vận dụng phương pháp tính giá để tính giá của tài sản trong quá trình hoạt động của đơn vị - Pdf 10

Tiểu luận lý thuyết hạch toán kế toán
lời nói đầu
Hạch toán kế toán là khoa học thu nhận , xử lý và cung cấp toàn bộ
thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản trong các đơn vị nhằm kiểm
tra toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị đó.
Hạch toán kế toán có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội và
trong quản lý kinh tế .Nớc ta đang xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần phát triển theo định hớng XHCN, vận động theo cơ chế thị trờng
có sự quản lý của Nhà nớc. Chính vì vậy hạch toán kế toán là cực kỳ quan
trọng, cần thiết không chỉ đối với quản lý kinh tế vĩ mô mà còn quan trọng,
cần thiết cho việc quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các tổ
chức kinh tế.
LêNin từng nói không có kế toán thì không có CNXH.Muốn xây dựng
CNXH buộc phải có kế toán. Xây dựng CNXH, nền sản xuất xã hội phát
triển ở tầm cao.Thực tế xây dựng hệ thống CNXH ở các nớc đã chứng minh
họ không quan tâm đến kế toán nên đã tan rã CNXH.
Những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế, sự biến đổi sâu sắc của
cơ chế kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện và
phát triển góp phần nâng cao chất lợng quản lý tài chính của Nhà nớc và
doanh nghiệp .Trong cơ chế mới hệ thống kế toán cũ đã không còn phù hợp
với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, của cơ chế mở,sự hoà nhập với chuẩn
mực của thông lệ kế toán quốc tế đòi hỏi phải có sự đổi mới hệ thống kế
toán Việt Nam theo phơng châm dễ làm, dễ hiểu, minh bạch, dễ kiểm tra
kiểm soát. nagỳ 1/1/1995 hệ thống kế toán hiện hành mới nhất theo quyết
định số 1141 TC/CĐKT đã đợc ban hành.
Cùng với sự đổi mới của toàn bộ hệ thống kế toán, hệ thống các phơng
pháp cũng có sự thay đổi . Phơng pháp kế toán XHCN đáp ứng đợc yêu cầu
tổng hợp số liệu kế toán theo từng nghành và toàn bộ nèn kinh tế quốc dân
phục vụ cho sự thông nhất lãnh đạovà quản lý kinh tế tài chính của Nhà nớc
đợc thể hiện ở sự thống nhất về chứng từ kế toán, về nguyên tắc đánh giá và
tính giá thành .

5. Những yêu cầu và nguyên tắc tính giá tài sản 7
5.1. Yêu cầu 7
5.2. Nguyên tắc tính giá 9
6. Trình tự tính giá chung đối với các loại tài sản 14
II- Vận dụng phơng pháp tính giá để tính giá của tài sản trong quá
trình hoạt động của đơn vị 15
A- Vận dụng phơng pháp tính giá để tính giá hàng mua 17
1. Doanh nghiệp mua 1 loại hàng hoá 17
2. Doanh nghiệp mua nhiều loại hàng 18
B Vận dụng phơng pháp tính giá để tính giá thành sản phẩm sản
xuất ra 19
1. Doanh nghiệp sản xuất 1 loại sản phẩm theo đơn dặt hàng 19
2. Doanh nghiệp sản xuât nhiều loại sản phẩm theo dơn dặt hàng 20
3. Doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm theo quy trình sx liên tục.
21
4. Doanh nghiệp sx nhiều loại sp theo quy trình sx liên tục 23
Tài liệu tham khảo 26
3
Tiểu luận lý thuyết hạch toán kế toán
I- Lý luận chung về phơng pháp tính giá
1. Khái niệm về phơng pháp tính giá:
Nh chúng ta đã biết, cùng với sự ra đời của nền sản xuất hàng hoá, tiền
tệ đã ra đời đóng vai trò là vật ngang giá chung cho trao đổi và là thớc đo để
biểu hiện giá trị của những loại tài sản khác nhau.Thớc đo tiền ttẹ là thớc đo
tổng hợp phơng pháp có tính chất u việt hơn hẳn thớc đo hiện vật và thớc đo
lao động. Việc sử dụng thớc đo tiền tệ là đặc trng chủ yếu của hạch toán kế
toán, với loại thớc đo này kế toán có thể tính toán , tổng hợp dợc giá trị toàn
bộ tài sản hiện có cũng nh sự vận động của chúng trong quá trình hoạt động
của đơn vị. Bởi vậy hạch toán kế toán đã xây dựng nên phơng pháp tính giá.
Phơng pháp tính giá la phơng pháp kế toán sử dụng thuớc đo tiền tệ để

