nguồn cung ứng,
tài trợ theo hiệp định vẫn còn hiệu lực đã góp phần tạo cơ sở ổn định cho sự
phát triển công nghiệp trong giai đoạn này.
- Các thị trờng truyền thống, nh thị trờng Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu
vẫn còn, vốn là những nơi tiêu thụ phần lớn hàng công nghiệp xuất khẩu của
Việt Nam nói chung cũng nh của Hà Nội nói riêng hoặc thực hiện nhiệm vụ
gia công hợp tác sản xuất vẫn đợc duy trì. Đó cũng là yếu tố góp phần ổn
định sự phát triển công nghiệp trong những năm đầu thời kỳ đổi mới.
Những năm 1989-1990, công nghiệp Việt Nam nói chung, công nghiệp
Hà Nội nói riêng đứng trớc những thử thách gay gắt. Lúc này thị trờng Liên
Xô cũ và Đông Âu không còn. Các khoản bao cấp cơ bản, các khoản viện
trợ, tài trợ phát triển u đãi hầu nh đã hết, Cũng trong thời gian này nhiều
doanh nghiệp Nhà nớc bị chao đảo, đang tự tìm lối thoát để khởi sắc vơn lên.
Chính sự chao đảo đó đã chấm dứt một thời kỳ phát triển mang nặng hình
Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thức sang một thời kỳ phát triển mới, thời kỳ phát triển trên cơ sở coi trọng
năng suất, chất lợng và hiệu quả.

Đồng B, KCN Daewoo - Hanel.
Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Tính đến đầu năm 2000, trên địa bàn thành phố có 15316 đơn vị sản
xuất công nghiệp đủ mọi thành phần kinh tế, bao gồm 167 doanh nghiệp
Nhà nớc TW quản lý, 106 doanh nghiệp Nhà nớc địa phơng, 182 HTX, 38
doanh nghiệp t nhân, 284 công ty trách nhiệm hữu hạn, 6 công ty cổ phần,
14428 hộ sản xuất công nghiệp nhỏ và 107 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài (FDI). So với năm 1990 số cơ sở sản xuất công nghiệp tăng 91%, đặc
biệt doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài từ con số 0 tăng lên 105 cơ sở.
Không chỉ tăng về số lợng mà cơ cấu ngành sản phẩm cũng đã chuyển theo
hớng đa dạng, gắn với thị trờng tiêu thụ thủ đô và cả nớc. Đáng chú ý hơn
nữa là đã xuất hiện một số ngành công nghiệp công nghệ cao nh lắp ráp ôtô,
xe gắn máy, sản xuất đồ điện dân dụng cao cấp, lắp ráp điện tử, điện lạnh,
máy vi tính Từ những cơ sở công nghiệp nhỏ là chủ yếu, máy móc thiết bị
cũ và công nghệ lạc hậu với đội ngũ cán bộ công nhân đợc đào tạo và vận
hành theo cơ chế bao cấp trớc đây, công nghiệp Hà Nội đã từng bớc đổi mới
theo hớng hiện đại. Qui mô lao động và vốn của các doanh nghiệp ngày
càng tăng cả về số lợng và chất lợng. Trong những năm qua TW, thành phố
và các nhà đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài đã tập trung vốn và công nghệ
đầu t vào lĩnh vực công nghiệp với qui mô và mức độ cao hơn thời kỳ trớc.
Riêng ngân sách thành phố đã dành từ 31-33% để đầu t cho công nghiệp,
trong đó u tiên hàng đầu cho các doanh nghiệp mũi nhọn sản xuất các sản
phẩm chất lợng cao, có sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu.
Cơ cấu đầu t cũng đã chuyển dần từ chiều rộng sang chiều sâu để giúp
doanh nghiệp đổi mới máy móc, thiết bị, phơng tiện, hiện đại hoá qui trình
sản xuất. Song song với đầu t đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ, thành
phố còn chú trọng đầu t để đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, cán
bộ kỹ thuật và công nhân công nghiệp để họ có đủ sức tiếp cận, sử dụng có
hiệu quả máy móc thiết bị hiện đại và công nghệ mới trong sản xuất và quản

