Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH - Pdf 10

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan chuyên đề này được hình thành trên cơ sở nghiên cứu độc
lập của cá nhân em. Không sao chép từ các chuyên đề khác, nếu sai em xin
chịu trách nhiệm trước nhà trường.
SINH VIÊN Thái lương thứ

1
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
LỜI NÓI ĐẦU
Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một
nền sản xuất hàng hóa. Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới
cho các doanh nghiệp, nhưng đồng thời cũng chứa đựng những mối nguy cơ
đe doạ cho các doanh nghiệp. Để các doanh nghiệp có thể đứng vững trước
qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh
nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi hướng đi cho phù hợp. Việc doanh
nghiệp đứng vững chỉ có thể khẳng định bằng cách hoạt động kinh doanh có
hiệu quả.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng trong
mọi nền kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp. Đánh giá hiệu quả kinh
doanh chính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về với mục
đích đã được đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của kinh
doanh: kinh doanh cái gì ? kinh doanh như thế nào? Do đó việc nghiên cứu
và xem xét về vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu
đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh hiện nay.
Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là một bài toán rất khó đòi hỏi mỗi

TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Từ trước đến nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau
về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hiệu quả kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất tức là
giá trị sử dụng của nó (hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau
quá trình sản xuất kinh doanh). Khái niệm này lẫn lộn giữa hiệu quả và mục
tiêu kinh doanh.
- Hiệu quả kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế phản ánh nhịp độ tăng
của các chỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này chỉ là phiến diện, nó chỉ đúng trên
mức độ biến động theo thời gian.
- Hiệu quả kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả.
Đây là biểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả kinh
tế.
- Hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được
với chi phí bỏ ra. Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred - Kuhn và

4
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
quan điểm này được nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp dụng và
tính hiệu quả kinh tế của các quá trình sản xuất kinh doanh.
Từ các khái niệm về hiệu quả kinh doanh trên ta có thể đưa ra khái
niệm ngắn gọn như sau: Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản
ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, vốn và các

các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng
sản xuất có hiệu quả cao hơn.
3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp
Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhà
quản trị thực hiện các chức năng của mình. Việc xem xét và tính toán hiệu
quả kinh doanh không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở trình độ nào
mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các
biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phí
kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả. Với tư cách là một công cụ đánh giá và
phân tích kinh tế, phạm trù hiệu quả không chỉ được sử dụng ở giác độ tổng
hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợp đầu vào trong phạm vi toàn
doanh nghiệp mà còn sử dụng để đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu
vào ở phạm vi toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp.
Ngoài ra, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là sự biểu hiện của
việc lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp phải tự lựa
chọn phương án sản xuất kinh doanh của mình cho phù hợp với trình độ của
doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp
buộc phải sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn có. Nhưng việc sử dụng nguồn lực
đó bằng cách nào để có hiệu quả nhất lại là một bài toán mà nhà quản trị
phải lựa chọn cách giải. Chính vì vậy, ta có thể nói rằng việc nâng cao hiệu
quả kinh doanh không chỉ là công cụ hữu hiện để các nhà quản trị thực hiện
các chức năng quản trị của mình mà còn là thước đo trình độ của nhà quản
trị.
Ngoài những chức năng trên của hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp, nó còn là vai trò quan trọng trong cơ chế thị trường.
Thứ nhất, nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác


các doanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh.
Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp nhận sự cạnh tranh. Song khi thị trường
ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt
và khốc liệt hơn. Sự cạnh tranh lúc này không còn là sự cạnh tranh về mặt

7
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
hàng mà cạnh tranh về mặt chất lượng, giá cả mà cò phải cạnh tranh nhiều
yếu tố khác nữa. mục tiêu của doanh nghiệp là phát triển thì cạnh tranh là
yếu tố làm cho doanh nghiệp mạnh lên nhưng ngược lại cũng có thể là cho
doanh nghiệp không tồn tại được trên thị trường. Để đạt được mục tiêu là
tồn tại và phát triển mở rộng thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh
tranh trên thị trường. Do đó doanh nghiệp cần phải có hàng hóa, dịch vụ chất
lượng tốt, giá cả hợp lý. Mặt khác hiệu quả lao động là đồng nghĩa với việc
giảm giá thành, tăng khối lượng hàng hóa, chất lượng, mẫu mã không ngừng
được cải thiện nâng cao....
Thứ ba, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạo
ra sự thắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh trên
thị trường. Muốn tạo ra sự thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh
nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Chính sự
nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả
năng tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp.
II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1. Đặc điểm về sản phẩm
Là một công ty chuyên khai thác và chế biến mặt hàng lâm sản, trước
hết sản phẩm của công ty sẽ có đặc điểm là đồ gỗ, sản phẩm của công ty sản
xuất ra sẽ cung cấp cho các các thị trường trong nước cũng như nước ngoài.
Tùy theo tính chất và đặc điểm của từng loại sản phẩm mà khách hàng yêu