- Xuất phát từ yêu cầu của công tác kế toán đòi hỏi phải có phơng
pháp tính giá nh yêu cầu về taì liệu kế toán cung cấp phải đảm bảo tính nhất
quán, chính xác, trung thực, khách quan, kịp thời, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu.
Bởi vậy, chỉ có tính giá đợc cụ thể của từng loại tài sản cả ở trạng thái tĩnh
và trong quá trình vận động thì mới có đợc thông tin đảm bảo các yêu cầu
trên để cung cấp thông tin về tình hình hiện có và sự vận động của tài sản
cho những đối tơng cần thông tin.
3. Hình thức biểu hiện của phơng pháp tính giá.
Giống nh nhiêu phơng pháp kế toán khác đều có hình thức biểu hiện
riêng nh phơng pháp chứng từ kế toán có hình thức biểu hiện là các bảng
chứng từ kế toán và chơng trình luân chuyển chứng từ kế toán; phơng pháp
tài khoản có hình thức biểu hiện là các tài khoản kế toán và cách ghi chép
trên tài khoản; phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán là hệ thống các bảng
tổng hợp cân đối kế toán. Còn phơng pháp tính giá có hình thức biểu hiện
là các sổ (bảng) tính giá và trình tự tính giá.
- Sổ ( bang ) tính giá là những tờ sổ (bảng) đợc sử dụng để tổng hợp
chi phí cấu thành giá của từng loại tài sản (đối tợng tính giá) trong đơn vị
làm cơ sở để xác định đúng đắn trị giá của tài sản đợc hình thành ví dụ nh
sổ mua hàng để ghi tất cả các khoản chi phí liên quan đến việc mua hàng
hay bảng kê số 8 dùng để tổng hợp tình hình xuất kho, nhập kho thành
phẩm theo giá thực tế và giá hạch toán, bảng kê số 9 dùng để tính giá thực
tế thành phẩm, hàng hoá,
- Trình tự tính giá là việc quy định tuần tự các bớc công việc để tính
giá của tài sản hình thành (sẽ đợc trình bầy cụ thể ở phần sau).
4. ý nghĩa, tính khoa học phơng pháp tính giá
4.1. Nhờ có phơng pháp tính giá mà kế toán đơn vị thực hiện tính
toán, xác định đợc trị giá thực tế của tài sản hình thành trong quá trình hoạt
động của đơn vị. Thông qua tính giá mới cho phép tính toán, xác định đợc
chính xác chi phí đầu vào của các yếu tố sản xuất để tạo doanh thu trong
kỳ. Qua đó cho phép tính toán chính xác các chỉ tiêu giá thành, kết quả

pháp luận khoa học của chủ nghĩa duy vật biện chứng Mac-LêNin.
Nguyên lý triết học Mac-LêNin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
có ý nghĩa phơng pháp luận rất quan trọng. Theo chủ nghĩa duy vật biện
chứng Mac-LeNin: Cái khách quan la cái tồn tại độc lập không phụ thuộc
vào ý muốn chủ quan của con ngời, đòi hỏi con ngời trong quá trình hoạt
động thực tiễn phải tôn trọng và tuân theo các quy luật khách quan. Nếu
làm ngợc lại với các quy luật này hoạt động thực tiễn của con ngời sẽ không
đạt đợc kết qủa nh mong đợi hoặc con ngời sẽ phải gánh chịu hậu quả.
Nguyên lý triết học Mac-LêNin đòi hỏi chúng ta trong việc xem xét sự vật
hiện tợng phải quán triệt nguyên tắc khách quan, phải xuất phát từ thực tế,
từ điều kiện, hoàn cảnh vật chất hiện có, chống thái độ xuyên tạc, bóp méo
sự thật, xem xet sự vật một cách chung chung trìu tợng. Phải tôn trọng và
hành động theo quy luật này, không thể tuỳ tiện bất chấp quy luật khách
quan, chống chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí.
Tính khách quan trung thực đợc thể hiện ở phơng pháp tính giá đó là
mọi tài sản phải đợc tính theo giá trị thực tế của tài sản ở thời điểm tính giá
hay là phải xác đinh đợc chính xác toàn bộ chi phí mà đơn vị bỏ ra để tạo
nên tài sản tại thời điểm tính giá. Ngoài ra ,để tính giá tài sản hình thành
phải xuất phát từ thực tế khách quan của đất nớc, xuất phát từ tình hình kinh
tế chính trị xã hội, từ nguyên tắc quản lý tài sản có những khoản chi phí
không tạo nên tài sản nhng vẫn phải tính vào giá tài sản. Ví dụ chi phí huấn
luyện quân sự không tạo nên sản phẩm nhng vẫn phải tính vào giá sản
phẩm.Nh ta biết tất cả các đơn vị trong toàn xã hội đều phải huấn luyện
quân sự, phải lấy ngân sách quốc phòng bù đắp. Do đó, để giảm bớt ngân
sách cho quốc phòng Nhà Nớc giao cho các đơn vị phải tính chi phí huấn
6
Tiểu luận lý thuyết hạch toán kế toán
luyện quân sự vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nên có thể nói kế toán còn
mang tính chất chính trị xã hội
Ngoài ra còn chi phí quản lý doanh nghiệp; lơng giám đốc, lơng cán