- Các chỉ tiêu chi tiết phản ánh sâu về từng mặt nào đó của kết quả sản
xuất kinh doanh, chẳng hạn nh chỉ tiêu giá trị sản xuất phân theo nguồn tiêu
thụ, doanh thu nội bộ, doanh thu xuất khẩu,
Tuy nhiên những chỉ tiêu trên cũng chỉ cho phép nghiên cứu mặt lợng,
nghĩa là chỉ phản ánh đợc qui mô cũng nh kết quả của hoạt động sản xuất
công nghiệp. Nghiên cứu mặt chất của hoạt động sản xuất công nghiệp,
thống kê cần nghiên cứu một số chỉ tiêu hiệu quả nh hiệu năng sử dụng tài
sản cố định, năng suất lao động,
Dới đây là nội dung, phơng pháp tính một số chỉ tiêu chính sau:
1. Chỉ tiêu về nguồn lực sản xuất
- Chỉ tiêu lao động
Số lợng lao động hiện có là những ngời lao động đã ký kết hợp đồng lao
động với doanh nghiệp, đợc ghi tên vào danh sách lao động của doanh
nghiệp, đợc doanh nghiệp quản lý sử dụng sức lao động và đợc trả mọi thù
lao lao động theo kết quả hoàn thành công việc đợc giao.
Số lợng lao động hiện có của doanh nghiệp đợc thống kê theo hai chỉ
tiêu: số lợng lao động hiện có cuối kỳ nghiên cứu và số lợng lao động hiện
có bình quân trong kỳ nghiên cứu.
Số lợng lao dộng hiện có bình quân (T) đợc tính theo công thức:
Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

n
T
T
n
i
i

=

: Tổng các tần số (với

i
i
n
= n là số ngày theo lịch của kỳ nghiên
cứu).
Trên đây là những chỉ tiêu phản ánh chi phí và kết quả sản xuất. Bằng
cách so sánh tơng đối giữa kết quả kinh tế với chi phí bỏ ra ta có thể xác
định đợc hiệu quả kinh tế. Nâng cao hiệu quả kinh tế có ý nghĩa quan trọng
đối với yêu cầu tăng trởng và phát triển kinh tế nói riêng và sự phát triển của
xã hội loài ngời nói chung. Nh vậy, nâng cao hiệu quả sản xuất công nghiệp
có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển chung của xã hội cũng nh là cơ
sở vật chất để không ngừng nâng cao mức sống dân c. Từ 3 chỉ tiêu trên,
chúng ta có thể xác định một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế sau:
- Chỉ tiêu tài sản cố định
Tài sản cố định là các t liệu lao động có tính chất vật chất (hữu hình), có
giá trị lớn và có thời gian sử dụng qua nhiều kỳ sản xuất kinh doanh (Việt
Nam qui định giá trị không nhỏ hơn 5 triệu và thời gian sử dụng không dới 1
năm).
Tài sản cố định của doanh nghiệp có đặc điểm: tham gia vào nhiều chu
kỳ sản xuất kinh doanh, trong quá trình sử dụng tài sản cố định bị hao mòn
dần, giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm và
hình thái vật chất ban đầu của nó vẫn đợc giữ nguyên trong suốt thời gian
hữu dụng.
Có thể đánh giá tài sản cố định theo các phơng pháp sau:
Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá: Cách đánh giá này cho biết
qui mô các nguồn vốn đã đầu t vào TSCĐ từ khi doanh nghiệp mới thành lập

Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhuận để lại, nhợng bán tài sản ), chênh lệch đánh giá lại tài sản, các quỹ
của doanh nghiệp, vốn đầu t xây dựng cơ bản các loại hình doanh nghiệp
khác nhau thì vốn chủ sở hữu có nguồn gốc khác nhau.
Vốn vay: là các nguồn vốn hình thành từ việc đi vay từ ngân hàng, tổ
chức tín dụng, phát hành trái phiếu, vay doanh nghiệp khác, sử dụng tín
dụng thơng mại
Đây là cách phâ loại đợc sử dụng phổ biến hơn các hình thức khác bởi nó
giúp doanh nghiệp lắm đợc tình hình tài chính của mình dựa trên việc so
sánh phần vốn chủ sở hữu với phần vốn đợc tài trợ từ các chủ nợ, đồng thời
xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp trong việc thanh toán nợ vay.Trên cơ sở
đó, chủ doanh nghiệp có thể xác định đợc cơ cấu vốn tối u cho doanh nghiệp
trong từng giai đoạn cụ thể.
Ngoài ra ngời ta có thể phân loại nguồn vốn doanh nghiệp theo đặc tính
thờng xuyên (nguồn tìa trợ thờng xuyên) và tính tạm thời (nguồn tài trợ tạm
thời) song hình thức này không phổ biến bằng hai hình thức trên.
2. Chỉ tiêu kết quả sản xuất
- Chỉ tiêu giá trị sản xuất
Giá trị sản xuất là toàn bộ kết quả lao động hữu ích của những ngời lao
động sản xuất ra. Nó bao gồm của cải vật chất và dịch vụ trong một thời kỳ
nhất định thờng là một năm.
Nội dung giá trị sản xuất của ngành công nghiệp gồm các khoản mục
sau:
- Giá trị thành phẩm đã sản xuất ra trong kỳ bằng nguyên vật liệu của
đơn vị.
- Giá trị thành phẩm đã sản xuất ra trong kỳ bằng nguyên vật liệu của
ngời đặt hàng đem đến.
- Giá trị các công việc có tính chất công nghiệp làm thuê cho bên ngoài
- Chênh lệch giá trị cuối kỳ trừ đầu kỳ của sản phẩm dở dang, công cụ,

