Tài liệu luận văn:Nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại và Dịch vụ Bảo Vệ Việt Á - Pdf 10

Giáo viên hướng dẫn……………………………………………… GVC Nguyễn Thị ThảoPhạm Minh Thắng……………………………………………………… Công Nghiệp 46A

1

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: “Nâng cao chất lượng công tác
quản trị nhân sự tại Công ty Cổ Phần
Đầu Tư Thương Mại và Dịch vụ Bảo Vệ
Việt Á.”

Giáo viên hướng dẫn……………………………………………… GVC Nguyễn Thị Thảo



10

IV. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty 13
1.

Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh 13

2.

Đặc điểm về nhân sự 14

3.

Đặc điểm về cơ sở vật chất 16

4.

Đặc điểm về thị trường 17

5.

Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh 19

6.

Đặc điểm về nguồn vốn 19

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG
CÔNG TY 21


Đối với nhân viên bảo vệ 30

IV. Thực trạng chất lượng đội ngũ nhân sự và tình hình sử dụng 34
1.

Cơ cấu lao động 34

2.

Tình hình sử dụng lao động 41

3.

Hiệu quả sử dụng lao động 45

4.

Công tác thù lao lao động 49

V. Đánh giá hoạt động công tác quản trị nhân sự trong công ty 54
1.

Ưu điểm 54

2. Nhược điểm 54
3.

Nguyên nhân 55


Phạm Minh Thắng……………………………………………………… Công Nghiệp 46A

4
KẾT LUẬN 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý công ty 8
Bảng 1: Tình hình lao động của công ty qua các năm 13
Biểu đồ 1: Số lượng nhân viên của công ty qua các năm 14
Bảng 2: Danh sách cơ sở vật chất có giá trị lớn trong công ty 15
Bảng 3: Danh sách khách hàng của công ty tính đến hết năm 2007 17
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 18
Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty qua những năm gần đây.19
Bảng 5: Kế hoạch tuyển dụng nhân viên bảo vệ trong năm 2006, 2007 22
Bảng 6: Số lượng tuyển dụng nhân viên văn phòng của công ty qua các năm 25
Sơ đồ 2: Quy trình tuyển dụng nhân viên bảo vệ 27
Bảng 7: Số lượng tuyển dụng nhân viên văn phòng của công ty qua các năm 28
Biểu đồ 3: Số lượng nhân viên bảo vệ kế hoạch và thực tế qua các thời kỳ 28
Bảng 8: Thống kê điểm của học viên tháng 3/2008 31
Bảng 9: Báo cáo kinh phí đào tạo tháng 3/2008 32
Bảng 10: Cơ cấu lao động theo giới tính trong công ty tính đến tháng 3/2008 34
Bảng 11: Cơ cấu lao động theo trình độ của nhân viên bảo vệ qua các năm 35
Biểu đồ 4: Cơ cấu lao động theo trình độ của nhân viên bảo vệ qua các năm 35
Biều đồ 5: Cơ cấu lao động theo trình độ của bộ phận văn phòng năm 2007 36
Bảng 12: Cơ cấu lao động theo độ tuổi các bộ phận tháng 3/2008 38
Biểu đồ 6: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của nhân viên trong công ty 39
Bảng 13: Hệ số sử dụng lao động và số ngày nghỉ bình quân của công ty qua các
năm 43
Bảng 14: Thống kê lý do vắng mặt của nhân viên qua các năm 44

Luận văn tốt nghiệp gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về công ty
Phần II: Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty
Phần III: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị
nhân sự tại công ty
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………… GVC Nguyễn Thị ThảoPhạm Minh Thắng……………………………………………………… Công Nghiệp 46A

6
Với sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn đã giúp em có được
hướng nghiên cứu đúng đắn, tiếp cận sát thực tế vấn đề nghiên cứu. Em xin chân
thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thảo đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt
nghiệp của mình.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG
MẠI VÀ DỊCH VỤ BẢO VỆ VIỆT Á
I. Những thông tin chung về công ty
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI
VÀ DỊCH VỤ BẢO VỆ VIỆT Á
Tên tiếng Anh: VIET A INTESTMENTTRADING AND
SECURITY SERVICE JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: VIET A SECURITY., JSC
Trụ sở chính: Số 54/115 - Đường Hồng Hà - Phường Phúc Xá - Quận Ba
Đình – Hà Nội
Điện thoại: 04.7172493 Fax: 04.7172494
E-mail:
Mã số thuế: 0102592115

II.