Trị giá thực tế của tài sản đợc xác định bằng cách tổng hợp tất cả các chi
phí thực tế đơn vị đã chi ra để tạo nên tài sản tại thời điểm tính giá, giúp cho
các đơn vị tiến hành tính giá tài sản thống nhất theo một trình tự khoa học
5. Những yêu cầu và nguyên tắc tính giá tài sản
Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của phơng pháp tính giá, việc tính giá
tài sản phải đảm bảo yêu cầu và nguyên tắc nhất định.
5.1. Yêu cầu
+Tinh nhất quán và so sánh đợc
+Tính chân thực
7
Tiểu luận lý thuyết hạch toán kế toán
+Tính kịp thời
+Tính đầy đủ
+Tính rõ ràng dễ hiểu
+Quán triệt nguyên tắc tiết kiệm
*Nguyên tắc nhất quán và so sánh đợc
Nguyên giá của tài sản đợc đơn vị tạo ra trong kỳ này đợc tính toán
xác định phải so sánh đợc với giá của tài sản cùng loại do các đơn vị khác
tạo ra trong cùng một thời kỳ có nh vậy mới giúp cho đơn vị học hỏi kinh
nghiệm lẫn nhau cùng tiến bộ trong nền kinh tế thị trờng có định hớng của
Nhà Nớc, các đơn vị phải giúp nhau học hỏi nhau, cho nên yêu cầu phải có
sự nhất quán trong tính toán. ở các nớc t bản không có yêu cầu này. Tuy
nhiên trong thực tế vẫn cha có sự nhất quán giữa các đơn vị kinh doanh và
đơn vị hành chính sự nghiệp việc tính giá tài sản có sự khác
VD:Mua 1 tấn xi măng giá mua 800.000
Chi phí mua 20.000
Trong đơn vị kinh doanh tính giá mua thực tế là 820.000 nhng trong
đơn vị hành chính sự nghiệp lại chỉ tính gía mua là 800.000, chi phí mua
20.000 họ tính vào chi phí trong kỳ. Do đó không đánh giá đúng đợc đơn vị
nào hoạt động có hiệu quả hơn.