nhập ngoại có chất lượng cao, mẫu mã đẹp đi đôi với chất lượng của sản
phẩm cạnh tranh rất mạnh với các loại sản phẩm trong nước, làm cho nhu
cầu về hình thức mẫu mã sản phẩm, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp
cũng được đẩy lên rất cao, đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất mặt hàng lâm sản
như công ty TNHH Thái Dương thường xuyên phải tiếp cận những công
nghệ, máy móc mới cũng như thiết kế những kiểu dáng mẫu mã của các sản
phẩm đi đôi với chất lượng của sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của khách hàng. Việc doanh thu của loại hình sản xuất này mang lại lợi
nhuận rất cao nên nó ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Ngoài ra khi sản xuất loại sản phẩm này đều không gây mất nhiều chi
phí bảo quản dẫn đến giảm chi phí sản xuất kinh doanh và tăng hiệu quả
kinh doanh cho doanh nghiệp.
Một đặc điểm nữa về sản phẩm là được sản xuất theo nhu cầu thị
trường và đơn đặt hàng của khách hàng, đặc điểm này có thuận lợi là không
có nhiều hàng tồn kho ứ đọng hay thất thoát vốn, nhưng cũng chính đặc
điểm này làm cho doanh nghiệp không chủ động được nhiều trong việc sản
xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả cũng như tiết kiệm được nguyên vật
liệu.
2. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật
Để phục vụ tốt hơn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, mỗi
công ty, doanh nghiệp phải có những bước đi đúng đắn trong quá trình đầu
tư máy móc thiết bị, cũng như nguyên vật liệu để đảm bảo cho sự hoạt động
liên tục của dây chuyền sản xuất cũng như tiếp cận với những công nghệ
mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả cho sản phẩm của mình. Đó là yếu tố
mang tính tất yếu cho sự sống còn của mỗi doanh nghiệp sản xuất. Hiện nay,
công ty TNHH Thái Dương có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật được thể

10
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ

Máy chạm, khảm 28 35 1991 Trung Quốc
Máy sơn 12 35 1991 Nhật
Máy khoan 16 45 1996 Đài Loan
Nguồn: Phòng kỹ thuật tháng 12/2005

11
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Ảnh hưởng của cơ sở vật chất kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
Như trên đã trình bày ta thấy rằng giá trị còn lại của hệ thống cơ sở vật
chất của công ty là rất thấp so với nguyên giá ban đầu, do nhiều hệ thống đã
khấu hao và các hệ thống đầu tư mới chưa có nhiều. Điều này đã gây nhiều
bất lợi cho công ty trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cơ sở
hạ tầng vật chất kỹ thuật thấp kém, thứ nhất ảnh hưởng đến việc phục vụ quá
trình sản xuất kinh doanh. Hệ thống văn phòng làm việc xuống cấp, không
đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho hoạt động quản lý của công ty. Sự sắp xếp
giữa các phòng ban chưa tạo nên điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi thông
tin và thành một tổng thể thống nhất nên không tạo ra được một bầu không
khí, một môi trường làm việc thoải mái khuyến khích người lao động làm
việc hăng say hơn. Hệ thống kho tàng các phân xưởng đã xuống cấp rất
nhiều, thậm chí những nơi không còn đủ điều kiện đảm bảo cho việc sản
xuất kinh doanh. Sự xuống cấp này đã ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao
động và an toàn lao động, người lao động chưa yên tâm thoải mái làm việc
và không đảm bảo cho bảo quản nguyên vật liệu, sản phẩm và hàng hoá.
Mặc dù công ty đã có nhiều biện pháp để khắc phục giảm bớt những khó
khăn về cơ sở hạ tầng nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của sản xuất
kinh doanh. Phương tiện vận tải dùng để vận chuyển hàng hoá có số lượng
hạn chế đôi khi chưa đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển hàng hoá của công ty.
Nó gây ảnh hưởng trì trệ, không kịp thời và ảnh hưởng đến hiệu quả sản

đảm bảo sự thông suốt trong quá trình sản xuất cũng như phù hợp với trình
độ chuyên môn của từng người.
Việc sắp xếp bố trí nhân sự trong doanh nghiệp được thể hiện ở bảng 1.
3
Bảng 1. 3. Cơ cấu lao động theo chức năng của doanh nghiệp
Chỉ tiêu Số lượng Tỉ trọng
1. Lao động gián tiếp: 21 21%
- Quản lý 9 9%
- Ký thuật 12 12%

