Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò của công ty tài chính bưu điện trong tổng công ty theo hướng tập đoàn kinh tế - Pdf 10


Chuyên đề tốt nghiệp PTFinance
Công ty Tài chính Bu điện
CD37
Lời cảm ơn:
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn chu
đáo của cô giáo - Tiến sĩ Lu Thị Hơng và sự giúp đỡ nhiệt tình của các
cô chú trong công ty tài chính Bu điện. Thông qua bài viết này, tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo và các cô chú trong công ty. - 1 -Lời mở đầu
Công ty Tài chính trực thuộc Tổng Công ty Nhà nớc là một trung gian tài
chính đặc biệt và là một mô hình quản lý kinh doanh mới trong hoạt động kinh tế -
tài chính tại Việt Nam. Sự ra đời và phát triển của loại hình doanh nghiệp này đã
mang lại một luồng sinh khí mới cho thị trờng vốn nớc ta, đóng vai trò to lớn trong
việc khai thác các nguồn lực trong nội bộ ngành, các nguồn vốn trong và ngoài n-
ớc để đáp ứng nhu cầu đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, thực
hiện chuyên môn hoá trong quản lý kinh tế-tài chính của Tổng công ty nhằm tăng
hiệu quả sử dụng vốn, tăng tiềm lực tài chính của Tổng công ty.
Với chủ trơng xây dựng các Tổng công ty phát triển thành tập đoàn kinh tế
mạnh do đó điều tất yếu các Tổng công ty phải gắn mình vào hệ thống thị trờng tài
chính tiền tệ. Chính vì vậy cần thiết phải có các giải pháp hữu hiệu để từng bớc
hoàn thiện hoạt động của công ty tài chính trong các Tổng công ty.
Bu chính -Viễn thông là một ngành kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, có ảnh h-
ởng lớn tới hoạt động kinh tế của quốc gia, đòi hỏi phát triển nhanh, đi trớc, phục
vụ cho quá trình đổi mới toàn diện của đất nớc, thúc đẩy các ngành kinh tế-xã hội
phát triển. Bu chính-Viễn thông đợc đánh giá là một trong những ngành kinh tế

lập các tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam.
...............................................................................................................................
9
1.1.3.2.Định hớng chung về mô hình tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam
14
1.2.Vai trò của công ty tài chính trong các Tổng công ty theo mô hình tập
đoàn ở Việt Nam hiện nay.
17
1.2.1.Công ty tài chính trong tập đoàn- Một mô hình mới.
...............................................................................................................................
17
1.2.2.Vai trò của công ty tài chính trong tập đoàn
...............................................................................................................................
20
...............................................................................................................................
1.2.2.1. Vai trò Huy động vốn
...............................................................................................................................
22
1.2.2.2.Vai trò đầu t tài chính
- 3 - ...............................................................................................................................
23
1.2.2.3.Vai trò điều hoà vốn
...............................................................................................................................
24
1.3.Điều kiện phát triển các công ty tài chính trong Tổng công ty.
...............................................................................................................................
25

2.2.1.Giới thiệu tổng quan về PTF
...............................................................................................................................
37
2.2.2.Các hoạt động của PTF
...............................................................................................................................
41
2.2.2.1.Hoạt động huy động vốn
...............................................................................................................................
41
2.2.2.2.Hoạt động tín dụng
...............................................................................................................................
45
2.2.2.3.Đầu t tài chính.
...............................................................................................................................
47
2.2.2.4.Hoạt động trên thị trờng vốn
...............................................................................................................................
51
2.2.2.5.Hoạt động t vấn
...............................................................................................................................
51
2.3.Đánh giá
...............................................................................................................................
54
2.3.1. Đánh giá về hoạt động của công ty
...............................................................................................................................
54
2.3.1.1.Những kết quả đạt đợc
...............................................................................................................................
54