*Tài liệu tính giá cung cấp phải đảm bảo tính đầy đủ:
Giúp cho việc ra quyết định thích hợp với từng loại hoạt động cũng nh
tổng thể hoạt động của đơn vị. Đặc biệt là trong điều kiện ngày nay hoạt
động kinh tế tài chính trong các đơn vị đa dạng, phong phú lại có mối quan
hệ mật thiết tác động bổ trợ cho nhau. Nếu thông tin không cung cấp đầy
đủ có thể dẫn đến việc ra quyết định sai gây thiệt hại cho đơn vị.
*Thông tin do tính giá cung cấp phải rõ ràng dễ hiểu giúp các cơ quan
quản lý, các nhà quản trị và cả ngời lao động nhận thức đúng đắn hoạt động
và kết quả hoạt động của đơn vị mang lại hiệu quả cao hơn. Ơ các nơc t bản
chế độ t hữu về t liệu sản xuất khônh có yêu cầu này. Họ không muốn cung
cấp thông tin một cách minh bạch.
*Tổ chức tiến hành phơng pháp tính giá phải quán triệt nguyên tắc tiết
kiệm hiệu quả.
5.2. Nguyên tắc tính giá
Để đảm bảo yêu cầu chân thực và tính có thể so sánh đợc phơng pháp
tính giá Nhà Nớc đã quy định những nguyên tắc có tính chất pháp chế về
đánh giá các loại tài sản của đơn vị
*Nguyên tắc chung
Giá của tài sản phải đợc tính theo trị giá thực tế- giá gốc, giá nguyên
thuỷ, nghiã là tính theo chi phí thực tế tạo nên tài sản ở thời điểm tính giá
táỉ sản. Tuy nhiên do đặc trng vận động của tài sản, yêu cầu hạch toán hàng
ngày, yêu cầu quản lý tài sản, Nhà Nớc có nhng quy định cụ thể để tính giá
đối với các loại tài sản. Cụ thể là:
5.2.1. Đối với TSCĐ:TSCĐ của các doanh nghiệp là những t liệu lao
động có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Theo quy định hiện hành
TSCĐ là tài sản có thời gian sử dụng trên 1 năm, có giá trị tối thiểu bắng 5
triệu đồng. Đặc điểm của TSCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất,
trong quá trình sử dụng nó bị hao mòn dần về mặt giá trị nhng vẫn giữ
nguyên hình thái vật chất ban đầu, phần hao mòn đó sẽ chuyển dịch vào chi
phí sản xuất kinh doanh.

lý, cần thiết khác. Cụ thể :
+Với TSCĐ do mua mới thì nguyên giá = giá mua trả cho ngời bán (đã
khấu trừ các khoản triết khấu, giảm giá) + chi phí vận chuyển bốc dỡ, lắp
đặt chạy thử + thuế phải nộp nếu có (thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng
không đợc khấu trừ, thuế tài sản).
Trong trờng hợp mua TSCĐ thanh toán chậm có phát sinh lãi về tín
dụng nh là thuê mua TSCĐ thì nguyên giá TSCĐ là giá trị hiện tại còn phần
chênh lệch (tiền lãi) đợc hạch toán vào chi phí trả trớc trong suốt thời hạn
tín dụng (chú ý theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAS23 thì lại cho phép tính
cả lãi tín dụng vào nguyên giá TSCĐ).
+ Với TSCĐ do mua cũ thì nguyên giá = giá mua trả cho ngời bán
+chi phí vận chuyển bốc dỡ, lắp đặt chạy thử + thuế phải nộp (nếu có) + giá
trị hao mòn.
+ Với TSCĐ do doanh nghiệp tự xây dựng, chế tạo để sử dụng nh công
trình kiến trúc, công trình tự chế tạo thì nguyên giá TSCĐ là giá bàn giao
quyết toán công trình khi đa vào sử dụng (chú ý tiền lãi trên các khoản vay
dùng vào đầu t TSCĐ cũng có thể đợc tính vào nguyên giá TSCĐ theo
chuẩn mực IAS-23)
10
Tiểu luận lý thuyết hạch toán kế toán
+ Đối với TSCĐ nhận củađơn vị khác do góp vốn liên doanh thì
nguyên giá là trị giá thoả thuận của các bên liên doanh +chi phí vận chuyển
bốc dỡ lắp đặt chạy thử, chi phí thù lao cho môi giới, chi phí chuẩn bị mặt
bằng.
+Đối với TSCĐ đợc cấp thì nguyên giá là giá ghi trong Biên bản bàn
giao TSCĐ của đơn vị cấp +chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có).
+Đối với TSCĐ đợc biếu tặng thì nguyên giá là giá tính toán trên cơ sở
giá thị trờng của các TSCĐ tơng đơng.