2. Quá trình phát triển
Năm 2003:
Ngày 14 - 01 Công ty Dịch vụ Bảo Vệ Việt Á chính thức cung cấp dịch vụ
bảo vệ chuyên nghiệp ra thị trường.
Tháng 12: Bảo vệ thành công giải Seagame 22, Paragames 2 tại Sân vận
động Quốc Gia Mỹ Đình và thủ đô Hà Nội.
Năm 2004:
Chi nhánh Tuyên Quang – Công ty Dịch vụ Bảo vệ Việt Á chính thức ra đời
và đi vào hoạt động với nhiệm vụ trọng trách là đào tạo, tuyển dụng lực lượng
bảo vệ.
Năm 2005:
Bước đầu nghiên cứu và hợp tác về lĩnh vực dịch vụ bảo vệ tại Việt Nam
và Châu Ấu
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………… GVC Nguyễn Thị ThảoPhạm Minh Thắng……………………………………………………… Công Nghiệp 46A

8
Năm 2006:
Khởi đầu xây dựng văn hoá doanh nghiệp, nâng vốn điều lệ của công ty lên
thành 16.000.000.000 VNĐ
Năm 2007:
Công ty tiến hành cơ cấu lại tổ chức bộ máy, đổi tên thành “Công ty Cổ
phần Đầu tư Thương Mại và Dịch vụ Bảo vệ Việt Á”, bảo vệ thành công giải
Asian Cup 2007.

III. Cơ cấu tổ chức của công ty
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý công ty

P.GIÁM ĐỐC
PHỤ TRÁCH
ĐÀO TẠO
PHÒNG HÀNH CHÍNH –
NHÂN SỰ

BAN
PHÁP
CHẾ

PHÒNG KINH DOANH

BAN PHÁT
TRIỂN THỊ
TRƯỜNG

BAN CHĂM
SÓC KHÁC
H
HÀNG
P.GIÁM ĐỐC
PHỤ TRÁCH
KINH DOANH
P.GIÁM ĐỐC

HÀNH CHÍNH
NHÂN SỰ
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………… GVC Nguyễn Thị ThảoPhạm Minh Thắng……………………………………………………… Công Nghiệp 46A

10

2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trong hệ thống tổ chức của công ty
a. Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản lý của công ty và có toàn quyền quyết định cao nhất, bao


MỤC TIÊU
ĐỘI BẢO VỆ

MỤC TIÊU
ĐỘI BẢO VỆ

MỤC TIÊU
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………… GVC Nguyễn Thị ThảoPhạm Minh Thắng……………………………………………………… Công Nghiệp 46A

11
- Trực tiếp tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT, các dự án kế
hoạch kinh doanh, phương án đầu tư,… của công ty.
- Quyết định về tổ chức cán bộ, sắp xếp nhân sự, quy định chức năng,
nhiệm vụ bộ máy tổ chức của công ty, điều hành hoạt động tài chính kế toán,
kinh doanh, thị trường của công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty
(trừ các chức danh do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức).
- Tuyển dụng và ký hợp đồng lao động với người lao động. Quyết định
lương và các phụ cấp đối với người lao động và người quản lý thuộc quyền của
Giám đốc điều hành trên cơ sở quy định của HĐQT.
- Xây dựng lề lối, tác phong làm việc cho mọi cán bộ, nhân viên trong
công ty.
Phó Giám Đốc phụ trách hành chính nhân sự: Tham mưu, giúp việc cho
giám đốc và công tác hành chính nhân sự, làm các công việc do giám đốc uỷ
quyền; trực tiếp chỉ đạo công tác hành chính – nhân sự và chịu trách nhiệm trước
giám đốc về công tác tổ chức nhân sự, quản trị hành chính, lễ tân, đối ngoại, hậu

