Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sản phẩm gốm mỹ nghệ của công ty TNHH XNK Lửa Việt vào thị trường Hàn Quốc - Pdf 11

Lêi më ®Çu
Chỉ không lâu nữa, Việt Nam sẽ chính thức được gia nhập WTO. Điều này sẽ
mang lại những thuận lợi và khó khăn cho các nhà sản xuất trong nước. Cùng
với cơ hội tiếp cận thuận lợi các thị trường hết sức tiềm năng sau khi Việt Nam
gia nhập WTO, các chuyên gia thương mại cũng đang cảnh báo về những thách
thức mới sẽ nảy sinh có khả năng làm hạn chế hoạt động xuất khẩu của Việt
Nam, đó là sự gia tăng các rào cản phi thương mại và các biện pháp mang tính
hạn chế nhằm kìm hãm tốc độ gia tăng của các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam.
Ngành dệt may, với lực lượng nhân công đông nhất của ngành Công nghiệp
cũng đang chịu những ảnh hưởng mạnh mẽ từ quyết định này. Khi hạn ngạch
hàng dệt may không còn, điều này sẽ tạo ra một thay đổi lớn trong nguồn cung
và sản lượng, cũng như áp lực lớn lên các công ty một thời đã từng được bảo hộ
và đặc biệt là các áp lực từ phía các rào cản thương mại cũng như phi thương
mại. Đây sẽ là một thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt
Nam trong khi xem xét những thuận lợi và khó khăn của mình sẽ có những cách
đối phó với những rào cản này đặc biệt là những rào cản về môi trường. Và
trong điều kiện tự do hoá thương mại và xu thế bãi bỏ các hàng rào thuế quan,
hàng rào thương mại, thì hàng rào môi trường sẽ ngày càng trở thành công cụ
đắc lực để các nước nhập khẩu sử dụng.
Chính vì vậy chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài "Các rào cản môi trường
đối với hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam" nhằm tìm ra phương hướng giúp
chúng ta bảo vệ được hàng nhập khẩu của Việt Nam vượt qua rào cản khi bị các
nước khác áp dụng các biện pháp hạn chế hoặc cấm nhập khẩu với lý do gắn với
môi trường.
CHƯƠNG I. Rào cản môi trường và việc đáp ứng các yêu cầu môi trường
của hàng dệt may Việt nam
1.1. Tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam hiện nay:
Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu dệt may tăng một cách
đáng kể. Nếu năm 2001 chúng ta đạt 2 tỷ USD thì tới tháng 9 năm 2006 kim
ngạch xuất khẩu hàng dệt may cả nước là 4,8 tỷ USD.
Hình 1: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam(2001-9/2006)

hiện nay mới chỉ đáp ứng được 10-15% nhu cầu dệt, đặc biệt với bông xơ tổng
hợp, ta vẫn phải nhập khẩu 100%. Đây đúng là một nghịch lý trong khi quỹ đất
phù hợp cho cây bông của nước ta lại khá lớn vào khoảng 200.000 ha. Thêm vào
đó, sợi bông của nước ta ngắn, chất lượng thấp nên chỉ dệt được vải cấp thấp.
Hàng năm, chúng ta phải nhập khẩu từ 400-450 triệu mét vải phục vụ may xuất
khẩu và tiêu dùng trong nước. Bên cạnh đó, trong hoạt động xuất khẩu, Việt
Nam đã chịu nhiều thiệt thòi khi cạnh tranh về giá với các sản phẩm xuất xứ từ
Trung Quốc thì ngay trong nội địa hàng Trung Quốc giá rẻ cũng là nỗi lo của bất
cứ doanh nghiệp nào. Bởi đến thời điểm này, Việt Nam vẫn chủ yếu làm gia
công, nguồn nguyên liệu 80% phụ thuộc nhập khẩu, sản phẩm yếu về mẫu mã,
chủng loại, nhãn mác, phần lớn các doanh nghiệp chưa có thương hiệu của mình
trong khi đó đối thủ Trung Quốc lại chủ động được nguyên, phụ kiện cho ngành
dệt may.
Hiện nay, cùng với quá trình tự do hóa thương mại thì vấn đề các nước quan
tâm nhất vẫn là các rào cản thương mại. Đặc biệt, trong các phiên đàm phán gia
nhập WTO của Việt Nam, có hai vấn đề mà nước nào cũng “cố thủ” vì liên quan
đến người nghèo là nông nghiệp và dệt may. Ở tất cả các nước đều xem xét dệt
may là một ngành “xóa đói, giảm nghèo” vì thu hút nhiều lao động. Chính vì
thế, dệt may là ngành có nhiều rào cản thương mại nhất, chỉ sau nông nghiệp.
Các rào cản thương mại này là các thách thức mới nảy sinh có khả năng hạn
chế hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Rào cản lớn nhất và cũng được coi là
công cụ lợi hại nhất là rào cản môi trường. Đặc biệt, trong điều kiện tự do hóa
thương mại và xu thế bãi bỏ các hàng rào thuế quan, hàng rào thương mại, thì
hàng rào môi trường sẽ ngày càng trở thành công cụ đắc lực để các nước nhập
khẩu sử dụng.
Đối với ngành dệt may, vấn đề áp dụng các rào cản về môi trường này đang
gây một khó khăn lớn đối với hoạt động xuất khẩu của chúng ta. Đặc biệt là hiện
nay chúng ta đang thiếu các điều kiện để thực hiện các tiêu chuẩn, công ước
quốc tế về môi trường. Phần tiếp theo của bài viết xin đề cấp đền các vấn đề về
rào cản môi trường tác động tới hoạt động xuất khẩu dệt may sang thị trường