Nh vậy, nguyên gía của TSCĐ chỉ đợc xác định 1 lần khi tăng TSCĐ

Tiểu luận lý thuyết hạch toán kế toán
trả lại(nếu có). Còn ở các DN áp dụng phơng pháp tính thúê GTGT trực tiếp
thì trị giá mua thực tế là trị giá thanh toán (gồm cả thuế GTGT) các
khoản giảm giá, chiết khấu và hàng trả lại
+Nhập kho do thuê ngoài chế biến (đối với những nguyên vật liệu do
mua về trong sản xuất phải xuất kho để cho đơn vị khác chế biến) thì trị giá
thực tế của nguyên vật liệu nhập kho = trị giá thực tế của NVL xuất kho để
chế biến +chi phí trả cho đơn vị nhận chế biến + chi phí vận chuyển, bảo
quản, bốc dỡ khi giao và nhận.
+Nhập kho từ nguồn tự chế biến thì trị giá thực tế của chúng gồm trị
giá thực tế NVL xuất kho để chế biến + chi phí chế biến do đơn vị tự chế
biến (chi phí nhân công, chi phí khấu hao TSCĐ)
+Vật liệu do góp vốn liên doanh, tặng cho là trị giá thực tế của các bên
tham gia đóng góp thống nhất định giá.
b, Tính trị giá thực tế của NLVL, CCDC,HH xuất kho có thể tiến hành
theo các phơng pháp sau tuỳ theo đặc điểm riêng, yêu cầu và trình độ quản
lý của doanh nghiệp mà có sự lựa chọn khác nhau:
+Tính theo đơn giá mua thực tế tồn đầu kỳ thì trị giá thực tế xuất kho
= số lợng hàng hoá, NVL,CCDC x đơn giá mua thực tế của chúng tồn đầu
kỳ.
+Tình theo đơn giá bình quân của hàng luân chuyển trong kỳ : Trị giá
trực tế của hàng xuất kho bằng số lợng hàng xuất kho x đơn giá bình quân
của hàng luân chuyển trong kỳ.
Đơn giá bình quân =
Trị giá thực tế của
hàng còn ĐK
+
Số l ợng hàng
còn Đk
Trị giá thực tế của

+ C D
ck
Chi phí sản xuất bao gồm các khoản chi phí sản xuất nh sau:
+CPNVLTT là khoản chi phí về NVL chính, nửa thành phẩm mua
ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu trực tiếp sử dụng cho việc sản xuất , chế tạo
sản phẩm thực hiện các lao vụ dịch vụ của doanh nghiệp . Nó chiếm một tỷ
trọng lớn trong giá thành sản phẩm.
CPNVLTT trong kỳ = trị giá NVL xuất sử dụng trong kỳ + trị giá NVL
d đầu kỳ trị giá NVL d cuồi kỳ trị giá phế liệu thu hồi
+CPNCTT là những khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ gồm : tiền lơng chính,
các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo số tiền lơng của
công nhân sản xuất (không phân biệt là đã thanh toán cho ngời lao động
hay cha).
+CPSXC là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung tại phân
xởng, đội nh chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu dùng cho nhu cầu
sản xuất tại phân xởng, chi phí CCDC dùng cho sản xuất chung ở phân x-
ởng và chi phí khấu hao TSCĐ cả vô hình và hữu hình, thuê tài chính mà sử
dụng ở phân xởng sản xuất.
Chú ý:
Để ghi chép trị giá thực tế của NVL, CCDC và HH, thành phẩm nhập
xuất hàng ngày kế toán có thể sử dụng giá hách toán (là loại giá cố định
tạm tính trong 1 thời gian) để tính trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho. Giá
này chỉ đợc sử dụng trong doanh nghiệp không có tác dụng giao dịch với
bên ngoài. Nhng cuối kỳ kế toán vẫn phải tính ra giá thực tế để ghi sổ kế
toán tổng hợp.
Đối với NLVL, CCDC, HH hay thành phẩm xuất kho tính theo giá
hạch toán đều đợc xác định trị giá thực tế nh sau :

Trị giá thực tế của

giá thực tế của mỗi loại tài sản hình thành, đơn vị phải tổng hợp đợc tất cả
các khoản chi phí thực tế của mỗi loại chi phí hình thành, sử dụng phơng
pháp tính toán thích hợp. Nhng nhìn chung việc tính giá tài sản đợc tiến
hành theo trình tự gồm 2 bớc :
B ớc 1: Tổng hợp các khoản chi phí thực tế cấu thành giá của tài sản
theo đúng nội dung các khoản chi phí đó.
Việc tổng hợp các khoản chi phí thực tế cấu thành nên giá của tài sản
có thể tiến hành theo 2 phơng pháp tuỳ theo tính chất cũng nh mối quan hệ
giữa chi phí với tài sản đợc tính giá.
+ Phơng pháp tổng hợp trực tiếp đợc tiến hành đối vói các khoản chi
phí đơn nhất có quan hệ trực tiếp đối với từng loại tài sản (chi phí chỉ liên
quan đến 1 loại tài sản) ví dụ nh giá mua từng loại hàng, chi phí NVLTT,
CPNCTT để sản xuất ra một loại sản phẩm
+ Phơng pháp tổng hợp gián tiếp đợc tiến hanh đối với các khoản chi
phí có liên quan đến nhiều loại tài sản cần tính giá ví dụ chi phí vận chuyển
bốc dỡ , bảo quản nhiều loại hàng trong cùng một thời gian hay chi phí sản
xuất chung, CPNVLTT, CPNCTT để sản xuất nhiều loại sản phẩm Các
khoản chi phí này sẽ đợc phân bổ theo từng loại tài sản theo những tiêu thức
thích hợp .Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp có ý nghĩa quan trọng
để tổng hợp tính toán chính xác chi phí cho từng loại tài sản ví dụ khi phân
bổ chi phí vận chuyển cho nhiều loại hàng thờng sử dụng tiêu thức số lợng
hàng cần vận chuyển, phân bổ chi phí quảnlý sử dụng tiêu thức giá bán
Công thức phân bổ:

Chi phí tính cho từng
tài sản cụ thể
=
Tổng chi phí cần phân bổ
Tổng các đơn vị tiêu thức phân bổ của
tất cả các tài sản cần tính giá

=
Chi phí dở dang thời
gian trớc chuyển sang
+
Chi phí phát
sinh trong kỳ
-
Chi phí dở dang
chuyển sang thời
gian sau
Viết dới dạng công thức nh sau:
Z = Dđk + C -Dck
ở trờng hợp này tính chính xác của giá tài sản tính đợc không những
phụ thuộc vào việc tổng hợp chi phí cấu thành giá ở trớc mà còn phụ thuộc
vào phơng pháp phân chia chi phí thành 2 bộ phận chi phí.
Trình tự tính giá này đợc sử dụng để tính giá của các loại tài sản khác
nhau. Trong bài viết này em sẽ trình bày việc vận dụng trình tự tính giá để
tính giá hàng mua và tính giá thành sản xuất của thành phẩm sản xuất ra.
II- Vận dụng phơng pháp tính giá để tính giá của tài sản
trong quá trình hoạt động của đơn vị.
* Thực tiễn tình hình vận dụng phơng pháp tính giá
Vai trò quan trọng của phơng pháp tính giá chỉ thực sự đợc phát huy
khi kế toán ở các đơn vị quán triệt đầy đủ các yêu cầu và nguyên tắc của
phơng pháp nay trong quá trình tính giá tài sản hình thành tại các đơn vị.
Trong thực tế việc vận dụng phơng pháp tính giá vẫn còn tồn tại những bất
cập sau:
Một là : Nguyên tắc chung nhất của quá trình tính giá tài sản là phải
tính theo đúng trị giá thực tế của tài sản tại thời điểm hình thành tài sản.
Nhng trên thực tế công tác kế toán thì việc tính toán xác định trị giá thực tế
của NLVL, CCDC, TP nhập xuất kho hàng ngày có thể không thực hiện đợc

Nớc có các quy đinh cụ thể về tính giá tài sản trong từng thời kỳ. Nhng đôi
khi những quy định này lại không phù hợp vời nguyên tắc và yêu cầu của
quá trình tính giá tài sản. Cụ thể trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trớc
đây, để tính giá tài sản hình thành trong quá trình mua hàng Nhà Nơc quy
định: Đối với các đơn vị sản xuất thì trị giá thực tế hàng mua = giá mua +
chi phí vận chuyển. Nhng đối với đơn vị hành chính sự nghiệp thì trị giá
thực tế hàng mua = giá mua. Quy định này thể hiện sự không nhất quán
cùng một loại tài sản, mua cùng một nơi, tại cùng một thời điểm nhng hai
loại hình đơn vị khác thì trị giá hàng mua vào là khác. Hơn nữa ở đơn vị
hành chính sự nghiệp nếu trị giá thực tế hàng mua = giá mua thì không
phản ánh đợc bộ phận chi phí cấu thành hàng mua mà đơn vị chi ra đó là
chi phí vận chuyển , bốc dỡ , bảo quản hàng mua, tức không phản ánh đợc
chính xác trị giá thực tế hàng mua. Mặt khác cũng không đánh giá đợc
chính xác đơn vị nào hoạt động có hiệu quả hơn.
Trong cơ chế hiện nay sự bất cập của việc tính giá tài sản thể hiện ở
quy định về đánh thuế GTGT đối với NVL đầu vào của quá trĩnh sản xuất.
Theo quy định của luật thuế này các doanh nghiệp sản xuất ra hàng hoá
16
Tiểu luận lý thuyết hạch toán kế toán
chịu thuế GTGT thì NL đầu vào không phải tính thúê. Còn các doanh
nghiệp sản xuất ra hàng hoá không chịu thuế GTGT thì bị đánh thuế NL
đầu vào. Quy định này đảm bảo sự công bằng về mức thuế phải nộp đối với
các loại hình doanh nghiệp nhng lại vi phạm tính nhất quán của phơng pháp
tính giá. Rõ ràng 2 doanh nghiệp sử dụng cùng một loại NL đầu vào nh
nhau nhng trị giá thực tế của NL mua vào lại khác.
Sự bất hợp lý trong việc tính giá tài sản còn đợc thể hiện ở quy định về
thu phí giao thông đờng bộ qua xăng dầu. Giá của xăng dầu sẽ đợc tính
thêm vào phí giao thông đờng bộ. Nhng đối với các doanh nghiệp vận tải
hàng hoá trên biển có sử dụng lợng xăng dầu rất lớn thì bộ phận phí giao
thông đờng bộ trong xăng dầu doanh nghiệp mua vào vẫn phải tính vào giá