- Chức năng quản lý nhân sự: Quản lý toàn bộ cán bộ nhân viên khối văn
phòng và lực lượng bảo vệ thuộc sự quản lý của công ty; đảm bảo các chế độ,
chính sách cho cán bộ nhân viên công ty theo quy định của Luật Lao Động; các
vấn đề tuyển dụng và sa thải nhân sự của công ty.
- Chức năng hậu cận: Tổ chức đối nội, đối ngoại đảm bảo hài hoà các mối
quan hệ trong và ngoài công ty, lên kế hoạch mua sắm trang thiết bị văn phòng,
đảm bảo các hoạt động, sinh hoạt đoàn thể cho cán bộ nhân viên công ty.
d. Phòng Nghiệp vụ đào tạo
Tham mưu giúp việc cho ban giám đốc về nghiệp vụ bảo vệ và công tác
đào tạo của công ty:
- Chỉ đạo trực tiếp quản lý, điều hành lực lượng bảo vệ của công ty.
- Tham mưu cho giám đốc và trực tiếp xây dựng kế hoạch tuyển sinh,
tuyển dụng theo định kỳ và chỉ tiêu được ban giám đốc phê duyệt.
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………… GVC Nguyễn Thị ThảoPhạm Minh Thắng……………………………………………………… Công Nghiệp 46A

13
- Trực tiếp chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác tuyển sinh, tuyển dụng, tổ
chức các khoá đào tạo theo kế hoạch đề ra, đảm bảo đạt yêu cầu về số lượng và
chất lượng.
- Phát triển và quản lý mạng lưới cộng tác viên, đầu mối tuyển sinh.
- Chủ trì và chịu trách nhiệm xây dựng, chỉnh lý hệ thống giáo trình.
e. Phòng kinh doanh
Tham mưu giúp việc cho Phó Giám Đốc công ty khai thác và phát triển thị
trường sản xuất kinh doanh:
- Lập kế hoạch hoạt động kinh doanh hàng năm của công ty, xây dựng
phương án, định hướng phát triển thị trường ngắn hạn, dài hạn trình Ban Giám
Đốc phê duyệt; giám sát đôn đốc và phối kết hợp để thực hiện kế hoạch đã đề ra.

việc quản lý gần 100 nhân viên, tính đến cuối năm 2007 con số này gần 300
nhân viên bảo vệ là sự phát triển đáng kể về quy mô của công ty. Nhân sự của
công ty có sự thay đổi đáng kể qua các năm, số nhân viên bảo vệ còn lại hiện nay
gắn bó với công ty từ lúc bắt đầu thành lập là những thành viên giữ chức vụ chủ
chốt trong công ty (thanh tra cơ động, đội trưởng, tổ trưởng) về nghiệp vụ bảo
vệ.
Bảng 1: Tình hình lao động của công ty qua các năm
(Đơn vị: Người)
Năm

Chỉ tiêu
2003 2004 2005 2006 2007
Tổng số lao động 123

183

242

265

341

Số bỏ việc 25

20

37

40


Mặt khác, số lượng nhân viên bỏ việc của công ty còn khá lớn, tập trung chủ
yếu vào các nhân viên bảo vệ đang trong thời gian thử việc. Những nhân viên
này đa phần không thích nghi được với điều kiện làm việc của một ngành nghề
đặc trưng, làm theo ca (sáng, chiều, đêm), nhiều khi phải làm trong những môi
trường khác nhau như công trường xây dựng, tòa nhà cao tầng, ngân hàng,
2003 2004 2005 2006 2007
Năm
0

50

100

150

200

250

300

Người

Giáo viên hướng dẫn……………………………………………… GVC Nguyễn Thị ThảoPhạm Minh Thắng……………………………………………………… Công Nghiệp 46A

16
Mỗi lần đổi vị trí bảo vệ, nhân viên sẽ lại phải thích nghi với cuộc sống sinh hoạt


Bàn họp Chiếc 3
8

Máy FAX Chiếc 1
9

Máy ép Platic Chiếc 1
10

Quạt cây Chiếc 5
11

Điều hoà Chiếc 4
12
Quân tư trang (quần, áo khoác,
áo sơ-mi, giầy, mũ)
Bộ 500
13

Bộ đàm Chiếc 30
14

Sạc bộ đàm Chiếc 5

Giáo viên hướng dẫn……………………………………………… GVC Nguyễn Thị ThảoPhạm Minh Thắng……………………………………………………… Công Nghiệp 46A



