Báo cáo " Ảnh hưởng của giới đối với việc li hôn ở Việt Nam hiện nay " potx - Pdf 10



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2007 21

TS. Ngô Thị Hờng *
rong nhng nm gn õy, li hụn tr
thnh hin tng ph bin trong xó hi
Vit Nam. Phỏp lut cụng nhn quyn t do
li hụn nhm bo v quyn v li ớch hp
phỏp ca v chng, bo v ch hụn nhõn
v gia ỡnh v bo v trt t xó hi. Cng
nh bt kỡ hin tng xó hi no, vn li
hụn luụn b chi phi bi yu t gii. Bi vit
tp trung phõn tớch s khỏc bit v gii trong
nguyờn nhõn dn n li hụn v trong vic
a n yờu cu li hụn. Hiu rừ nhng khỏc
bit v gii trong cỏc vn ny gúp phn
ỏng k vo vic ỏnh giỏ thc cht quan h
v chng, t ú giỳp cỏc thm phỏn gii
quyt cỏc v ỏn v hụn nhõn v gia ỡnh cú
nhng bin phỏp ho gii thớch hp v cú
quyt nh chp nhn yờu cu li hụn hay bỏc
yờu cu li hụn mt cỏch ỳng n.
1. Nguyờn nhõn li hụn
Theo phỏp lut hin hnh, khi gii quyt
li hụn, cỏc thm phỏn ch da vo cn c li
hụn ó c quy nh trong phỏp lut m

hụn mang tớnh c thự riờng. To ỏn nhõn
dõn ti cao ó tng kt hot ng xột x ca
cỏc to ỏn nhõn dõn a phng v a ra
mt s nguyờn nhõn li hụn. Tuy nhiờn,
chỳng tụi cho rng vic thng kờ nguyờn
nhõn li hụn luụn mang tớnh tng i v l
vic khụng d dng. Bi l, cú nguyờn nhõn
trc tip, cú nguyờn nhõn giỏn tip. Cú
T

* Ging viờn chớnh Khoa lut dõn s
Trng i hc Lut H Ni nghiên cứu - trao đổi
22 Tạp chí luật học số 3/2007

nguyờn nhõn l kt qu ca mt chui cỏc
nguyờn nhõn khỏc nhau. Thm chớ cú nhng
trng hp nguyờn nhõn li hụn b che lp bi
cỏc lớ do gi hoc cú s an chộo gia cỏc
nguyờn nhõn. cú th xem xột v phõn tớch
vn gii trong li hụn nc ta thỡ cn
phõn tớch cỏc nguyờn nhõn c coi l
nguyờn nhõn gc r lm cho quan h v
chng tr nờn trm trng v h cú n yờu
cu to ỏn gii quyt li hụn.
Tỡm hiu nguyờn nhõn li hụn khụng th
da vo cỏc lớ do ng s a ra m phi
phõn tớch cỏc lớ do v xỏc minh thc cht mi

(tnh Thanh Hoỏ) nm 2003 cú 40/295 v li
hụn do b ỏnh p, ngc ói (chim 14%),
nm 2004 cú 65/278 v li hụn (chim 23%).
Theo thng kờ ti To ỏn nhõn dõn huyn
Gia Vin (tnh Ninh Bỡnh), trong cỏc nm
2002, 2003 v 2004 thỡ s n yờu cu li hụn
do b ỏnh p, ngc ói chim khong
65% s v li hụn vi 100% l ph n. Bờn
cnh ú, cú nhng trng hp ngi v yờu
cu li hụn vỡ khụng chu ng c s hnh
h, ỏnh p ca ngi chng nhng li
khụng a ra bng chng v s ỏnh p,
ngc ói ú m ch a lớ do l tớnh tỡnh
khụng hp. Cng cú th thy rừ rng
khong trờn 90% nguyờn nhõn li hụn ny l
do ngi v ng n. Cú s khỏc bit trong
t l ng n li hụn nguyờn nhõn ny l
xut phỏt t s khỏc bit v gii. Th nht,
xut phỏt t quan nim sai lm v quyn gia
trng ca ngi n ụng, ca ngi chng
trong gia ỡnh cho rng nam gii cú quyn
ỏnh v. Hnh vi ỏnh p, ngc ói ca
chng i vi v l cỏch th hin vai trũ gii
ó n sõu vo t tng ca nam gii v c
hun ỳc bi quyn lc ht sc khụng cõn
bng gia nam v n ngoi xó hi cng nh
trong gia ỡnh. Trung tõm t vn tõm lớ -
giỏo dc v tỡnh yờu - hụn nhõn - gia ỡnh ti
thnh ph H Chớ Minh ó thc hin d ỏn