...............................................................................................................................
70
3.2.Định hớng phát triển của công ty tài chính Bu điện(PTF)
...............................................................................................................................
72
...............................................................................................................................
3.2.1.Vị trí của PTF trong mô hình mới
...............................................................................................................................
72
3.2.2.Mục tiêu chiến lợc trong thời gian tới của PTF
...............................................................................................................................
73
3.3. Giải pháp nâng cao vai trò của PTF trong VNPT
...............................................................................................................................
74
- 6 - 3.3.1.Giải pháp nâng cao vai trò huy động vốn
...............................................................................................................................
75
3.3.2.Giải pháp nâng cao vai trò đầu t tài chính
...............................................................................................................................
75
3.3.3.Giải pháp nâng cao vai trò điều hoà vốn
...............................................................................................................................
76
3.3.4.Các Giải pháp khác
...............................................................................................................................
76

nhau về phơng thức hình thành, nguyên tắc tổ chức, t cách pháp nhân của tập đoàn
mà cho đến nay vẫn cha có một định nghĩa thống nhất về tập đoàn kinh doanh.Tuỳ
theo giác độ nghiên cứu, phân tích khác nhau, ngời ta đã đa ra các định nghĩa khác
nhau về tập đoàn.
Với thuật ngữ "Group"(tức là tập đoàn) hiện có nhiều cách giải thích khác
nhau rất phong phú. Có một học giả giải nghĩa rằng:"Một nhóm là một tập đoàn
kinh tế và tài chính gồm một công ty mẹ và các công ty con mà nó kiểm soát hay
trong đó nó có tham gia. Mỗi công ty bản thân nó cũng có thể kiểm soát các công
ty khác hay tham gia các tổ hợp khác".
Trong cuốn từ điển kinh doanh thế giới, khái niệm "group company" đợc
hiểu là ' Tập đoàn công ty bao gồm một công ty mẹ và các công ty con là các công
ty mà công ty mẹ nắm giữ trên một nửa mệnh giá vốn cổ phần của nó hoặc nắm đ-
ợc một số cổ phần chi phối và điều khiển ban giám đốc. Nếu một công ty có các
công ty con mà các công ty con này lại có các công ty con khác thì tất cả các công
ty gộp lại là những thành viên của tập đoàn trên"
ở nớc ta, hiện cũng có nhiều quan niệm khác nhau về tập đoàn kinh doanh.
Có tác giả đa ra định nghĩa về tập đoàn nh sau:"Một thực thể kinh tế thể hiện sự
liên kết kinh tế giữa các thành viên là các doanh nghiệp có quan hệ với nhau về
- 8 - công nghệ, lợi ích đợc gọi bằng các tên khác nhau nh: hiệp hội, liên hiệp xí
nghiệp, Tổng công ty theo mô hình tập đoàn, tập đoàn kinh doanh"
Cũng có tác giả lại quan niệm rằng:"Tập đoàn là một pháp nhân bao gồm
nhiều công ty khác nhau có mối quan hệ sở hữu và khế ớc với nhau, hoạt động
trong cùng một ngành hay nhiều ngành trên một nớc hoặc trên nhiều nớc khác
nhau trên thế giới."
Tổng công ty Nhà nớc ở nớc ta đựơc thành lập thí điểm theo mô hình tập
đoàn kinh doanh trên thế giới.Trong nhiều văn bản pháp luật hiện nay cũng đã đề
cập đến khái niệm này. Điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của Tổng công ty