phía thị trường EU. Những rào cản đó bao gồm:
Thứ nhất, về tiêu chuẩn hóa chất lượng, chất lượng sản phẩm sẽ được thể
hiện thông qua hệ thống các tiêu chuẩn hóa mà doanh nghiệp đạt được. Ví dụ
doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU có được các chứng
chỉ chất lượng ISO 9000. Những chứng chỉ này có vai trò quan trọng trong kinh
doanh tại thị trường EU, là điều kiện quan trọng để xâm nhập và mở rộng thị
trường, là giấy thông hành để sản phẩm đi khắp thị trường EU. Điều này cũng
đã gây không ít các khó khăn đối với việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt
Nam. Hiện nay bên cạnh các doanh nghiệp như cổ phần hóa của May 10, may
Việt Tiến, Việt Thắng, Thăng Long… đã có được chứng chỉ ISO 9000 thì vẫn
còn các doanh nghiệp chưa có chứng chỉ nên chỉ dám nhận những đơn hàng gia
công nhỏ, lẻ có giá trị thấp, rủi ro cao và không ổn định trong kinh doanh.
Ngoài ra đối với hàng hóa may mặc, các doanh nghiệp cần lưu ý rằng chất
lượng sản phẩm còn gắn liền với vấn đề sức khỏe và an toàn của người sử dụng.
EU có những quy định khắt khe về bảo vệ an toàn và sức khỏe cho người tiêu
dùng. Chỉ thị về An toàn sản phẩm chung 92/59/EC yêu cầu các nhà sản xuất và
phân phối chỉ được phép kinh doanh các sản phẩm an toàn. Một sản phẩm an
toàn là một sản phẩm nếu xét về thiết kế, yếu tố cấu thành, điều hành chức năng,
bao bì, điều kiện lắp ráp, bảo dưỡng hay loại bỏ, hướng dẫn sử dụng hoặc bất cứ
đặc tính nào khác của nó, một sự rủi ro không thể chấp nhận đối với an toàn và
sức khỏe con người một cách trực tiếp hay gián tiếp. Sản phẩm may mặc nếu
không được quản lý tốt trong khâu sản xuất, các nguyên phụ kiện sử dụng cho
sản phẩm may mặc nếu không đúng theo tiêu chuẩn có thể ảnh hưởng không tốt
tới sức khỏe người tiêu dùng. Vấn đề an toàn và sức khỏe cho con người tiêu
dùng luôn đựơc các Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng và Chính phủ các nước
quan tâm. Họ đang và sẽ đưa ra các tiêu chuẩn, quy định về nguyên phụ kiện
cho sản xuất may mặc rất cao nhằm bảo vệ người tiêu dùng, buộc các nhà sản
xuất và xuất khẩu phải đầu tư vào những công nghệ tiên tiến, hiện đại trong sản
xuất thì mới cho ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn. Đây chính là một rào cản
lớn đối với các nhà sản xuất và kinh doanh ở các nước phát triển trong đó có


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status