Phạm Minh Thắng……………………………………………………… Công Nghiệp 46A

18
nhưng có thể khai thác với số lượng nhiều và đầu tư vào các hợp đồng này có thể
coi đó là một điểm quảng cáo cho công ty.
Bảng 3: Danh sách khách hàng của công ty tính đến hết năm 2007
TT Tên mục tiêu Địa điểm
Quân số
làm việc
Thời gian
điều hành
1

Công ty TNHH Dệt SY Vina
KCN Biên Hoà - TP. HCM
11 2003
2

Công ty nước Giải khát Delta
Long An – Tp. HCM
12 2003
3

Cao ốc Thiên Sơn
TP. Hồ Chí Minh
8 2003 - 2004
4

Siêu Thị Nguyễn Hoàng

Hà Nội
7 2005
11

Ngân Hàng ĐT và PT Việt Nam
Hà Nội
9 2005
12

Ngân hàng Chính sách Xã hội VN
Hà Nội
9 2006
13

Bệnh viện tỉnh Phú Thọ
Phú Thị
14 2004 - 2007
14

Công ty TNHH Dây & Cáp điện SH
KCN Khai Quang – Vĩnh Phúc
12 2006
15

Công ty Kobelco Việt Nam
KCN Tiên Sơn – Bắc Ninh
7 2005-2007
16

Công ty TNHH Shinwon Ebenezer
5. Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh
Sự cạnh tranh trên thị trường dịch vụ bảo vệ hiện nay chưa phải quyết liệt,
lượng khách hàng tiềm năng còn rất lớn. Hầu hết các hợp đồng bảo vệ đều được
ký kết dựa trên quan hệ cá nhân của hai bên. Hiện nay có một số doanh nghiệp
dùng phương thức cạnh tranh bằng giá cả dịch vụ dẫn đến làm giảm giá cả dịch
vụ bảo vệ trên thị trường, tổn hại đến các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo
vệ.
6. Đặc điểm về nguồn vốn
Nguồn vốn là điều kiện không thể thiếu được để một doanh nghiệp được
thành lập và tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Mọi doanh nghiệp thì
nguồn vốn đều được bao gồm hai bộ phận: Vốn chủ sở hữu và vốn vay.
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty
trong những năm gần đây
Đơn vị: Triệu đồng
Năm

Chỉ tiêu
2005 2006 2007
% % %
Vốn CSH 8.077

75,66

14.149

87,26

15.378

hữu của công ty chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu chứng tỏ công ty có thế
mạnh về huy động tài chính. Điều này sẽ giúp cho công ty không bị phụ thuộc
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………… GVC Nguyễn Thị ThảoPhạm Minh Thắng……………………………………………………… Công Nghiệp 46A

20
quá nhiều vào vốn vay mà có thể tự mình huy động được. Trong khi đó sự chênh
lệch của về vốn vay qua các năm là chưa đáng kể, công ty ít sử dụng nguồn vốn
này vì sự rủi ro cao hơn.
Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty
qua những năm gần đây

8077
14149
15378
2598
2064
3075
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000

- Thực tế tình hình kinh doanh và mục tiêu của công ty trong năm tới trong
kỳ kế hoạch. Căn cứ vào nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của công ty,
công ty liên tục bổ sung đội ngũ nhân viên bảo vệ qua hình thức tuyển dụng và
đào tạo. Phòng Nghiệp vụ - Đào tạo phải có kế hoạch bổ sung nhân viên bảo vệ
để đáp ứng yêu cầu của thị trường.
- Tình hình chính trị văn hóa, xã hội của đất nước, khu vực và trên thế giới.
Nói chung tình hình chính trị ở Việt Nam là tương đối ổn định nên tác động tới
nhu cầu nhân sự của dịch vụ bảo vệ nói chung, công ty nói riêng là không đáng
kể.
2. Phương pháp lập kế hoạch
Để xác định nhu cầu tuyển nhân viên của toàn công ty, thủ trưởng từng bộ
phận rà soát lại nhu cầu công việc và tình hình nhân lực của bộ phận mình sau đó
chỉ ra được bộ phận đó hiện đang thừa, thiếu hay đủ lượng nhân viên. Kết hợp
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………… GVC Nguyễn Thị ThảoPhạm Minh Thắng……………………………………………………… Công Nghiệp 46A