-Về cấu trúc-tổ chức: Hầu hết các tập đoàn kinh tế là một tổ hợp gồm nhiều
công ty thành viên. Các công ty thành viên chịu sự kiểm soát của một công ty có
tiềm lực lớn nhất gọi là công ty mẹ. Công ty mẹ sở hữu một lợng vốn cổ phần lớn
trong các công ty con, nó chi phối các công ty con về tài chính và chiến lợc phát
triển. Do vậy, sở hữu vốn của tập đoàn kinh tế là sở hữu hỗn hợp trong đó công ty
mẹ đóng vai trò khống chế và tạo thành một cấu trúc thống nhất
-Về quy mô : Hầu hết các tập đoàn đều có quy mô lớn về vốn, lao động,
doanh thu, thị trờng và phạm vi hoạt động. Quy mô của các tập đoàn tiếp tục đợc
mở rộng để tăng cờng sức cạnh tranh. Nhiều tập đoàn lớn có các công ty chi nhánh
và văn phòng đại diện ở hàng trăm nớc- đó là các tập đoàn đa quốc gia(xuyên
quốc gia).
-Về ngành và lĩnh vực hoạt động: Các tập đoàn kinh tế phát triển theo hai xu
hớng:xu hớng phát triển đa ngành và xu hớng phát triển chuyên môn hoá. Tuy
nhiên chúng ta cũng dễ nhận thấy các tập đoàn đa ngành thờng có một ngành, lĩnh
vực trung tâm, mũi nhọn. Bên cạnh các ngành đặc trng, chủ đạo đó, các tập đoàn
tiến hành mở rộng hoạt động kinh doanh ra các ngành khác có liên quan hoặc ít
liên quan với ngành, lĩnh vực chủ đạo. Ngoài ra, các tập đoàn còn thực hiện đa
dạng hoá danh mục đầu t để đa dạng hoá rủi ro, tối đa hoá lợi nhuận.
-Xu hớng hiện nay của các tập đoàn là tăng cờng liên kết và thống nhất về
chiến lợc, tăng cờng mức độ tập trung hoá về vốn, tăng cờng vai trò trung tâm và
sự chi phối của công ty tài chính. Nhiều tập đoàn đã mở rộng quy mô vốn cho
Ngân hàng hoặc công ty tài chính. Các tổ chức tài chính- ngân hàng ngày càng đ-
- 10 - ợc coi trọng hơn vì nó là đòn bẩy cho sự phát triển của tập đoàn. Tập đoàn kinh tế
thông qua tổ chức tài chính- ngân hàng để tiến hành hoạt động và quản lý tập
trung một số mặt nh huy động vốn, quản lý vốn, điều hoà vốn.
Qua phân tích các đặc điểm của tập đoàn kinh tế cho thấy các Tổng công ty
Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định 91/TTG (sau đây gọi là Tổng công ty 91)

tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam.
DNNN đợc khẳng định là giữ vai trò chủ đạo ở nớc ta, nhng trên thực tế,
trong suốt quá trình hình thành và hoạt động, nhìn chung các DNNN lại là loại
hình doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả. Chính vì vậy vấn đề đổi mới DNNN,
tìm ra mô hình tổ chức mới nhằm phát huy đợc vai trò chủ đạo của các doanh
nghiệp Nhà nớc thay thế các mô hình kiều cũ nh Liên hiệp các xí nghiệp quốc
doanh, Tổng công ty đợc coi là nhiệm vụ cấp thiết. Trong bối cảnh nh vậy, Đảng
và Nhà nớc đã xác định chủ trơng thành lập các tập đoàn kinh doanh thông qua
việc thí điểm thành lập các Tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh. Chủ
trơng này đựơc ghi nhận một cách chính thức lần đầu tiên tại Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VII(1991). Đại hội đã xác định nhiệm vụ:"Sắp xếp lại các Liên hiệp
Xí nghiệp, Tổng công ty phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị
trờng...xây dựng một số công ty hoặc Liên hiệp xí nghiệp lớn, uy tín và có khả
năng cạnh tranh trong quan hệ kinh tế với nớc ngoài...". Văn kiện Hội nghị đại
biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VIII của Đảng tiếp tục khẳng định:"Đổi mới
các Liên hiệp Xí nghiệp, các Tổng công ty theo hớng tổ chức các Tập đoàn kinh
doanh, khắc phục tính chất hành chính trung gian...Xoá bỏ dần (qua làm thí điểm)
chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản và sự phân biệt xí nghiệp Trung ơng
và địa phơng".Chủ trơng này tiếp tục đợc khẳng định và làm rõ thêm tại các Hội
nghị quan trọng tiếp theo của Đảng. , Nhằm quán triệt và từng bớc thực hiện chủ
trơng trên của Đảng, Chính phủ đã có những bớc đi cụ thể.
Ngày 7/3/1994, Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số 90-TTg và quyết
định số 91-TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc tiếp tục sắp xếp lại DNNN và thí
điểm thành lập tập đoàn kinh tế.Cho đến tháng 6/2000, Thủ tớng Chính phủ đã
- 12 - quyết định thành lập 17 Tổng công ty theo quyết định 91/TTG (gọi tắt là TCT 91)
gồm:
7 TCT trong lĩnh vực công nghiệp