Qua nghiên cứu hồ sơ li hôn có thể nhận
định rằng khoảng một nửa số vụ li hôn do
nguyên nhân bị đánh đập ngược đãi là
nguyên nhân trực tiếp dẫn đến li hôn, nửa
còn lại là một chuỗi các nguyên nhân khác
như: Do kinh tế khó khăn, do sinh toàn con
gái, do không có con, do rượu chè, cờ bạc,
do ngoại tình hoặc chung sống như vợ chồng
với người khác, do mâu thuẫn với các thành
viên khác trong gia đình
1.2. Không có con
Phần lớn các trường hợp vợ chồng chung
sống với nhau mà không có con sẽ dẫn đến li
hôn. Thực trạng này xuất phát từ các nguyên
nhân khác nhau. Thứ nhất, do ảnh hưởng của
tư tưởng phong kiến. Nhiều người dân Việt
Nam còn cho rằng đông con nhiều cháu là có
phúc và phải có con trai để nối dõi tông
đường. Do vậy, nếu người đàn ông lấy vợ
mà không sinh con là bất hiếu với tổ tông, là
vô phúc. Chính vì tư tưởng lạc hậu đó nên
khi không sinh con, phần lớn những người
vợ ở nông thôn bị chồng và gia đình nhà
chồng xa lánh, ghẻ lạnh, hắt hủi, ngược đãi.
Nhiều trường hợp người vợ bị chồng đánh
đập, đuổi ra khỏi nhà. Có những trường hợp
do vợ không sinh con hoặc không sinh con
trai nên chồng đã công khai quan hệ với
người khác hoặc thậm chí đưa người phụ nữ
khác về chung sống trong nhà khiến cho

vn cũn tn ti: Khụng cú con l bt hiu vi
cha m. Th hai, xut phỏt t quan nim v
trỏch nhim ca ngi n ụng i vi gia
ỡnh v dũng h. Vỡ vy, ngi n ụng ly
v l phi cú con v phi cú con trai. Nu
khụng cú con hoc khụng cú con trai thỡ
ngi n ụng thng ch ng yờu cu li
hụn cú c hi kt hụn v cú con. Cựng vi
n yờu cu li hụn ca ngi chng, cng cú
trng hp ngi v yờu cu li hụn vỡ nguyờn
nhõn ny. iu ú cng b nh hng bi cỏc
c tớnh v gii. Theo quan nim phong kin,
ngi v khụng sinh con l cú ti vi gia
ỡnh nh chng, do vy nu l do ngi v
khụng cú kh nng sinh con thỡ bn thõn h
cng t nguyn yờu cu li hụn, to iu kin
cho ngi chng cú c hi kt hụn vi ngi
khỏc, sinh con hon thnh trỏch nhim
trc gia ỡnh v dũng h. Qua thc t gii
quyt li hụn cho thy, khụng cú con hoc
khụng cú con trai l nguyờn nhõn trc tip
dn n ngi v b ỏnh p, ngc ói v
cng l nguyờn nhõn trc tip dn n vic
ngi chng ngoi tỡnh hoc chung sng nh
v chng vi ngi khỏc m õy cng chớnh
l nhng nguyờn nhõn dn n li hụn.
1.3. Ngoi tỡnh hoc chung sng nh v
chng vi ngi khỏc
Trong nhng nm gn õy, li hụn vỡ mt
trong hai bờn hoc c hai bờn ngoi tỡnh cú

kộm ti, khụng bit kim nhiu tin cho nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2007 25

v con sung sng. iu ny xut phỏt t
c im gii gỏi ham ti, trai ham sc.
1.4. Mõu thun vi cỏc thnh viờn khỏc
trong gia ỡnh
Trong cỏc nguyờn nhõn li hụn, nguyờn
nhõn ny xut hin tt c cỏc vựng, min
trờn ton quc v chim t l cao vựng
nụng thụn, min nỳi. Trong ú ch yu l do
mõu thun gia con dõu vi m chng hoc
vi cỏc thnh viờn trong gia ỡnh nh chng
m nguyờn nhõn l do bt bỡnh ng gii
trong gia ỡnh v do nh kin gii. Thng
kờ ti cỏc to ỏn cho thy phn ln cỏc cp
v chng li hụn tui t 18 n 30. Ti
To ỏn nhõn dõn huyn Cm Thu (tnh
Thanh Hoỏ), li hụn tui t 19 n 30
chim khong 75%. To ỏn nhõn dõn tnh
Ninh Bỡnh thng kờ v tỡnh hỡnh li hụn trong
ton tnh cho thy tui li hụn t 18 n 30
nm 2001 l 128/263 v (chim 49%). Ti
To ỏn nhõn dõn huyn Hip Ho (tnh Bc
Giang), tui li hụn t 18 n 30 nm 2001 l
48/69 v (chim 70%), nm 2002 l 53/96
v (chim 55%), nm 2003 l 52/102 v