Chi phí cấu thành giá hàng mua gồm giá mua và chi phí vận chuyển :
Vởy trị giá thực tế của số hàng A đã mua về =200.000.000 +10.000.000
=210.000.000
2. Doanh nghiệp mua nhiều loại hàng
Nh chùng ta đã biết một xí nghiệp muốn đảm bảo sản xuất đợc bình
thờng luôn phải tiến hành nghiệp vụ thu nua nguyên vật liệu
Giả sử công ty xây dựng X mua hai thứ vật liệu A và B trong tháng
2/199N với tài liệu nh sau:
+Mua NLVL A số lợng 100 số tiền 200.000
+Mua NLVL B số lợng 200 số tiền 500.000
+Chi phí vận chuyển cho 2 loại vật liệu trên mua về là 60.000
Tính trị giá trực tế của từng loại vật liệu mua về
Đối tợng tính giá là từng loại vật liệu A ,B .Trình tự tính giá nh sau:
B ớc1 : Tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ theo từng đối tợng tính giá
(vật liệu A và vật liệu B)
Chi phí cấu thành giá hàng mua về bao gồm : giá mua và chi phí vận
chuyển bốc dỡ
+Giá mua từng vật liệu la chi phí tre\ực tiếp (đơn nhất)
Vật liệu A là 200.000
Vật liệu B là 500.000
+ Chi phí vận chuyển là chi phí gián tiếp liên quan đến cả 2 thứ vật
liệu nên phải phân bổ cho từng thứ vật liệu nh sau: (sử dụng tiêu thức phân
bổ theo khối lợng hàng mua về )
áp dụng công thức phân bổ ta có
Chi phí vận chuyển phân
bổ cho vật liệu A
=
Tổng số chi phí cần phân bổ
Tổng số vật liệu cần phân bổ
x Số l ợng vật liệu A

đơn đặt hàng của doanh nghiệp Y trong tháng 3/199N với các tài liệu đã ch
o nh sau:
+Xuất kho vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm A :100.000
dùng cho chi phí phân xởng : 2000
+Tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất : 30.000
trả cho nhân viên phân xởng :4000
+Trích khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất :10.000
Yêu cầu : Tính gía thành sản phẩm hoàn thàng trong kỳ
Đối tợng tính giá là sản phẩm A . Trình tự tính giá nh sau:
B ớc 1 : Tổng hợp chi sản xuất thực tế sản phẩm A bao gồm
+CPNVLTT : 100.000
+CPNCTT : 30.000
+CPSXC -vật liệu 2000
-tiền lơng 4000
-khấu hao TSCĐ 10.000
Tổng cộng : 16.000
B ớc 2 : Tính giá thành sản xuất thực tế sản phẩm A
Vì quá trình sản xuất diễn ra dứt điểm (theo đơn đặt hàng ) nên gía
thành sản phẩm sản xuất thực tế là tổng các chi phí đã tổng hợp ở bớc1
Z sx sản phẩm A= 146.000
19
Tiểu luận lý thuyết hạch toán kế toán
2. Doanh nghiệp sản xuât nhiều loại sản phẩm theo dơn dặt hàng .
TH: Kỳ báo cáo thống nhất với kỳ tính giá thành (khi đơn đặt hàng đã
hoàn thành)
Trong trờng hợp này đối tợng tính giá là từng loại tài sản, chi phí cấu
thành giá sản phâm sx là CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC, CPNLVL,CPNC
liên quan đến sản phẩm nào sẽ đợc tổng hợp trực tiếp vao sản phẩm đó, nếu
các khoản chi phí đó liên quan đến nhiều loại sản phẩm sẽ đợc tính toán
phân bổ cho từng loại. Và quá trình sản xuât cũng diễn ta dứt điểm nên Zsx