11 Dầu khí VN 16 14.792.000 42.623.000 16.725.000
12 Lơng thực MB 35 449.000 3.501.025 68.600
13 Hàng không VN 14 3.335.500 7.129.412 510.696
14 Thuốc lá VN 12 759.941 5.966.276 1.230.000
15 Hoá chất VN 47 1.568.000 6.697.000 281.000
16 Dệt-may VN 56 5.322.820 7.230.000 303.345
17 BC-VT VN 86 15.392.711 12.070.440 2.187.275
Tổng số 564 90.682.309 136.105.382 25.423.360
Qua hơn 8 năm hoạt động thí điểm, nhìn chung, các Tổng công ty 91 đã đạt
đợc những kết quả rõ rệt. Theo báo cáo ngày 20/7/2000 của Ban đổi mới Quản lý
doanh nghiệp Trung ơng về "việc củng cố, hoàn thiện và phát triển mô hìnhTổng
công ty Nhà nớc" thì từ khi thành lập đến nay, các Tổng công ty đã đạt đợc những
kết quả nh sau:
Các Tổng công ty bớc đầu huy động đợc nguồn nội lực bên trong và bên
ngoài, đẩy nhanh việc tích tụ và tập trung vốn mở rộng quy mô, đầu t chiều sâu,
đổi mới công nghệ nâng cao khả năng cạnh tranh.
Các Tổng công ty là lực lợng chủ lực trong việc đảm bảo các các cân đối
lớn trong nền kinh tế quốc dân. Hầu hết các Tổng công ty 91 đều giữ vị trí then
chốt trong nền kinh tế quốc dân, là công cụ vật chất quan trọng để Nhà nớc thực
hiện và hớng dẫn nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Thực tế
- 14 - mấy năm qua đã khẳng định vai trò của các Tổng công ty. Các Tổng công ty có ý
nghĩa quyết định trong đảm bảo các cân đối lớn, cung cấp các sản phẩm trọng yếu
cho nền kinh tế quốc dân nh điện, xi măng, than, phân bón, xăng dầu, giấy viết,
thép...Năm 1999, các Tổng công ty đã cung cấp cho nền kinh tế quốc dân 94% sản
lợng điện, 97% sản lợng than, 59% sản lợng xi măng, 50% sản lợng giấy...Các
Tổng công ty 91 là đầu mối xuất khẩu trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu
cao nh dầu khí, dệt may, lơng thực, cao su, cà phê, than. Tổng kim ngạch xuất

ngời lao động, là công cụ của Nhà nớc để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, góp phần ổn
định kinh tế xã hội . Từ những kết quả trên, có thể khẳng định chủ trơng thành lập
Tổng công ty 91 là đúng đắn và cần thiết, phù hợp với xu thế phát triển các doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, theo định hớng xã hội chủ
nghĩa, vừa đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, vừa hổ trợ thúc đẩy nhau phát triển.
Tuy nhiên thực tiễn hoạt động của các Tổng công ty 91 thời gian qua cũng
đang bộc lộ những hạn chế về mô hình tổ chức và hoạt động, về cơ chế chính sách,
về phân cấp và quản lý Nhà nớc...
Việc thành lập các TCT 91 không hoàn toàn dựa trên cơ sở tự nguyện và
liên kết kinh tế, các TCT đợc thành lập chủ yếu dựa trên việc tập hợp các doanh
nghiệp thành viên, liên kết ngang theo kiểu hành chính. Mối quan hệ giữa các
thành viên với nhau chủ yếu là quan hệ ghép nối cơ học, vốn trớc đây là những
doanh nghiệp hạch toán độc lập theo nghị định 388/HĐBT, nay tập hợp thành
những thành viên của Tổng công ty quan hệ lỏng lẻo, thiếu tính gắn kết. Mối quan
hệ giữa Tổng công ty với các đơn vị thành viên còn mang tính hành chính. Sự chi
phối và giúp đỡ của Tổng công ty đối với các doanh nghiệp thành viên cũng rất
hạn chế, chủ yếu mới là giải quyết các thủ tục đầu t, vay vốn tín dụng...
Tổng công ty cha thực sự là một thực thể kinh tế thống nhất và cha phát huy
sức mạnh tổng hợp của toàn Tổng công ty, cha đạt đựơc mục tiêu đề ra là tạo sự
liên kết kinh tế, gắn bó về lợi ích, thị trờng trong nội bộ Tổng công ty.
Các liên kết về tài chính tuy đã đợc quy định và một số CTTC trong TCT đã
đợc thành lập song cha phát huy đợc hiệu quả...dẫn đến khó khăn cho việc đẩy
nhanh hình thành tập đoàn kinh doanh.
Thiếu vốn là trở ngại lớn đối với các TCT trong việc mở rộng sản xuất, đổi
mới công nghệ, nâng cao tính cạnh tranh...Hầu hết các Tổng công ty cha đạt đợc
các tiêu chí về vốn quy định khi thành lập theo quyết định 91/TTG . Mức vốn
- 16 - trung bình hiện nay tại một Tổng công ty là 3882 tỷ đồng gấp hơn 3 lần so với