13
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
2. Lao động trực tiếp: 79 79%
- Phân xưởng sản xuất 60 60%
- Kho bãi 10 10%
- Phân xưởng KCS 9 9%
Tổng 100 người 100%
Nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lương tháng 12/2005
Nhìn vào bảng trên ta thấy với 100 cán bộ công nhân viên của công ty,
lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng nhỏ (21%) trong đó có 9% là lao động
quản lý, đây là một bộ máy quản lý đã được tinh giảm, gọn nhẹ, chứng tỏ
ban giám đốc chú trọng đến chất lượng lao động hơn là số lượng lao động.
Công ty cũng là doanh nghiệp làm việc theo chế độ một thủ trưởng. Vì vậy,
cũng hạn chế tối đa được sự chồng chéo trong khâu quản lý trong công ty.
Cơ cấu trong lao động các phân xưởng cũng được sắp xếp một cách
hợp lý, đối với các khâu thiết kế mẫu mã... đến khâu cuối cùng là KCS, đảm
bảo một cách tối đa công suât, năng lực của từng bộ phận. Với cơ cấu nhân
sự như vậy công ty đã phần nào đáp ứng được nhu cầu sản xuất tạo điều kiện
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

khả năng cạnh tranh của công ty.
Công ty có số lượng công nhân kỹ thuật bậc cao tương đối lớn, đó là
những công nhân đã có nhiều năm kinh nghiệm làm việc, là những công
nhân bậc thầy cho các lớp công nhân trẻ mới vào làm, tạo điều kiện thuận lợi
cho công ty nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Nhưng mặt khác số công
nhân bậc cao này cũng có những bất ổn cho công ty trong quá trình sản xuất,
tuy là những công nhân lành nghề đã quen với nếp sống kỷ luật của công ty
nhưng nó cũng khó khăn về sức khoẻ và tuổi tác của công nhân này đã cao,
sắp hết tuổi lao động. Nhiều người trong số họ sức khỏe đã giảm đi làm ảnh
hưởng trực tiếp đến năng suất lao động. Vì vậy công ty cần phải chuẩn bị
tuyển người và đào tạo nâng cao tay nghề của các lớp công nhân trẻ, kịp thời
thay thế cho các lớp thế hệ trước.
4. Đặc điểm về nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất trực tiếp
cấu thành nên thực thể sản phẩm. Thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản
xuất bị gián đoạn hoặc không thể tiến hành được. Vì vậy, nguyên vật liệu có
ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến việc sử dụng hợp lý và

15
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
tiết kiệm nguyên vật liệu, đến hiệu quả của việc sử dụng vốn, hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
Nguyên vật liệu của công ty có đặc điểm là nguyên vật liệu thuộc về
lâm sản. Như chúng ta đã biết nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện nay ngày
càng ít đi, nhiều khu rừng ở nước ta đã cạn kiệt và nhất là chính phủ đã ra
lệnh cấm khai thác gỗ bừa bãi. Nguyên vật liệu chủ yếu được nhập khẩu từ
các nước như: Lào, Campuchia, Inđônêxia.... Vì thế, doanh nghiệp phải lên
một kế hoach thật cụ thể trong khâu nhập nguyên vật liệu sao cho chất
lượng, số lượng và giá cả cho phù hợp với bến bãi cũng như quá trình sản

miền trung và đã tạo được uy tín, chiếm được lòng tin của khách hàng, góp
phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Nhưng
do người tiêu dùng Việt Nam nói chung và miền trung nói riêng chưa thật sự
có những cái nhìn đầy đủ về những loại mẫu mã hàng hoá cùng với chất
lượng hàng hoá trong nước cho nên ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh
nghiệp chế biến mặt hàng lâm sản,
Mặt khác, thị phần của doanh nghiệp chiếm 50% miền trung nhưng ở
thị trường này số sản phẩm lại hạn chế do sự quản lý còn chưa thông thoáng
trong việc sản xuất sản phẩm và nhu cầu của người tiêu dùng trong khi đó
công ty vẫn chưa xâm nhập được thị trường miền bắc và miền nam nhiều, là
thị trường có rất nhiều nhu cầu tiêu dùng có sử dụng sản phẩm do công ty
sản xuất... vì ở thị trường này đã có những doanh nghiệp sản xuất có chất
lượng và công suất cao hơn, đó là một đối thủ cạnh tranh lớn kìm hãm công
ty trong việc mở rộng thị trường, ảnh hưởng tiêu cực đến việc nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của công ty.
III. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
thương mại
Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựa
vào một hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là
mục tiêu phấn đấu. Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác
định ranh giới có hay không có hiệu quả. Nếu theo phương pháp so sánh
toàn ngành có thể lấy giá trị bình quân đạt được của ngành làm tiêu chuẩn

17
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
hiệu quả. Nếu không có số liệu của toàn ngành thì so sánh với các chỉ tiêu
của năm trước. Cũng có thể nói rằng, các doanh nghiệp có đạt được các chỉ

TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí của
doanh nghiệp =
Lợi nhuận trong kỳ của doanh
nghiệp
Tổng chi phí và tiêu thụ trong kỳ
của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí và tiêu thụ trong kỳ của doanh
nghiệp thương mại tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Chỉ tiêu doanh lợi theo vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Chỉ tiêu doanh lợi theo vốn kinh doanh
của doanh nghiệp =
Lợi nhuận trong kỳ của doanh
nghiệp
Tổng vốn kinh doanh trong kỳ
của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: một đồng
vốn tạo ra được bao nhiêu đồng. Nó phản ánh trình độ sử dụng yếu tố vốn
của doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu thuần của doanh nghiệp
Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu thuần
của doanh nghiệp =
Lợi nhuận trong kỳ của doanh
nghiệp
Doanh thu thuần trong kỳ của
doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi
nhuận từ một đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích
doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí hoặc tốc độ tăng doanh thu phải
lớn hơn tốc độ tăng chi phí.

nghiệp
Tổng số lao động bình quân
trong kỳ của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết bình quân một lao động trong kỳ tạo ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
- Hệ số sử dụng lao động của doanh nghiệp

20
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Hệ số sử dụng lao động
của doanh nghiệp =
Tổng số lao động được sử dụng của doanh
nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp.
- Hệ số sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp
Hệ số sử dụng thời gian lao động
của doanh nghiệp =
Tổng thời gian lao động thực tế của
doanh nghiệp
Tổng thời gian lao động định mức
của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh thời gian lao động thực tế so với thời gian lao
động định mức, nó cho biết tình hình sử dụng thời gian lao động trong doanh
nghiệp.
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh
nghiệp
- Sức sản xuất vốn cố định của doanh nghiệp
Sức sản xuất vốn cố định
của doanh nghiệp =

Tổng tài sản cố định được huy động
của doanh nghiệp
Tổng tài sản cố định hiện có của
doanh nghiệp
- Hệ số đổi mới tài sản cố định của doanh nghiệp
Hệ số đổi mới tài sản cố định của
doanh nghiệp =
Tổng giá trị tài sản cố định được
đổi mới của doanh nghiệp
Tổng tài sản cố định hiện có của
doanh nghiệp
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn lưu động của doanh nghiệp:
- Sức sản xuất vốn lưu động của doanh nghiệp
Sức sản xuất vốn lưu động
của doanh nghiệp =
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ của
doanh nghiệp
Vốn lưu động bình quân trong kỳ của
doanh nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động trong kỳ sẽ tạo ra được
bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động của doanh nghiệp

22
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
của doanh nghiệp =
Vốn lưu động bình quân trong kỳ của
doanh nghiệp

Công ty TNHH Thái Dương được chính thức thành lập vào ngày 18/
01/ 1996. Trụ sở của công ty đặt tại 35 đường Phan Chu Trinh thành phố
Vinh tỉnh Nghệ An.
Giấy phép ĐKKD số 048226 do Sở Kế Hoạch - Đầu Tư - Tỉnh Nghệ
An cấp.
Tiền thân công ty TNHH Thái Dương là một công ty chuyên khai thác
và chế biến lâm sản. Công ty TNHH Thái Dương được thành lập với nguồn
vốn của: Ông Thái Lương Trí - Giám đốc Công ty, Bà Lê Thị Quyên - Phó
giám đốc, Ông Nguyễn Văn Uyên - Kế toán trưởng.
Đến ngày 25 tháng 05 năm 2005. Công ty TNHH Thái Dương đã đăng
ký ngành nghề bổ xung và tổng thể bao gồm như sau: Khai thác chế biến
lâm sản – Khảo sát thăm dò – Khai thác và mua bán khoáng sản ( thiếc,
vàng). Sự mở rộng về ngành nghề đã đưa đến cho công ty sự mở rộng về
quy mô. Đến bây giờ công ty đã thành lập được 6 phòng ban. Tuy còn là một
doanh nghiệp non trẻ mới thành lập công ty hoạt động trong điều kiện còn
gặp nhiều khó khăn nhưng công ty đã từng bước khắc phục nhờ sự cố gắng,
nỗ lực của ban giám đốc cũng như đội ngũ nhân viên không ngừng nâng cao
trình độ, học hỏi và tích luỹ kinh nghiệm để xây dựng công ty ngày càng
vững mạnh hơn.
2. Quá trình phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thái
Dương
2.1. Quá trình phát triển của công ty
Trong những năm đầu hoạt động công ty TNHH Thái Dương gặp rất
nhiều khó khăn, nền kinh tế nước ta mới chuyển hướng từ cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Vì thế, với công ty còn non trẻ như công ty TNHH Thái Dương sẽ

24
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí

Trích đoạn KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA Mục tiờu và kế hoạch của cụng ty trong thời gian tới Thành lập bộ phận marketing, đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu th Xõy dựng chớnh sỏch sản phẩm
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status