Kinh tế Nhà nớc TW, kinh tế Nhà nớc địa phơng, kinh tế hỗn hợp và doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Theo quyết định số 1141/TC/QĐ-CĐKT của Bộ Tài chính của tất cả các
doanh nghiệp công nghiệp để tổng hợp và tính toán theo phơng pháp sau:
Giá trị sản xuất là tổng các yếu tố:
- Doanh thu thuần cộng thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu phải nộp.
Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất phụ (trờng hợp giá trị doanh thu nhỏ
không tách ra đợc để đa về các ngành phù hợp).
- Doanh thu cho thuê thiết bị, máy móc thuộc dây chuyền của sản xuất công
nghiệp và các tài sản khác không kể đất.
- Doanh thu bán phế liệu thu hồi, sản phẩm kèm theo tận thu từ sản xuất
công nghiệp.
- Chênh lệch cuối kỳ trừ đầu kỳ thành phẩm tồn kho.
- Chênh lệch cuối kỳ trừ đầu kỳ sản phẩm dở dang, công cụ, mô hình tự chế
và các chi phí dở dang còn lại khác.
- Chênh lệch cuối kỳ trừ đầu kỳ giá trị hàng gửi đi bán cha thu đợc tiền.
- Giá trị nguyên vật liệu của ngời đặt hàng đã đem gia công chế biến.
Hoặc:
Giá trị sản xuất = Tổng chi phí sản xuất trong kỳ + Thuế giá trị gia tăng,
thuế xuất khẩu phải nộp + Lợi tức thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh`
Riêng đối với ngành công nghiệp sản xuất điện, nớc và khí đốt gồm có
hai loại hoạt động nên cách tính giá trị sản xuất nh sau:
- Sản xuất diện, nớc, khí đốt: Phơng pháp tính giá trị sản xuất giống nh các
ngành công nghiệp khai thác hoặc công nghiệp chế biến.
- Phân phối điện, nớc và khí đốt: Phơng pháp tính giá trị sản xuất nh sau:
GTSX = DT thuần về bán điện, nớc, hơi đốt + Thuế doanh thu, thuế xuất
khẩu phải nộp - Trị giá điện nớc khi mua vào.
Hoặc:

chia cho lao
động bq
Tổng
lao động
bq trong
kỳ
Tổng
GTSX
A 1 2 3=2/1 4 5=3x4
Nội dung giá trị sản xuất của các đơn vị điều tra chọn mẫu giống nh nội
dung giá trị sản xuất cuả thành phần kinh tế Nhà nớc ở trên.
Ngoài thông tin đợc tính từ tài liệu điều tra chọn mẫu cảu thống kê công
nghiệp cần đối chiếu, so sánh thêm với tài liệu tổng hợp của cơ quan thuế vụ
của ban công nghiệp từ cấp cơ sở để có đợc số liệu đầy đủ, chính xác, phù
hợp với thực tế của cả nớc, của từng vùng lãnh thổ.
- Chỉ tiêu giá trị tăng thêm (VA).
Giá trị tăng thêm là một bộ phận của GO, nó thể hiện phần lao động hữu
ích do hoạt động sản xuất và dịch vụ của doanh nghiệp toạ ra trong một
khoảng thời gian nhất định. Nó chỉ bao gồm phần giá trị mới đợc tạo ra.
Nội dung của VA: Xét theo yếu tố giá trị gia tăng có nội dung gồm.
a/ Thu nhập của ngời lao động (Thờng gọi là thu nhập lần đầu của ngời
lao động) nó gồm những khoản sau:
- Tiền lơng, tiền công
- Tiền thởng có liên quan đến sản xuất kinh doanh
- Các khoản trích nộp BHXH, BHYT
- Các khoản trợ cấp cho ngời lao động
- Chi phí du lịch, nghỉ mát
b/ Khấu hao TSCĐ
Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Q
W
=
Vì Q có thể đợc tính bằng đơn vị hiện vật, hiện vật qui ớc hay đơn vị tiền
tệ, còn T có thể đợc tính bằng số ngời, số ngày ngời hay giờ ngời làm việc
thực tế để tạo ra Q, cho nên cứ ứng với mỗi biểu hiện cụ thể của Q và T sẽ
xác định đợc mức năng suất lao động.
Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Chỉ tiêu hiệu năng (hay hiệu suất) tài sản cố định
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là mục đích của việc trang bị
tài sản cố định. Việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định có thể đợc
tiến hành thông qua chỉ tiêu hiệu năng (hay hiệu suất) tài sản cố định (ký
hiệu:

H
). Để xác định đợc chỉ tiêu này, ta phải tiến hành so sánh hai chỉ
tiêu giá trị sản xuất và tài sản cố định thông qua công thức sau:



Q
H
=
Trong đó:
Q: Kết quả sản xuất


: Giá trị tài sản cố định bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh
trong kỳ.

có chế độ chính trị khác nhau thnàh một thị trờng thống nhất. Bối cảnh quốc
tế và khu vực đã mở cho ta nhiều thuận lợi để phát triển quá trình Công
nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.
Xu hớng phát triển khoa học công nghệ thế giới đã giúp công nghiệp n-
ớc ta nói chung, công nghiệp Hà Nội nói riêng bỏ qua giai đoạn, tiếp cận
nhanh hoà kỹ thuật mới.
Những thành công bớc đầu trong những năm thực hiện đờng lối đổi
mới của Đảng đã tạo nên tiền đề chính trị và xã hội, vật chất và tinh thần
cũng nh tích luỹ thêm đợc kinh nghiệm quản lý điều hành kinh tế vĩ mô và
vi mô. Chính sách kinh tế đúng đắn cùng với nội lực sẵn có sẽ tạo tiền đề
Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cho quá trình phát triển nhanh của công nghiệp. Báo cáo chính trị của Đại
hội Đảng VIII đã chỉ rõ, nội dung Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc
trong những năm còn lại của thập kỷ 90 và những năm đầu của thế kỉ XX là:
Phát triển u tiên công nghiệp chế tác, chủ yếu là chế biến lơng thực - thực
phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, cơ khí chế tạo, công nghiệp
điện tử và công nghiệp thông tin. Khai thác mạnh về tài nguyên và tranh thủ
thời cơ huy động vốn trong nớc và ngoài nớc để phát triển có chọn lọc một
số cơ sở công nghiệp nặng, bảo đảm tăng năng lực sản xuất tơng ứng với yêu
cầu tăng trởng kinh tế và có gối đầu những công trình lớn cho các năm sau.
Với các nguồn tài nguyên sẵn có thì dân số và nguồn lao động là một động
lực phát triển cực kỳ quan trọng, quyết định tất cả cho sự phát triển kinh tế
xã hội. Những thiếu hụt trong nhân tố con ngời càng quan trọng bao nhiêu
thì sự yếu kém trong nhân tố con ngời càng gây hậu qảu tiêu cực bấy nhiêu.
Nếu không khắc phục sự yếu kém thì nền kinh tế nói chung và công nghiệp
nói riêng chỉ phát triển rầm rộ lúc ban đầu, còn sau đó thì mọi nguồn lực sẽ
tuột tay và nền kinh tế không tránh khỏi rơi vào tình trạng trì trệ. Nhng bù
đắp những thiếu hụt về nhân tố con ngời không thể ngày một ngày hai đợc.
Xây dựng một doanh nghiệp, một nhà máy có thể chỉ mất một vài năm, thậm

nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có 163 lao động. Riêng lao động bình quân
của hộ công nghiệp sản xuất nhỏ là 2,7. Số lợng lao động trên địa bàn hàng
năm tăng lên. Đến năm 1998 bình quân một doanh nghiệp công nghiệp có
171 lao động (doanh nghiệp Nhà nớc TW 489, doanh nghiệp Nhà nớc địa
phơng 293, doanh nghiệp ngoài quốc doanh 45, doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài 106), hộ sản xuất nhỏ công nghiệp 2,8 lao động. Số lao động làm
việc trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trong các hộ sản xuất công
nghiệp nhỏ chỉ chiếm có 33,04% tổng số công nghiệp trên địa bàn. Phần còn
lại (60,77%) tập trung trong các doanh nghiệp nhà nớc (61%) và doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (6.2%).
Quy mô lao động doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn Hà Nội đợc
thể hiện cụ thể ở bảng sau
Bảng 11 : Số lợng doanh nghiệp công nghiệp chia theo quy mô lao động
có đến 31/12/2000
Tổng
số
Chia ra
NNTW NNĐP Ngoài
NN
KV có vốn
ĐTNN
Tổng số 4672 534 240 3658 240
Chia ra
Dới 50
3510
53 29 3300 128
51 - 200
672
188 100 304 80
201 - 500


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status