thành viên hình thành dựa trên quan hệ gắn kết về tài chính thay vì bằng mệnh
lệnh hành chính nh trớc đây, tạo ra tính độc lập cao hơn cho các doanh nghiệp
thành viên và sự can thiệp của Tổng công ty vào các công ty con đợc thực hiện
một cách gián tiếp qua vai trò cổ đông của mình. Tổng công ty( công ty mẹ) đầu t
vốn vào các công ty thành viên (công ty con) và cử ngời tham gia vào Hội đồng
quản trị của các công ty con, định hớng phát triển và hoạt động của các công ty
con thông qua đại diện của mình tại Hội đồng quản trị. Tổng công ty còn thực
hiện việc yểm trợ hoạt động của các công ty con thông qua các công cụ mạnh của
mình nh : Công ty tài chính, Viện nghiên cứu , trờng đào tạo chuyên ngành...
Thực tế cũng cho thấy rằng mô hình thứ nhất phù hợp với thực trạng của các
Tổng công ty Việt Nam hiện nay và phù hợp với trình độ phát triển cuả nền kinh tế
khi mà cha có đầy đủ các yếu tố của nền kinh tế thị trờng, thị trờng tài chính tiền
tệ còn cha phát triển, thị trờng chứng khoán mới đợc thành lập.
Nhiều nhà phân tích cho rằng, để xây dựng và phát triển mối quan hệ công ty
mẹ-công ty con trong các Tổng công ty có thể tiến hành bằng hai con đờng:
Con đờng thứ nhất áp dụng đối với một số Tổng công ty đã có, chuyển Tổng
công ty thành công ty mẹ và chuyển một số doanh nghiệp thành viên thành công
ty con. Chuyển việc giao vốn của Tổng công ty thành đầu t vốn vào các doanh
nghiệp thành viên. Quá trình này đòi hỏi phải cơ cấu lại, xác định rõ vốn của các
doanh nghiệp thành viên và vốn của công ty mẹ. Ngoài ra, để xây dựng mô hình
công ty mẹ-công ty con với sự đa dạng về sở hữu cần phải đẩy mạnh cổ phần hoá
doanh nghiệp thành viên, công ty hoá doanh nghiệp Nhà nớc, đẩy mạnh việc
Tổng công ty và các doanh nghiệp góp vốn đầu t, mua cổ phần của các doanh
nghiệp cổ phần hoá ...
Con đờng thứ hai là bắt đầu hình thành công ty mẹ từ một doanh nghiệp Nhà
nớc quy mô lớn có tiềm lực sau đó mở rộng và phát triển nhân rộng các liên kết
kinh tế mà chủ yếu là thông qua góp vốn cổ phần hoặc mua lại cổ phần ở các
doanh nghiệp khác, lập doanh nghiệp liên doanh với trong và ngoài nớc.Con đờng
này phù hợp với quy luật khách quan của việc hình thành tập đoàn kinh tế. Tuy