000.500.2
+
x 3.000.000 = 1.500.000
20
Tiểu luận lý thuyết hạch toán kế toán
Chi phí sx phân bổ cho sp B =
000.000.2000.000.3
000.2500
+
x 2.000.000 = 1.000.000
Tổng chi phí sx trong kỳ :

Khoản mục SP A SP B
CPNLVLTT 32.928.000 49.392.000
CPNCTT 3.000.000 2.000.000
CPSXC 1.500.000 1.000.000
Cộng 37.428.000 52.392.000
B ớc 2 : Tính giá thành sx thực tế sản phẩm đã sx.
Vì quá trình sx là sx theo đơn đặt hàng nên giá thành sc sp hoàn thành
là tổng chi phí sx tổng hợp theo từng loại sản phẩm đã tổng hợp đợc ở bớc 1
Zsx sản phẩm A là 37.428.000
Zsx sản phẩm B là 52.392.000
( Chú ý : Nếu doanh nghiệp không chia tổ sản xuất mà cùng sản xuất
hai loại sản phẩm trên thì lơng (CPNCTT) có thể tổng hợp gián tiếp.
3. Doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm theo quy trình sx liên
tục.
ở loại hình sx này đối tợng tính giá là một loại tài sản (một loại sp)
toàn bộ CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC đều đợc tổng hợp trực tiếp, nhng quy
trình sx này là liên tục có chi phí sx dở dang nên khi tính giá thành sx phải
áp dụng công thức :

Phân bổ chi phí sx chung cho từng bớc
Sử dụng tiêu thức phân bổ theo giờ công sx ta đợc
CPSXC phân bổ cho bớc 1 =
15121692
000.040.32
+
x 1692 = 16.920.000
CPSXC phân bổ cho bớc 2=
15121692
000.040.32
+
x 1512 = 15.120.000
CPSXC dở dang ở bớc 1 là :
%)1060(840
000.920.16
++
x (60+10%) = 120.000
Sang bớc 2 nhận đwocj từ bớc1 840 bán TP hoàn thành 700 TP, còn dở
40 TP (mức độ hoàn thành 50%) , giá trị sản phẩm dở cuối bớc 2 gồm 140
báo TP bớc 1và 40 x 50% =20 TP bớc 2.
CPNVLTT dở dang ở bớc 2 là :

840
000.420000.000.63
x 140 = 10.430.000
CPNCTT dở dang ở cuối bớc 2 là :

840
000.240000.840.33
x 140 +

4. Doanh nghiệp sx nhiều loại sp theo quy trình sx liên tục
Giả sử doanh nghiệp Z sx 2 loại sp X và Y có tài liệu nh sau:
+Chi phí sp dở đầu kỳ SP X : 100.000
SP Y : 70.000
+Chi phí phát sinh trong kỳ
Xuất kho vật liệu dùng SXSP X : 1.000.000
SXSP Y : 3.000.000
Chi phí ở PX : 60.000
Tiền lơng trả công nhân SXSP X : 400.000
SXSP Y : 600.000
Nhân viên PX : 50.000
Trích khấu hao TSCĐ dùng cho sx 200.000
+Chi phí sp d cuối kỳ SP X : 50.000
SP Y : 50.000
Tính giá thành sp hoàn thành trong kỳ.
Bớc 1 : Tổng hợp chi phí sx trong kỳ theo từng loại sp
+Chi phí trực tiếp là chi phí NLVLTT và CPNCTT
+Chi phí gián tiếp : chi phí sản xuất chung
Tập hợp chi phí sx chung : Vật liệu 60.000
Tiền lơng 50.000
Khấu hao TSCĐ 200.000
Tổng là : 310.000
Sử dụng tiêu thức phân bổ theo tiền lơng công nhân sx đợc:
CPSXC sxsp X =
000.600000.400
000.310
+
x 400.000 = 124.000
23
TiÓu luËn lý thuyÕt h¹ch to¸n kÕ to¸n


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status