cng khụng dnh tỡnh cm cho h, mõu thun
d dng ny sinh. Vỡ vy, mõu thun gia con
dõu vi gia ỡnh chng khụng ch ny sinh
nhng ph n nụng thụn, ớt hc m cũn ny
sinh c nhng ph n cú hc thc.
1.5. Khú khn v kinh t
Nhng khú khn v kinh t l nguyờn
nhõn dn n mõu thun v chng. Dn dn
nhng mõu thun ú ngy cng sõu sc n
mc khụng th ho gii c, s rn nt
trong quan h v chng khụng th hn gn
c v dn n v chng quyt nh li hụn.
Nguyờn nhõn li hụn ny cú v nh i ngc
li quan nim truyn thng l v chng
chung sng vi nhau ch cn mt tỳp lu
tranh, hai trỏi tim vng. Rừ rng, cựng vi nghiªn cøu - trao ®æi
26 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2007

sự phát triển của đất nước, quan niệm về
hạnh phúc đã có sự thay đổi. Có nhiều lí do
dẫn đến kinh tế gia đình khó khăn. Có thể do
điều kiện phát triển kinh tế ở địa phương quá
hạn hẹp, có thể do vợ chồng có nhiều con, có
thể do trong gia đình có người đau ốm
thường xuyên, có thể do rượu chè cờ bạc, có
thể do nghiện ma tuý… Khi cuộc sống khó
khăn, vấn đề cơm áo đã làm cho những tình

nhân dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng và li hôn.
1.6. Sự ích kỉ hoặc cố chấp của vợ, chồng
Thực tế có những trường hợp vợ chồng li
hôn trong khi không ai là người có lỗi,
không ai là “người xấu” mà chỉ vì tính ích kỷ
hoặc sự cố chấp của vợ, chồng. Có những vụ
li hôn chỉ vì một việc hết sức nhỏ nhặt
nhưng cả hai vợ chồng cùng cố chấp, hiếu
thắng nên đã đẩy họ ra xa nhau, khoảng cách
giữa họ ngày một lớn đến mức họ không thể
tiếp tục duy trì cuộc sống chung.
Trước hết, xuất phát từ lối sống hưởng
thụ của một bộ phận nhân dân, dẫn đến tình
trạng quyền tự do và lợi ích cá nhân đã được
đặt lên trên quyền lợi của gia đình. Có những
người chồng có thu nhập cao nhưng không
đóng góp để đảm bảo cuộc sống chung của
gia đình mà giữ để chi tiêu riêng cho cá nhân,
dẫn đến tình trạng chồng thì sống sung túc, xa
sỉ nhưng vợ và con thì thiếu thốn, nheo nhóc.
Hoặc cũng có người vợ coi chồng như nô lệ,
đòi hỏi chồng phải kiếm tiền để thoả mãn
những nhu cầu quá đáng của họ.
Thứ hai, do quá trình thay đổi mô hình
phân công lao động theo giới trong gia đình.
Theo quan niệm phong kiến, công việc nội
trợ trong gia đình do người phụ nữ đảm
nhiệm. Quan niệm đó đã ăn sâu vào tư tưởng
của con người và tồn tại cho đến tận ngày
nay, trong khi vai trò của phụ nữ đã thay đổi.

xung t. Khụng ớt ngi ó than th: Ph
n vn ó kh, nu thnh t cng kh hn
gp bi, nht l khi chng khụng hiu, khụng
thụng cm s chia.
Th ba, s ghen tuụng ca ngi v,
ngi chng dn n hnh phỳc gia ỡnh b
v cng xut phỏt t tớnh ớch k, hp hũi
ca v, chng. Ngy nay, cỏc chun mc v
o c ó cú s thay i. Ngi ph n
khụng ch lao ng vic nh m cng tham
gia vo cỏc hot ng kinh t, chớnh tr, vn
hoỏ, xó hi nờn vic giao tip vi ngi khỏc
gii l cn thit v khụng trỏnh khi. Tuy
nhiờn, khi ngi v hoc chng cú hnh vi
giao tip vi ngi khỏc gii thỡ thng dn
n hiu lm l quan h khụng lnh mnh,
khụng trong sỏng, thm chớ cú ngi cũn b
kt lun ngay l ngoi tỡnh. ó cú khụng ớt
ngi chng hoc ngi v cú n yờu cu
li hụn vỡ lớ do ngi kia ngoi tỡnh nhng khi
to ỏn tin hnh xỏc minh thỡ quan h gia
v hoc chng h vi ngi th ba ch l
quan h cụng vic hoc bn bố trong sỏng.
Cỏc nguyờn nhõn trờn õy cú th bt ngun
t cỏc quan nim bt bỡnh ng gii.
1.7. Xa cỏch lõu ngy
Mt trong nhng nguyờn nhõn dn n li
hụn ti cỏc a phng l do mt bờn mt
tớch hoc do xa cỏch lõu ngy. Trong nhng
nm gn õy, do s phỏt trin kinh t khụng