lại là khá lớn (khoảng 30-33%) thông qua hoạt động trên thị trờng tài chính tiền tệ
nh : mua bán thơng phiếu, cổ phiếu, trái phiếu, tiến hành các dịch vụ đầu t tài
- 19 - chính, cho vay và các dịch vụ khác mang tính chất môi giới đầu t, t vấn tài chính
đầu t cho toàn ngành.
ở Việt Nam, Thực hiện chủ trơng xây dựng các tập đoàn kinh tế mạnh, Nhà
nớc khuyến khích thành lập các CTTC trong Tổng công ty Nhà nớc. Điều 43,
khoản 3 Luật DNNN đã ghi:" Tuỳ theo quy mô và vị trí quan trọng, Tổng công ty
Nhà nớc có hoặc không có CTTC là doanh nghiệp thành viên". Thống đốc NHNN
cũng đã ban hành Quyết định số 104/QĐ-NHNN5 ngày 12/51996 quy định điều lệ
mẫu CTTC trong Tổng công ty Nhà nớc, qua đó đã bớc đầu làm rõ hoạt động của
CTTC so với các tổ chức tín dụng khác.
Đây là một chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc. Thực tiễn kinh nghiệm
của các tập đoàn trên thế giới khẳng định việc thành lập CTTC trong tập đoàn sẽ
giúp tập đoàn khai thác triệt để sức mạnh của mình để kinh doanh trên thị trờng tài
chính tiền tệ, phát huy thế mạnh về nguồn lực tài chính, nguồn lực con ngời.
Hơn nữa, đối với nớc ta-một nớc đang phát triển, đang trong quá trình chuyển
đổi, nhu cầu hình thành và phát triển một thị trờng vốn là cấp bách. Đồng thời với
sự phát triển thị trờng vốn đó thì sự hình thành các định chế trung gian là tất yếu.
Vì thế, ngoài các tổ chức tài chính nh : Ngân hàng thơng mại, ngân hàng đầu t,
hợp tác xã tín dụng, công ty bảo hiểm thì cần thiết phải thành lập và đa dạng hoá
hình thức và hoạt động của các CTTC nhằm tận dụng mọi nguồn lực tài chính
trong nền kinh tế để đáp ứng nhu cầu đầu t ngày càng phát triển.
Công ty Tài chính trực thuộc Tổng Công ty Nhà nớc là một trung gian tài
chính đặc biệt và là một mô hình quản lý kinh doanh mới trong hoạt động kinh tế -
tài chính tại Việt Nam. Sự ra đời và phát triển của loại hình doanh nghiệp này đã
mang lại một luồng sinh khí mới cho thị trờng vốn nớc ta. Để làm rõ hơn vị trí của
CTTC trong Tổng công ty, ta sẽ so sánh mô hình này với các CTTC thông thờng.

Về nghiệp vụ uỷ thác: CTTC trong Tổng công ty thực hiện việc nhận uỷ
thác của Tổng công ty (nhận uỷ thác vay vốn cho Tổng công ty, nhận uỷ
thác đầu t vào các dự án của Tổng công ty). Thông qua việc quản lý
những quỹ tập trung của Tổng công ty nh quỹ khấu hao cơ bản... để phân
phối, điều hoà vốn trong Tổng công ty theo cơ cấu đầu t toàn ngành.
- 21 - Về nghiệp vụ huy động vốn: CTTC trong Tổng công ty đợc phép nhận
tiền gởi có kỳ hạn >1 năm của Tổng công ty và các doanh nghiệp thành
viên.
Về nghiệp vụ sử dụng vốn: CTTC thực hiện cho vay các công ty thành
viên trong Tổng công ty theo nguyên tắc có vay có trả, thực hiện chế độ
lãi suất nội bộ do CTTC đề nghị và Tổng Giám đốc Tổng công ty duyệt
theo uỷ quyền của Hội đồng quản trị.
Do có những đặc điểm khác biệt trên nên CTTC thuộc Tổng công ty có
những u điểm và hạn chế so với các CTTC khác đó là:
Thị trờng và phạm vi hoạt động của CTTC bị giới hạn trong Tổng công ty.
Đây là một hạn chế lớn của CTTC trong Tổng công ty. Tuy nhiên, đây cũng là một
lợi thế của các CTTC trong Tổng công ty so với các CTTC khác. Vì thực tế của
nền kinh tế Việt Nam trong khi thị trờng trung và dài hạn của Việt Nam đầy rủi
ro, bất trắc, các CTTC khác không phát triển đợc nghiệp vụ trung và dài hạn, thì
các CTTC có u thế về thị trờng vì các Tổng công ty chính là thị trờng dịch vụ tài
chính ngân hàng to lớn và ngày càng phát triển, ổn định và an toàn. Đây chính là u
điểm mà các CTTC khác không thể có đợc.
Mặt khác, nghiệp vụ nhận tiền gửi có kỳ hạn của các thành viên trong Tổng
công ty làm cho CTTC giống nh một Ngân hàng nội bộ của Tổng công ty và việc
quản lý các quỹ tập trung của Tổng công ty , giúp Tổng công ty có khả năng điều
hoà nguồn vốn nội bộ từ thành viên này đến các thành viên khác trong Tổng công
ty một cách dễ dàng, đạt hiệu quả cao hơn. Hơn nữa, lãi suất nội bộ giúp cho