22
kết quả đánh giá đó với kế hoạch của công ty trong một giai đoạn (thường là 6
tháng hay 1 năm) sẽ cho ra kế hoạch về nhân lực của toàn bộ phận trong giai
đoạn kinh doanh đó. Đối với nhân viên khối văn phòng, kế hoạch nhân sự không
có gì đáng kể bởi tính chất ổn định, chỉ bổ sung khi có nhân viên nghỉ công tác.
Còn với nhân viên bảo vệ, việc lập kế hoạch còn phải dựa trên kế hoạch kinh
doanh của Phòng Kinh Doanh xây dựng.
Sau khi kế hoạch về lao động của mỗi bộ phận được các trưởng bộ phận đề
ra sẽ được gửi lên Phòng Hành chính – Nhân sự. Phòng này sẽ cân đối lại nhu
cầu về nhân lực trong phạm vi toàn công ty. Trước tiên là những biện pháp khả
thi mang tính nội bộ như: thuyên chuyển lao động từ bộ phận thừa sang bộ phận
thiếu, đào tạo lại những nhân viên chưa đủ trình độ hay tăng giảm thời gian hoặc

thứ ba: Tuyển ai?
Tuyển ai? Người được tuyển phải đáp ứng được yêu cầu mà công việc đòi
hỏi như: sức khỏe, độ tuổi, trình độ, học vấn, kinh nghiệm, ngoại hình, năng lực,
phẩm chất,…
Bảng 5: Kế hoạch tuyển dụng nhân viên bảo vệ trong năm 2006, 2007
(Đơn vị: Người)
STT

Thời gian
Số lượng
tuyển
Nơi làm việc Ghi chú
1 6 tháng đầu năm 2006 35 Hà Nội, Yên Bái2 6 tháng cuối năm 2006 50
Hà Nội, Quảng
Ninh, Phú Thọ

3 6 tháng đầu năm 2007 30
Hà Nội, Ninh
Bình

4 6 tháng cuối năm 2007 70
Hà Nội, Tuyên
Quang, Vĩnh
Phúc, Nam Định(Nguồn: Phòng Hành Chính – Nhân sự)

- Con thương binh, gia đình liệt sỹ, gia đình chính sách, hộ nghèo công ty
có những chính sách hỗ trợ riêng.
Đối với nhân viên văn phòng, tuỳ thuộc vào vị trí công tác, nhiệm vụ được
giao mà có những tiêu chuẩn riêng như sau:
- Nhân viên phòng Hành chính – Nhân sự:
+ Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Luật, Quản trị kinh doanh loại khá, giỏi
trở lên.
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………… GVC Nguyễn Thị ThảoPhạm Minh Thắng……………………………………………………… Công Nghiệp 46A

25
+ Tiếng Anh giao tiếp trình độ B trở lên
+ Sử dụng thành thạo các phần mềm văn phòng, lưu file, xử lý hồ sơ
+ Có kỹ năng làm việc độc lập và làm theo nhóm
+ Ưu tiên các ứng viên nam có hiểu biết về công việc kế toán lao động tiền
lương.
- Nhân viên phòng Nghiệp vụ - Đào tạo:
+ Có kiến thức am hiểu về lĩnh vực bảo vệ, đã qua công tác bảo vệ tại các
công ty khác.
+ Có giấy chứng nhận nhân viên bảo vệ do Cục Công An cấp.
+ Khả năng thuyết phục, thuyết trình trước đám đông, có khả năng sư phạm.
+ Có sức khoẻ đảm bảo công tác, biết võ thuật là một lợi thế.
- Nhân viên phòng kinh doanh:
+ Tốt nghiệp cao đẳng trở lên các ngành khối kinh tế, thương mại, ngoại
thương.
+ Có mối quan hệ rộng, giao tiếp tốt, trình độ Tiếng Anh bằng B trở lên, tin
học văn phòng khá.
+ Có phương tiện, sẵn sang đi công tác tại các tỉnh.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status