thn tỡnh cm nờn ó cú quan h vi ngi
khỏc, dn n tỡnh cm v chng khụng cũn
v yờu cu li hụn. Cú trng hp ngi i
lao ng nc ngoi ht thi hn khụng tr
v nờn ngi nh khụng bit tin tc, a
ch Nh vy, nu v chng xa cỏch lõu
ngy hoc mt bờn i khi ni c trỳ trong
thi gian di khụng rừ a ch, khụng cú tin
tc thỡ li hụn l iu khú trỏnh khi. õy
cng chớnh l gii phỏp m nhiu ngi v,
ngi chng la chn t gii phúng mỡnh
v l gii phỏp phự hp phỏp lut.
Ngoi cỏc nguyờn nhõn ch yu trờn cũn
mt s nguyờn nhõn khỏc nh li hụn do mt
bờn b thi hnh ỏn pht tự, mt bờn b tp
trung ci to.
2. Ngi yờu cu li hụn
Theo thng kờ ti cỏc to ỏn a phng
trong khong thi gian 10 nm tr li õy s
v li hụn do ngi v l nguyờn n chim t
l cao hn so vi s v do ngi chng l
nguyờn n.
- Ti To ỏn nhõn dõn huyn Thch
Thnh, tnh Thanh Hoỏ, trong tng s 36 v
li hụn m to ỏn th lớ nm 2003 thỡ n ca
v l 22 v (chim 61%), n chng l 13
v (chim 36%). Trong tng s 27 v li hụn
m To ỏn th lớ nm 2004 thỡ n ca v l
23 v (chim 85%), n chng l 3 v
(chim 11%);

xng. Nhiu ngi cho rng ph n yờu
cu li hụn nhiu hn nam gii l thnh qu
ca quỏ trỡnh u tranh ũi quyn bỡnh ng
nam n, ph n ó bit vn lờn khng
nh kh nng t ch ca mỡnh v bit tỡm
cỏch gii phúng mỡnh nhng chng bao
lõu sau, chớnh ph n c ó nhn thy rng nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2007 29

sự chủ động trong việc li hôn là một dấu
hiệu khẳng định sự thất bại của phụ nữ trong
hôn nhân. Một nhà xã hội học gia đình của
Đức đã tỏ ra lo ngại về tình trạng này và
cảnh báo các nước châu Á, trong đó có Việt
Nam rằng hãy thận trọng trước khi gửi đơn
yêu cầu li hôn. Thay vì li hôn, hãy có những
phương cách để bảo vệ hạnh phúc gia đình
hơn là phá vỡ mối quan hệ gia đình.
Các nhà tâm lí học cho rằng phụ nữ
thường gây sự chú ý của mọi người bằng các
hành vi “đe doạ” của mình. Khi phụ nữ có
đơn yêu cầu li hôn thì không có nghĩa là họ
thực sự mong muốn li hôn mà chính là biện
pháp nhằm “doạ chồng” và “giáo dục”
chồng. Vì vậy, nhiều phụ nữ khi thẩm phán
hỏi tại sao lại yêu cầu li hôn thì kể một loạt
các lỗi của chồng nhưng không quên nói

chính, làm nhục vợ trước mặt mọi người…
nhưng ít chọn giải pháp li hôn. Ngược lại,
khi người vợ phát hiện chồng ngoại tình thì
việc đầu tiên là họ tìm kẻ tình địch để trừng
trị, nếu chồng vẫn “chứng nào tật ấy” thì
người vợ sẽ yêu cầu li hôn nhưng chỉ để
“doạ chồng”, còn trong thâm tâm họ vẫn
không muốn li hôn.
Phân tích sự khác biệt về giới trong
nguyên nhân li hôn cho thấy đa phần phụ nữ
là nạn nhân bị đánh đập, ngược đãi, của tệ
ngoại tình, của nạn rượu chè, cờ bạc… nên
đến chừng mực nào đó họ không thể tiếp tục
chịu đựng cuộc sống đầy bất hạnh, họ sẽ yêu
cầu li hôn.
Phân tích và làm rõ những khác biệt về
giới trong nguyên nhân li hôn và người vợ,
chồng là nguyên đơn trong các vụ án li hôn
sẽ là cơ sở để giải quyết chính xác việc li
hôn và hoạch định chính sách có những
quyết định phù hợp, một mặt bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của vợ, chồng, mặt khác
là bảo vệ gia đình - một thiết chế cơ bản của
xã hội Việt Nam./.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status