vực. Do phát triển đa ngành, đa lĩnh vực với các quan hệ liên kết kinh tế dọc,
ngang và liên kết kinh tế hỗn hợp dọc ngang rất phức tạp đòi hỏi phải có sự
chuyên môn hoá và hợp tác hóa giữa các doanh nghiệp thành viên trong tập đoàn.
Các công ty tài chính ( ngân hàng) đợc thành lập nhằm thực hiện chức năng
chuyên môn hoá trong quản lý tài chính do đó nâng cao hiệu quả huy động và sử
dụng nguồn vốn, tối đa hoá lợi nhuận.
- 23 - Mặt khác trong các tập đoàn kinh doanh, quan hệ tài chính giữa công ty mẹ
và công ty con là dựa trên mối quan hệ sở hữu, trong đó công ty mẹ đóng vai trò
chi phối, kiểm soát công ty con về chiến lợc và tài chính. Bên cạnh đó, công ty mẹ
sẽ hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty thành viên vay vốn từ nguồn vốn
cổ phần chung của tập đoàn. Quan hệ tín dụng này thờng đợc thực hiện thông qua
công ty tài chính. Công ty tài chính đảm bảo cho các công ty thành viên vay vốn
với lãi suất u đãi trong nội bộ tập đoàn.
Hơn nữa, sự phát triển mạnh mẽ của thị trờng tài chính, đặc biệt là thị trờng
chứng khoán đã tạo điều kiện hình thành những tập đoàn có hạt nhân liên kết là
công ty tài chính: Công ty tài chính là công ty mẹ nắm giữ cổ phần chi phối của
các công ty con. Trong trờng hợp này, công ty tài chính đóng vai trò chi phối cả
tập đoàn.
Riêng đối với Việt Nam, việc thành lập các công ty tài chính trong các Tổng
công ty nhà nớc theo mô hình tập đoàn kinh doanh là rất cần thiết, nó bắt nguồn từ
yêu cầu và điều kiện thực tế chứ không mang tính chủ quan, duy ý chí. Phân tích
các điều kiện thực tế của Việt nam và của các Tổng công ty có thể thấy rõ điều
này.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh mạnh mẽ, TCT Nhà nớc
phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt là sự cạnh tranh với các tập đoàn lớn
trong khu vực và trên thế giới đòi hỏi các TCT phải thay đổi cơ cấu tổ chức, các
quan hệ tài chính...Vì thế, việc ra đời CTTC trong Tổng công ty là thích hợp với

Trong điều kiện nh vậy, các tổ chức tài chính của tập đoàn có những lợi thế
nhất định trong việc tìm kiếm các nguồn vốn cung ứng cho các doanh nghiệp
thành viên và các dự án của tập đoàn. Công ty tài chính sẽ là tổ chức đại diện cho
tập đoàn và các doanh nghiệp thành viên huy động đồng bộ các nguồn vốn trong
nội bộ tập đoàn, trong dân chúng thông qua phát hành trái phiếu, tín phiếu với
mục đích đầu t vào các dự án có chiều sâu, đổi mới thiết bị sản xuất, xây dựng,
phát triển cơ sở vật chất của các công ty thành viên. Với vị thế của mình, công ty
tài chính còn có thể vay vốn từ các tổ chức tín dụng để cung cấp cho các công ty
thành viên, các dự án của tập đoàn. Ngoài ra, các tổ chức tài chính trong tập đoàn
còn là kênh dẫn các nguồn vốn đầu t quốc tế cho các dự án đầu t của tập đoàn và
của các công ty thành viên. Với trình độ chuyên môn cao và uy tín cuả mình, các
- 25 -


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status